Nhận định, soi kèo Birmingham với Middlesbrough, 2h45 ngày 13/3: Lịch sử gọi tên Middlesbrough

Kinh doanh 2025-03-30 16:33:18 1
ậnđịnhsoikèoBirminghamvớiMiddlesbroughhngàyLịchsửgọitêgiải bóng đá vô địch ý   Hồng Quân - 10/03/2024 13:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/173c899344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

">

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

Trong một cuộc nói chuyện tại Đại học, Chan cho biết hai vợ chồng đã dành 2 năm vừa qua để thảo luận với các nhà khoa học, từ những người đạt giải Nobel đến sinh viên vừa tốt nghiệp và tin rằng có thể làm mọi thứ cho tương lai con em chúng ta. “Chúng tôi đặt mục tiêu: liệu có thể chữa mọi loại bệnh trong suốt năm tháng của con? Điều đó không có nghĩa là không ai bị bệnh mà là trẻ em và con cháu của chúng có thể ít bị bệnh hơn nhiều”.

Zuckerberg cũng có mặt bên cạnh vợ. Anh nêu lên kế hoạch loại bỏ gần như tất cả các loại bệnh trong thế kỷ tới. Anh lưu ý bệnh tim, bệnh truyền nhiễm, ung thư, bệnh thần kinh là những nguyên nhân tử vong hàng đầu. Không đột phá nào có thể xóa sổ chúng nhưng nếu đầu tư vào nghiên cứu khoa học cơ bản, xây dựng công cụ mới sẽ đẩy nhanh tiến trình chống lại chúng.

Theo ông chủ Facebook, tiến trình cấp phép khoa học hiện nay, trao vài ngăm ngàn USD cho các cá nhân, không hiệu quả. Biohub sẽ đưa các nhà khoa học đến với những kỹ sư phần mềm và cung cấp vốn cho các sáng kiến dài hạn nhằm thúc đẩy các khám phá khoa học. Anh cũng khẳng định “chúng ta phải kiên nhẫn” cho đến khi công cụ đầu tiên ra đời và những loại bệnh đầu tiên được chữa khỏi.

">

Mark Zuckerberg chi 3 tỷ USD tìm thuốc giải mọi loại bệnh trên đời

LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016 được dự đoán là sẽ hấp dẫn nhất từ trước tới nay khi có rất nhiều thế lực mới nổi lên sau giai đoạn chuyển nhượng tiền mùa giải. Đó là những đại gia mới lên như Immortals, NRG Esports hay phần nào là Echo Fox…và đương nhiên không thể không kể tới những ông lớn của LCS Bắc Mỹ là Team SoloMid, Cloud9 cùng Counter Logic Gaming…

LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016 sẽ bắt đầu khởi tranh vào ngày 16/01 với trận đấu tâm điểm giữa hai “kỳ phùng địch thủ” của nền LMHTBắc Mỹ là: TSM vs CLG.

Để có cái nhìn tổng quan về LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016 sắp sửa diễn ra, chúng ta cùng tìm hiểu đội hình chính thức của 10 đội tuyển tham dự giải đấu lần này:

Nguồn: lolesports

Đương kim vô địch Team SoloMid – TSM

  • Đường trên: Hauntzer
  • Đi rừng: Svenskeren
  • Đường giữa: Bjergsen
  • Xạ thủ: Doublelift
  • Hỗ trợ: YellOwStaR & Patoy

Mùa 2015 được đánh giá là vui buồn lẫn lộn với đội tuyển LMHTđược hâm mộ nhất ở Bắc Mỹ. Họ vô địch LCS Mùa Xuân 2015 một cách thuyết phục để rồi từ đó trượt dốc không phanh ở giải đấu Mùa Hè và đặc biệt là tan vỡ hoàn toàn ở CKTG…

Vì kết quả tồi tệ đó, đội hình của TSM đã có cuộc “thay máu” toàn bộ khi chỉ còn duy nhất Bjergsen còn ở lại để làm hạt nhân cho lối chơi. Lần lượt những cái tên tươi mới hơn đã được đưa về bao gồm: Hauntzer ở đường trên, Svenskeren đi rừng và đặc biệt là hai “át chủ bải” ở đường dưới là Doublelift cùng YellOwStaR.

Với những sự bổ súng cực kỳ chất lượng này, TSM được kì vọng sẽ làm nên chuyện ở giải đấu Mùa Xuân và nếu mọi thứ trơn tru, đây sẽ là lá cờ đầu của LMHTBắc Mỹ ở CKTG 2016…

Cloud9

  • Đường trên: Balls
  • Đi rừng: Rush & Meteos
  • Đường giữa: Jensen (Incarnati0n)
  • Xạ thủ: Sneaky
  • Hỗ trợ: Hai – Bunny FuFuu

Cloud9 đã đưa người hâm mộ qua nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau trong suốt quá trình họ thi đấu ở mùa giải 2015. Từ vị trí có nguy cơ xuống hạng ở giải đấu Mùa Hè, Cloud9 đã nhanh chóng đứng dạy khi có Hai quay lại và giành được suất tham dự CKTG 2015. Những tưởng mọi thứ đã suôn sẻ với Cloud9 ở CKTG, nhưng cuối cùng Hai và đồng đội lại bị loại một cách đầy tức tưởi mặc dù đã có khởi đầu cực tốt…

Bước sang mùa giải năm nay, Cloud9 không có quá nhiều xáo trộn về mặt đội hình khi họ chỉ đem về một cái tên duy nhất là Rush ở vị trí đi rừng từ Team Impulse. Đây là sự bổ sung cần thiết trong bối cảnh người chơi hỗ trợ kỳ cựu là LemonNation đã giải nghệ để chuyển sang công tác huấn luyện.

Nhìn chung với chất lượng đội hình như hiện tại, Cloud9 khó lòng cạnh tranh cho chức vô địch LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016 khi có quá nhiều thế lực đáng gờm xung quanh họ.

Counter Logic Gaming - CLG

  • Đường trên: Darshan (ZionSpartan) & I KeNNy U
  • Đi rừng: Xmithie
  • Đường giữa: HuHi & Hotshot GG
  • Xạ thủ: Stixxay
  • Hỗ trợ: Aphromoo

Nhà đương kim vô địch LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2015 – CLG hẳn sẽ tiếp tục có một giải đấu đầy khó khăn trước mắt sau một mùa CKTG đáng quên. Đơn giản bởi CLG đã mất đi “con át chủ bài” – xạ thủ tốt nhất Bắc Mỹ - Doublelift vào chính tay đại địch thủ của họ là TSM.

Immortals

  • Đường trên: Huni
  • Đi rừng: Reignover
  • Đường giữa: Pobelter
  • Xạ thủ: WildTurtle & Impactful & Jummyhcu
  • Hỗ trợ: Adrian

Từng được biết tới với cái tên Team8, nhưng hẳn Immortals mang một diện mạo hoàn toàn khác sau cuộc “lột xác” đầy bất ngờ ở kỳ chuyển nhượng trước mùa giải. Toàn bộ những tuyển thủ ở mùa giải trước đã bị gạt bỏ để thay thế bằng những cái tên đầy chất lượng khác. Đáng kể nhất phải nói tới bộ đôi người Hàn Quốc tới từ nhà đương kim vô địch Châu Âu, Fnatic là Huni và Reignover.

Cùng với đó là sự góp mặt của các tuyển thủ dày dặn kinh nghiệm chinh chiến trận mạc khác là Pobelter từ CLG, Adrian từ Team Impulse và WildTurtle từ TSM. Immortals cũng đã chuẩn bị kỹ càng trong trường hợp WildTurtle – vị trí được coi là yếu nhất trong đội bởi phong độ yếu kém từ mùa giải trước không thể đáp ứng được yêu cầu đề ra bằng 2 cái tên dự bị luôn sẵn sàng thi đấu bất cứ lúc nào…

NRG Esports

  • Đường trên: Impact & Cris
  • Đi rừng:Moon - Shrimp
  • Đường giữa: GBM
  • Xạ thủ: Altec
  • Hỗ trợ: KonKwon

NRG cũng đem đến nhiều ky vọng cho những khán giả của LCS Bắc Mỹ về một mùa giải đầy hứng khởi và giàu tính cạnh tranh bằng việc sở hữu bộ đôi người Hàn lợi hại không hề kém cạnh với Immortals là Impact cùng GBM. Khi đem về một Impact đầy kinh nghiệm cùng một GBM đang được coi là mộ trong những tuyển thủ xuất sắc nhất của nền LMHTthế giới, NRG hẳn đang rất tự tin sẽ làm nên chuyện ở giải đấu LCS đầu tiên mà họ tham dự sau khi mua lại suất của Team Coast để lại.

Echo Fox

  • Đường trên: kfo
  • Đi rừng:Hard
  • Đường giữa: Froggen - SELFIE
  • Xạ thủ: Keith
  • Hỗ trợ: Big

“Thần chim” Froggen đã gia nhập đội hình của những chú cáo sau khi muốn rời khỏi châu Âu để tìm kiếm nhiều thử thách hơn ở Bắc Mỹ. Hẳn anh chàng Froggen sẽ là niềm hy vọng lớn nhất của Echo Fox trong lần đầu tiên họ thi đấu ở LCS Bắc Mỹ khi đổi tên từ Gravity Gaming.

Team Impulse

  • Đường trên: Feng
  • Đi rừng: Procxin & beibei
  • Đường giữa: Pirean
  • Xạ thủ: Mash
  • Hỗ trợ: Gate & Ken

Thi đấu khá thành công ở LCS Mùa Xuân 2015, nhưng do vụ lùm xùm cày thuê ELO của người đi đường giữa XiaoWeiXiao đã biến tất cả những nỗ lực trước đó của Team Impulse thành mây khói trong suốt quãng thời gian còn lại của mùa giải.

Không còn Impact và Adrian, cũng chẳng còn XiaoWeiXiao do lệnh cấm thi đấu…Team Impulse sẽ khó lòng cạnh tranh được ở giải đấu lần này và có lẽ mục tiêu chính của họ chỉ là trụ hạng thành công.

Team Liquid

HLV Locodoco đã đến với Team Liquid.

  • Đường trên: Lourlo & zig
  • Đi rừng: IWillDominate & Dardoch
  • Đường giữa: FeniX & Youngbin
  • Xạ thủ: Piglet & Fabbbyyy
  • Hỗ trợ: Smoothie & Matt

Bay khá cao ở mùa giải vừa qua và suýt chút nữa giành được suất tham dự CKTG 2015 vì để thua một Cloud9 đang “lên đồng”…Team Liquid đã phần nào khẳng định được tên tuổi của họ ở LCS Bắc Mỹ.

Ở mùa giải 2016, Piglet cùng những đồng đội hẳn đã rút được nhiều kinh nghiệm quý giá sau quãng thời gian vừa qua để cải thiện thứ hạng và tên tuổi của họ ở giải đấu lần này khi mà đem tới giải đấu đội hình 10 người đầy tính chiến đấu.

Team Dignitas

  • Đường trên: SmittyJJ & BillyBoss
  • Đi rừng: Kirei
  • Đường giữa: Shiptur
  • Xạ thủ: Apollo
  • Hỗ trợ: KiWiKiD & Inori & Hearbeat

Renegades

  • Đường trên: RF Legendary
  • Đi rừng: Crumbzz
  • Đường giữa: Alex Ich & Caedrel
  • Xạ thủ: Freeze – maplestreet8
  • Hỗ trợ: Dreamcatcher

Giành suất lên hạng từ tay của Team Dragon Knights, Renegades đã thể hiện sự tiến bộ vượt bậc bằng bản hợp đồng chất lượng Alex Ich, huyền thoại của đội tuyển Moscow Five và Gambit Gaming. Tuy vậy, nòng cốt của Renegades với những tuyển thủ tới từ Đông Âu khó lòng có thể làm nên chuyện nếu không có phép lạ nào đó xuất hiện…

June_6th

">

[LMHT] Đội hình chính thức của 10 đội tuyển tham dự LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016

Theo kết luận thanh tra việc chuyển đổi nhà đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác ở tỉnh Khánh Hòa vừa được Thanh tra Chính phủ công bố có 5 dự án có nguồn gốc là đất do doanh nghiệp nhà nước quản lý sử dụng gồm: Dự án Khách sạn Xanh – Nha Trang 2; Dự án Cao ốc khách sạn – thương mại Khatoco; Dự án Khách sạn Starcity; Tổ hợp khách sạn căn hộ cao cấp Mường Thanh Nha Trang; Khu liên hợp dịch vụ thương mại, khách sạn, căn hộ du lịch và văn phòng cho thuê Luna. TTCP đã chỉ ra nhiều vi phạm tại các dự án trên.

Dự án Tổ hợp khách sạn căn hộ cao cấp Mường Thanh Nha Trangở số 60 Trần Phú (phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang) chủ đầu tư là Công ty TNHH Mường Thanh Nha Trang với diện tích thuê đất trên 4.500 m2. Nguồn gốc đất đai và tài sản trên đất tại 60 Trần Phú do Công ty Du lịch Khánh Hoà - doanh nghiệp nhà nước - quản lý, sử dụng. TTCP phát hiện dự án không đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư và không đấu giá tài sản trên đất.

Công ty TNHH MTV Du lịch Khánh Hoà đã cùng góp vốn với Doanh nghiệp tư nhân Xây dựng số 01 tỉnh Điện Biên thành lập pháp nhân mới để thực hiện dự án đầu tư (góp vốn bằng giá trị tài sản trên đất).

{keywords}
Tổ hợp Mường Thanh Nha Trang được cấp phép "vượt tầng" với quy hoạch chung xây dựng TP Nha Trang đã được Thủ tướng phê duyệt

Tại thời điểm thanh tra dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Kết luận của TTCP chỉ rõ: UBND tỉnh Khánh Hoà điều chỉnh số tầng (45 tầng + 2 tầng hầm) và Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng số tầng nổi là 46 tầng (bao gồm tầng lửng) và 2 tầng áp mái, 2 tầng hầm là vi phạm quy hoạch chung xây dựng thành phố Nha Trang đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1396/QĐ-TTg năm 2012 (không vượt quá 40 tầng).

Theo TTCP, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hoà và Phó Chủ tịch tỉnh có liên quan, Giám đốc các sở (Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Tài chính, UBND thành phố Nha Trang và các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm về các vi phạm này.

TTCP cũng kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo UBND tỉnh Khánh Hoà có biện pháp quản lý hiệu quả việc sử dụng phần vốn có nguồn gốc là tài sản của doanh nghiệp nhà nước đã góp vốn; bảo toàn và không để thất thoát vốn theo các quy định của pháp luật. Xác định lại tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi dự án có sử dụng đất có nguồn gốc trước đây do doanh nghiệp nhà nước quản lý, sử dụng chống thất thu ngân sách nhà nước.

Đồng thời, cơ quan thanh tra kiến nghị xử lý vi phạm về số tầng xây dựng vượt quy hoạch do Thủ tướng phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng. “Nếu được Thủ tướng đồng ý cho phép điều chỉnh quy hoạch cục bộ TP Nha Trang thì thu tiền sử dụng đất bổ sung theo quy định” – kết luận của TTCP nêu.

Tại dự án Khách sạn Starcity số 72-74 Trần Phú(phường Lộc Thọ, TP Nha Trang) do Công ty TNHH MTV Sao Hôm Nha Trang làm chủ đầu tư có diện tích thuê đất là 2.453,4m2. Nguồn gốc đất đai và tài sản do Công ty Cung ứng tàu biển (doanh nghiệp nhà nước) quản lý, sử dụng.

UBND tỉnh Khánh Hòa cho thuê đất có tài sản là Nhà khách Tỉnh ủy Khánh Hòa, sau đó giao cho doanh nghiệp nhà nước (đã cổ phần hóa) quản lý, sử dụng không thông qua đấu giá là vi phạm pháp luật về quản lý tài sản nhà nước và các quy định của pháp luật có liên quan.

{keywords}
Dự án Khách sạn Xanh - Nha Trang 2 (Green World Hotel Nha Trang)

Còn tại dự án Khách sạn Xanh - Nha Trang 2(Green World Hotel Nha Trang) tại số 44 Nguyễn Thị Minh Khai (phường Lộc Thọ, TP Nha Trang) chủ đầu tư là Công ty CP Du lịch Xanh Nha Trang. Diện tích thuê đất 1.294,27 m2; nguồn gốc đất và tài sản trên đất do doanh nghiệp nhà nước (Chi nhánh Công ty Seaprodex Nha Trang) quản lý, sử dụng.

Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh Khánh Hòa: Xác định lại tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi dự án có sử dụng đất có nguồn gốc trước đây do doanh nghiệp nhà nước quản lý, để truy thu, chống thất thu ngân sách nhà nước.

Đối với dự án Cao ốc khách sạn – thương mại Khatocosố 07-09 đường Biệt Thự (phường Lộc Thọ, TP Nha Trang) do Công ty CP Khatoco – Liberty làm chủ đầu tư có nguồn gốc đất đai và tài sản trên đất do Tổng Công ty Khánh Việt Khatoco (doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn) quản lý, sử dụng. Tuy nhiên, UBND tỉnh Khánh Hoà bán chỉ định, không qua đấu giá tài sản trên đất là vi phạm quy định của pháp luật về quản lý tài sản tại doanh nghiệp nhà nước.

Tại dự án Khu liên hợp dịch vụ thương mại, khách sạn, căn hộ du lịch và văn phòng cho thuê Luna18 đường Trần Hưng Đạo (phường Lộc Thọ, TP Nha Trang), chủ đầu tư là Công ty CP Du lịch Nhật Minh. Nguồn gốc đất khi triển khai dự án do Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh quản lý, trên đất có nhà, vật kiến trúc là tài sản của Công ty CP Du lịch và Khách sạn Rạng Đông đã bàn giao cho Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh quản lý. TTCP chỉ ra rằng, UBND tỉnh giao, cho thuê hơn 2.541m2 không có trong kế hoạch sử dụng đất của TP Nha Trang tại thời điểm ban hành quyết định là vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai.

{keywords}
Ariyana condotel tại 18 đường Trần Hưng Đạo

Bên cạnh đó, việc giao cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất là vi phạm Luật Đất đai 2013. Việc xử lý tài sản (Công ty CP Du lịch Nhật Minh bồi thường tài sản trên đất) không thông qua đấu giá là vi phạm về việc sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước…

Đối với 5 dự án trên, TTCP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh Khánh Hoà rà soát các trường hợp góp vốn thành lập pháp nhân mới để thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất (góp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất có nguồn gốc do doanh nghiệp nhà nước quản lý, sử dụng) để đánh giá hiệu quả, chấn chỉnh và xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật, chống thất thu ngân sách nhà nước.

Thuận Phong

Thanh tra Chính phủ chỉ loạt sai phạm sử dụng đất công, 'đất vàng' tại Khánh Hòa

Thanh tra Chính phủ chỉ loạt sai phạm sử dụng đất công, 'đất vàng' tại Khánh Hòa

Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận thanh tra chỉ ra hàng loạt vi phạm trong việc quản lý, chuyển đổi nhà đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác ở tỉnh Khánh Hòa.

">

Mường Thanh Nha Trang được cấp phép 46 tầng vượt quy hoạch Thủ tướng duyệt

Tháng 10/2003, cậu sinh viên năm hai Mark Zuckerberg đã dựng nên “Face mash” - ứng dụng phiên bản Hot or Not sử dụng hình ảnh bạn cùng lớp hack được từ thư mục lưu trữ của trường nhằm tìm ra người “nóng bỏng” nhất.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 2
Chỉ trong vòng 4 giờ lên sóng, Face mash đạt được con số 22.000 lượt xem. Tuy nhiên, trang này nhanh chóng bị ban quản lý Harvard ra lệnh đóng cửa. Zuckerberg bị phạt vì vi phạm an ninh, xâm phạm bản quyền và xâm phạm quyền tự do cá nhân, đồng thời đối mặt với việc bị đuổi học. May mắn thay, các cáo buộc đã được hủy bỏ. Không nản lòng, ngày 4/2/2004, Mark tiếp tục thành lập “The Facebook” với địa chỉ tên miền thefacebook.com.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 3
Mark bị 3 cựu sinh viên Harvard khác là cặp song sinh nổi tiếng Cameron và Tyler Winklevoss cùng Divya Narendra cáo buộc sử dụng ý tưởng về trang kết nối HarvardConnection.com của họ để tạo ra Facebook. Vụ kiện chỉ được thu xếp ổn thỏa vào năm 2008 khi những người này được quyền sở hữu 1,2 triệu cổ phiếu, tương ứng 300 triệu USD sau này. Việc đăng ký thành viên ban đầu giới hạn trong những sinh viên của Harvard. Một tháng đầu tiên, hơn nửa số sinh viên trong trường đã đăng ký dịch vụ này. Tháng 3/2004, Facebook mở rộng tới các trường đại học.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 4
Những đơn hàng quảng cáo bắt đầu xuất hiện. Tốc độ tăng trưởng nhanh kèm theo những mặt hạn chế về chức năng dần lộ diện. Mặc dù vẫn điều hành Facebook trong căn phòng nhỏ ở ký túc xá, song Mark đã có những ý tưởng nghiêm túc về việc kinh doanh. Điều gì đến cũng phải đến, Mark chính thức bỏ học Harvard để theo đuổi đam mê, giống Bill Gates trước kia.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 5
Tháng 6/2004, Facebook chuyển cơ sở điều hành đến Palo Alto, California trong một văn phòng nhỏ và khiêm tốn với những bức họa graffiti đặc trưng.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 6
Mọi người kể lại rằng, Mark thường xuất hiện với chiếc quần soóc, chân trần và không thể thiếu chai bia trên tay.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 7
Cùng thời điểm này, Facebook nhận được khoản tài trợ 500.000 USD đầu tiên đến từ giám đốc điều hành của PayPal - Peter Thiel cùng cộng sự Elon Musk (sau này trở thành tỷ phú và nhà sáng lập Tesla). Từ đây, Facebook bắt đầu quá trình phát triển không ngừng. Tháng 5/2005, tài khoản viện trợ được nâng lên 13,7 triệu USD. Năm 2006, Facebook ra mắt News Feed, cho phép người dùng theo dõi hoạt động của bạn bè theo thời gian thực.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 8
Cuối năm 2007, Mark có cuộc gặp gỡ với Sheryl Sandberg - một trong các giám đốc của Google - tại bữa tiệc Giáng sinh. Là một phụ nữ tài năng, Sheryl đang được cân nhắc cho vị trí cấp cao của thời báo The Washington. Không để vuột mất cơ hội, Mark ngay lập tức mời cô về làm việc cho Facebook với chức danh giám đốc điều hành.
Hanh trinh tro thanh ty phu cua Mark Zuckerberg hinh anh 9
Năm 2009 đánh dấu bước phát triển thần kỳ của Facebook trước sự bùng nổ của smartphone. Lượt truy cập lên đến 1.000 tỷ mỗi tháng. Văn phòng cũng được chuyển tới địa điểm rộng rãi hơn. Tháng 2/2011, lần đầu tiên Facebook trở thành công cụ chính trị trong cuộc nổi dậy của người dân Ai Cập.
">

Hành trình trở thành tỷ phú của Mark Zuckerberg

Apple luôn phát hành iPhone mới nhất cho các thị trường quan trọng như Mỹ, Trung Quốc hay Nhật Bản.

{keywords} 

Apple vừa ra mắt bộ đôi iPhone 7 và 7 Plus trong sự kiện rạng sáng 8/9 (giờ Việt Nam). Hai smartphone mới nhất của “táo khuyết” dù có hình thức không quá khác biệt so với iPhone 6s và 6s Plus nhưng bên trong lại ẩn chứa khá nhiều thay đổi như camera, chip, jack tai nghe… Đặc biệt, Apple giới thiệu màu đen lỳ và đen bóng (JetBlack) cho iPhone mới.

Theo truyền thống, các nước đầu tiên được mua iPhone luôn là các thị trường quan trọng với Apple, như Mỹ, Anh, Nhật Bản và Trung Quốc. Do tỉ giá tiền tệ và một số yếu tố khách quan khác, mức giá của thiết bị tại từng nước cũng chênh lệch ít nhiều. iPhone 7 và 7 Plus cho đặt trước từ ngày 9/9 và bắt đầu giao hàng vào ngày 16/9.

Trong trường hợp tò mò mức giá iPhone 7 tại các nước khác là bao nhiêu, bạn có thể tham khảo bảng giá dưới đây:

{keywords} 

TheoICTnews/PhoneArena

XEM THÊM

Đọ khả năng chống nước giữa iPhone 7 và Galaxy S7


">

iPhone 7, iPhone 7 plus bán ở đâu sớm nhất, giá iPhone 7, iPhone 7 plus ở đâu rẻ nhất?

Hoverboards trở thành một trào lưu xuất hiện ở rất nhiều quốc gia trong năm 2015 và cũng là món đồ khiến nhiều quốc gia cũng như gia đình đau đầu. Sản phẩm  ở nhiều quốc gia như Anh và một số bang tại Mỹ và ngoài ra đây cũng là sản phẩm gây ra nhiều vụ cháy nổ trong khi sạc. Nguyên nhân là bởi có rất nhiều sản phẩm đến từ nhiều nhà sản xuất khác nhau trên thị trường và rất khó để kiểm soát chất lượng tất cả.

Một số sản phẩm rẻ tiền sử dụng loại pin lithium có khả năng gây ra hiện tượng nóng và bốc cháy, giống như vụ việc tại khu thương mại Auburn, Uwash, Mỹ. Tại Anh, tháng 12/2015, một thiếu niên Luân Đôn đã chết do ngã khỏi hoverboard khi một chiếc xe buýt đang đi tới.

Hoverboard là một thiết bị khó điều khiển và cũng chưa có bất cứ một tiêu chuẩn an toàn chung nào cho thiết bị này được các nhà sản xuất đưa ra. Sản phẩm này chắc chắn cần được cải thiện nhiều hơn về thiết kế cũng như pin để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Và việc này có lẽ sẽ không thể hoàn thành sớm vì vậy 2016 sẽ chưa phải là năm để bạn sắm một chiếc hoverboard.

2. Apple Watch

Một số nhà phân tích cho rằng Apple Watch sẽ trở thành một cú “hit” giống như iPhone hay iPad, thế nhưng cuối cùng sản phẩm này lại trở thành một thứ mà người sử dụng chỉ “cất tủ”. Công ty ngân hàng đầu tư FBR & Co. ước tính Apple sẽ bán được khoảng 5-6 triệu chiếc Apple Watch vào tháng 12. Thế nhưng trong suốt 6 tháng từ khi Apple mở bán sản phẩm này (vào cuối tháng 4), tổng số thiết bị bán được chỉ là 6 triệu chiếc. Nếu đặt con số này với con số 48 triệu chiếc iPhone được bán trong  quý tài khóa thứ 4, tăng 39 triệu chiếc so với cùng kỳ năm ngoái, thì Apple Watch là một món hàng chẳng “đắt khách” của Apple.

Nhiều người đã có thói quen khó bỏ là sử dụng đồng hồ thông thường hoặc đồng hồ trên smartphone để xem giờ. Ngoài ra, giá một chiếc Apple Watch chẳng hề rẻ, từ 349 – 10.000 USD, trong khi người dùng có vô số lựa chọn khác “nhạc nhẹ” hơn nhiều như Pebble smartwatch, tích hợp trên cả iOS và Android với nhiều chức năng tương tự.

Để tạo nên điểm mạnh so với các đối thủ, Apple Watch cần được cải tiến rất nhiều và đương nhiên Apple sẽ không bỏ cuộc sớm. Các sản phẩm Apple Watch ra sau sẽ càng tốt hơn và hấp dẫn hơn. Người yêu Apple Watch hãy kiên nhẫn chờ đợi.

3. Các thiết bị thực tế ảo

Những bản dựng và nguyên mẫu trông rất hấp dẫn: Một thiết bị nhỏ gọn giúp bạn đắm chìm vào thế giới 3D và tương tác trực tiếp. Nhưng các chuyên gia cho rằng bạn nên đợi ít nhất 1 năm trước khi bỏ tiền mua những thiết bị này.

">

6 món đồ công nghệ bạn không nên mua vào năm 2016

友情链接