Loạt ảnh Hailey Bieber mặc đồ bơi siêu nóng trên bãi biển hút triệu con mắt
Hailey Bieber vừa thực hiện loạt ảnh siêu sexy trên bãi biển trong trang phục áo tắm. Người đẹp 27 tuổi dùng nửa quả chanh leo làm đạo cụ. Đây là loạt ảnh quảng cáo cho sản phẩm dưỡng môi giới hạn của Hailey Bieber. Sản phẩm dưỡng môi bằng thạch chanh leo này từng giành giải Công thức làm đẹp tốt nhất do tạp chí Allurebình chọn năm ngoái.
Bà xã của Justin Bieber khoe vóc dáng mơ ước với bộ bikini. Trong loạt ảnh được cô đăng tải trên trang Instagram có gần 50 triệu người theo dõi,ạtảnhHaileyBiebermặcđồbơisiêunóngtrênbãibiểnhúttriệuconmắlịch v league nhiều bức hút tới 1-2 triệu lượt thích.
Nổi bật là bức hình Hailey Bieber đắp cát vào chân thành đuôi nàng tiên cá và bức ảnh chụp cô từ phía sau khoe vòng 3 gợi cảm.
Do loạt ảnh quảng cáo quá nóng bỏng nên một cư dân mạng đã bình luận ngay dưới bức ảnh của Hailey Bieber: Cô đang cố gắng khoe cơ thể hay quảng cáo sản phẩm thế?
Sốc hơn khi tài khoản Rhode còn đăng loạt ảnh Hailey Bieber dùng hai nửa quả chanh leo che ngực trong trạng thái bán nude. Trong bức ảnh khác, người đẹp quảng cáo son dưỡng môi nhưng người xem chỉ để ý vào vóc dáng của cô khi xuất hiện trong bộ đồ bơi quá sexy.
Video Hailey Bieber làm nàng tiên cá tạo dáng trên bãi cát
Hailey Bieber sexy trong quảng cáo nội y Victoria's SecretBà xã của Justin Bieber khoe sắc vóc gợi cảm tuổi 25 trong loạt quảng cáo nội y mới nhất của hãng Victoria's Secret.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Chuyển phát nhanh Bưu điện cung cấp dịch vụ phát tại nhà thẻ xe buýt miễn phí
Nữ công nhân hối hả đi vào nhà máy để bắt đầu ca làm việc từ 6h sáng. Nuốt vội bữa sáng với bánh chapati và cà-ri đậu, Jayadas nhanh chóng mặc bộ đồng phục lao động và bước vào ô làm việc của mình. Cô sẽ dành 8 tiếng tiếp theo để đảm bảo nút âm lượng, bộ rung và những chức năng khác hoạt động bình thường.
"Trước kia smartphone toàn làm ở Trung Quốc. Giờ thì chúng tôi làm ngay tại đây", Jayadas cho biết.
Không bao giờ bỏ trứng vào cùng một giỏ
Foxconn, còn được biết đến với tên Hon Hai Precision Industry, mở nhà máy đầu tiên ở Ấn Độ 4 năm trước. Giờ đây họ có 2 nhà máy sắp mở rộng, đồng thời sẽ mở thêm 2 nhà máy nữa. Ấn Độ là căn cứ quan trọng để công ty này chuyển dần hoạt động từ Trung Quốc.
Thành công ở Ấn Độ càng trở nên cấp thiết hơn khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu cuộc chiến thương mại vào năm 2018, tuyên bố đánh thuế với hàng nghìn sản phẩm từ Trung Quốc. Trong số này, có rất nhiều sản phẩm của đối tác Foxconn như Apple, Amazon.
CEO Tim Cook từng nhiều lần tiếp xúc với Thủ tướng Ấn Độ về việc sản xuất iPhone tại nước này. Cuối tháng 8, ông Trump tiếp tục đẩy cuộc chiến lên một nấc mới khi yêu cầu các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc. Không lâu sau, ông rút lại lời tuyên bố của mình, nhưng các công ty thừa hiểu họ cần phải suy nghĩ lại về chuỗi cung ứng, dù tốn kém đến đâu. "Chiến lược kinh doanh tốt là không bỏ trứng vào cùng một giỏ".
Josh Foulger, Giám đốc Foxconn Ấn Độ.
"Chiến lược kinh doanh tốt là không bỏ trứng vào cùng một giỏ. Chúng ta phải tìm kiếm những lựa chọn thay thế khả thi và tin cậy. Rõ ràng những địa điểm thay thế cũng phải có tính cạnh tranh cao. Không thể xây một nhà máy lắp ráp điện thoại tại Mexico. Nếu là 10 năm trước thì may ra, nhưng giờ thì chắc chắn là không", Josh Foulger, Giám đốc Foxconn Ấn Độ chia sẻ.
Foulger, 48 tuổi, lớn lên ở Chennai và theo học Đại học Texas, trước khi trở về Ấn Độ để thiết lập nhà máy cho Nokia. Ông gia nhập Foxconn bốn năm trước để giúp nhà sáng lập Terry Gou thành lập các nhà máy lắp ráp tại Ấn Độ, hiện là thị trường điện thoại thông minh phát triển nhanh nhất thế giới.
Josh Foulger, Giám đốc Foxconn Ấn Độ sẽ đóng vai trò quan trọng trong giấc mơ thành công xưởng điện thoại thế giới thay thế Trung Quốc. Nhà máy đầu tiên của Foxconn ở Ấn Độ được mở năm 2015 ở vùng kinh tế đặc biệt, với ưu đãi về thuế. Nhà máy này giờ có gần 15.000 công nhân, trong đó tới 90% là nữ, và lắp ráp đủ loại điện thoại cho các công ty. Xiaomi, thương hiệu điện thoại số 1 tại Ấn Độ và iPhone X của Apple đều được lắp ráp tại đây. Nhà máy thứ 2 hiện có 12.000 công nhân và nhiều dây chuyền tự động.
Foxconn hiện vẫn phải nhập linh kiện từ Trung Quốc, nhưng họ đang nhắm tới sản xuất màn hình và mạch in trong nước. Mục tiêu của Foulger là sản xuất được 1/3 thị phần di động trong nước và 10% quốc tế. Foxconn rồi sẽ có thêm nhiều sản phẩm khác như loa thông minh Amazon Echo.
"Trước đây, Ấn Độ chỉ sản xuất cho Ấn Độ thôi. Sẽ sớm tới ngày Ấn Độ sản xuất cho cả thế giới", vị giám đốc chia sẻ.
"Ấn Độ sẽ giúp thế giới bớt phụ thuộc Trung Quốc"
Chi phí nhân công Ấn Độ hiện tại chỉ bằng khoảng một nửa Trung Quốc. Họ cũng có nguồn nhân lực dồi dào, nhiều kỹ sư giỏi, và chính sách hỗ trợ từ chính phủ.
Foxconn nhận được sự ủng hộ từ Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, khi ông Modi muốn giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống. Chính sách "Make in India" triển khai 4 năm qua đã thúc đẩy đất nước này trở thành một thế lực trong ngành sản xuất.
"Kế hoạch của Ấn Độ là tăng trưởng ngành sản xuất điện thoại từ 25 tỷ USD lên 400 tỷ USD vào năm 2024. Phần lớn sẽ được xuất khẩu", ông Pankaj Mahindroo, Chủ tịch hiệp hội viễn thông, điện tử Ấn Độ chia sẻ.
Ấn Độ có thể tăng khả năng sản xuất và giúp thế giới bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.
Anshul Gupta, Giám đốc nghiên cứu tại Gartner Ấn Độ.
Vẫn còn rất nhiều thách thức để hoàn thành mục tiêu này. Mới chỉ có 700.000 công nhân có việc làm trong ngành sản xuất điện tử, nhân công tay nghề cao rất thiếu. Những nhà cung cấp phụ trợ như pin, bán dẫn hay vi xử lý cũng không có nhiều.
"Ấn Độ chưa đạt được mức độ mong muốn. Tuy nhiên mọi chuyện vẫn đang tốt lên. Ấn Độ có thể tăng khả năng sản xuất và giúp thế giới bớt phụ thuộc vào Trung Quốc", ông Anshul Gupta, Giám đốc nghiên cứu tại Gartner Ấn Độ nhận xét.
Foxconn từng đóng vai trò rất lớn trong quá trình chuyển đổi thành "công xưởng thế giới" của Trung Quốc. Chủ tịch Foxconn Terry Gou thuyết phục ông Modi là Ấn Độ cũng có thể làm được như vậy. Tuy nhiên, Trung Quốc phải mất 30 năm mới được như hôm nay.
"Ấn Độ không những phải cố gắng mà còn phải làm tốt hơn Trung Quốc, và chiến tranh thương mại sẽ chỉ giúp một chút thôi".
Andrew Polk, nhà nghiên cứu tại Trivium China.
"Lợi thế của Trung Quốc là họ có quá nhiều lao động giúp sản xuất rẻ hơn, và họ đầu tư rất mạnh vào logistic và vận tải. Dù lợi thế về chi phí nhân công đang mất đi, họ vẫn có những quy trình và hệ thống được đầu tư để có thể mở rộng sản xuất dễ dàng và đưa hàng hóa vào lưu thông", Andrew Polk, nhà nghiên cứu tại Trivium China nhận xét.
Để bắt kịp, chính phủ Ấn Độ và các công ty sẽ phải đầu tư rất nhiều vào hệ thống đường, cảng và các hạ tầng khác.
"Khi Trung Quốc làm trong quá khứ, chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn phân tán và chẳng có Trung Quốc nào trước đó. Ấn Độ không những phải cố gắng mà còn phải làm tốt hơn Trung Quốc, và chiến tranh thương mại sẽ chỉ giúp một chút thôi", ông Polk chia sẻ.
Là một nhân vật kỳ cựu suốt hai thập kỷ qua trong lĩnh vực chuỗi cung ứng ở Ấn Độ và các nơi khác, Foulger hiểu sâu sắc về những thách thức.
"Tôi sẽ tự lừa mình nếu nói Ấn Độ có thể trở thành sao chép Trung Quốc. Thực tế là chúng tôi còn nhiều hạn chế”.
Trong khi chính phủ tiểu bang cấp đất, nguồn nước và điện thì Foxconn, Dell, Flextronics và các công ty khác cùng nhau xây dựng khu công nghiệp cho các nhà máy của họ. Mặc dù vậy, Foulger vẫn phải vận chuyển nước từ nơi khác đến cho cho hàng nghìn công nhân của mình, vì thành phố Chennai và các khu vực lân cận bị thiếu nước nghiêm trọng.
Những người phụ nữ là hy vọng của Apple
Foulger từ đầu đã quyết định tuyển dụng chủ yếu là phụ nữ. Nữ công nhân là chuyện thường ở Trung Quốc, nhưng rất hiếm ở Ấn Độ, nơi phụ nữ nông thôn thường được giao cho các công việc gia đình hoặc trang trại không được trả lương. Phụ nữ ở khu vực này thậm chí không được phép làm việc vào ban đêm trong các nhà máy cho đến khi chính quyền địa phương và tòa án can thiệp bốn năm trước.
Mẹ của Foulger, một giáo viên chính là người đã có ý tưởng và thuyết phục ông cho phụ nữ cơ hội. Vì hầu hết nhà sản xuất Ấn Độ thích thuê đàn ông, nên việc tuyển công nhân nữ của ông dễ hơn bao giờ hết. Bù lại, ông phải học cách cung cấp những tiện nghi nhỏ dành cho phụ nữ.
Lương cao, nhưng nhiều công nhân chỉ coi đây là công việc tạm thời vì thời gian làm việc dài và nhàm chán. Chẳng hạn, điều hòa phải bật lên tới 26 độ vì nhiều phụ nữ chưa bao giờ được dùng điều hòa. Foulger cũng phải trả tiền bảo hiểm cho các công nhân nữ của mình và cung cấp xe buýt cùng phòng ký túc xá cho những người sống xa các nhà máy. "Đầu tiên, phải sửa nhà đã. Sau đó, tôi muốn tiết kiệm tiền để học một khóa về thẩm mỹ"
Jennifer Jayadas, công nhân tại nhà máy Foxconn ở Sri City, Ấn Độ nói về mục tiêu khi làm tại đây.
Dù vậy, ông cho rằng tất cả các chi phí tăng thêm đều rất xứng đáng bởi phụ nữ làm việc chăm chỉ và có thái độ nghiệm túc với những cơ hội họ nhận được.
Trái với những nhà máy ở Trung Quốc, từ lâu bị chỉ trích vì điều kiện làm việc căng thẳng, các công nhân tại nhà máy Foxconn không có dấu hiệu rõ ràng về tình trạng bóc lột sức lao động. Công nhân ở đây chủ yếu phàn nàn về sự đơn điệu.
Từ giây phút họ bước vào cánh cửa nơi làm việc đến hết ca làm việc kéo dài tám tiếng, tất cả công việc đều lặp đi lặp lại trong một chu kỳ không ngừng. Mục tiêu sản xuất hàng ngày phải được đáp ứng bằng mọi giá. Hàng công nhân nối từng bộ phận điện thoại lại với nhau, kiểm tra từng chiếc điện thoại xem có khuyết điểm rõ ràng không.
Không phải điều kiện làm việc, sự nhàm chán mới là thứ mà các công nhân phàn nàn nhiều nhất. Shivaparvati Kallivettu, 24 tuổi, với công việc thử nghiệm âm thanh, kiểm tra pin và khay thẻ SIM, chia sẻ rằng thời gian nghỉ ngơi chính của cô là vào mỗi buổi sáng trong căng tin của nhà máy khi cô ăn sáng với bốn người bạn thân.
Hầu hết phụ nữ nhận việc với mục tiêu cụ thể trong đầu, chẳng hạn như gửi con đến những trường tốt hơn hoặc xóa nợ cho gia đình. Mức lương ở đây giúp họ vượt qua ngưỡng nghèo. Jayadas nhận được khoảng 9.000 rupee mỗi tháng (130 USD, bằng khoảng một phần ba mức lương trung bình của nhà máy Trung Quốc), đi xe buýt miễn phí và hai bữa ăn lành mạnh.
Để tránh tẻ nhạt, công ty dạy cho công nhân ít nhất 10 kỹ năng trong các phân đoạn kiểm tra, đóng gói và lắp ráp của dây chuyền để họ có thể được luân chuyển sang các công việc khác nhau. Tuy vậy, phần lớn vẫn coi đây là công việc tạm thời.
Gần đây, 400 phụ nữ không có mặt khi đến ca làm việc. Các quản lý phát hiện ra tất cả đều tham gia kỳ thi tuyển dụng giáo viên của chính phủ, một công việc có thu nhập chỉ bằng một phần ba số tiền tại Foxconn mà lại không có những tiện nghi như vậy.
"Đầu tiên, phải sửa nhà đã", Jennifer Jayadas chia sẻ. Sau ca làm việc, Jayadas lên xe buýt, về đến nhà trước 4h chiều. Cô nấu ăn, rồi ra đường lấy 12 thùng nước từ vòi để đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày của gia đình. Thu nhập của cha cô ít ỏi và không ổn định từ việc sửa chữa radio và đầu DVD, nên toàn bộ tiền lương của cô đều đưa cho cha mẹ.
“Đầu tiên, phải sửa nhà đã”, Jayadas nói, chỉ về phía mái nhà mỏng manh và những bức tường bị hư hỏng. "Sau đó, tôi muốn tiết kiệm tiền để học một khóa về thẩm mỹ”.
" alt="Tương lai Apple trên đôi vai những phụ nữ lương 4 USD/ngày" />Thượng nghị sĩ Tom Cotton (phải), và Chuck Schumer (trái) đang yêu cầu FCC xem xét lại việc cấp giấy phép cho hai nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Trung Quốc trong bối cảnh lo ngại về an ninh. Ảnh: CNET “Hai công ty này có khả năng truy cập vào hệ thống điện thoại, cáp quang, mạng di động và vệ tinh của chúng ta để cung cấp một cách bất hợp pháp thông tin liên lạc của người Mỹ cho chính phủ Trung Quốc”, trích nội dung bức thư của hai Thượng nghị sĩ Mỹ. Bức thư này cũng được gửi đến cả Bộ Quốc phòng và Bộ An ninh quốc gia Hoa Kỳ.
Vào năm 2011, FCC đã từ chối cấp đơn đăng ký cung cấp dịch vụ gọi điện giữa Mỹ và các quốc gia khác cho China Mobile, một nhà mạng khác đến từ Trung Quốc với lý do lo ngại an ninh quốc gia. Ông Pai, Chủ tịch FCC cho biết vào thời điểm đó, chính phủ Trung Quốc có thể sử dụng China Mobile để “thực hiện các hoạt động gây nguy hiểm nghiêm trọng đến nền an ninh quốc gia, việc thực thi luật pháp và lợi ích kinh tế của Hoa Kỳ”.
Vào thời điểm đó, Thượng nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa Brendan Carr cũng kêu gọi cơ quan này xem xét lại các giấy phép hoạt động của China Unicom và China Telecom. Tuy nhiên, hai nhà viễn thông Trung Quốc vẫn được FCC “bật đèn xanh” cho tiếp tục hoạt động.
Yêu cầu từ các thượng nghị sĩ được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng thương mại Trung - Mỹ và các vấn đề xoay quanh việc có nên cho phép các công ty Mỹ mua thiết bị viễn thông của Trung Quốc hay không. Ông Schumer và ông Cotton đều cho rằng FCC nên xem xét lại hoạt động cấp phép của mình một lần nữa và cần “thu hồi” lại quyết định nếu chúng “không phục vụ lợi ích cộng đồng”.
Tổng thống Donald Trump cũng đã nhiều lần cáo buộc Trung Quốc “chơi không đẹp”, làm tổn thương các công ty Mỹ. Chính quyền của ông đã đánh thuế một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đồng thời ngăn chặn các công ty Mỹ xuất khẩu công nghệ của họ sang Trung Quốc, thậm chí cấm sử dụng thiết bị có nguồn gốc Trung Quốc trong mạng 5G của nước này. Washington đang đẩy mạnh việc gây áp lực đối với các quốc gia đồng minh làm điều tương tự với các công ty Trung Quốc.
Người phát ngôn của FCC cho biết Chủ tịch Pai đã tiếp nhận ý kiến của hai Thượng nghị sĩ và đang xem xét các đề nghị này đối với hai công ty China Telecom và China Unicom của Trung Quốc.
Trong một tuyên bố, China Telecom cho biết công ty đã hoạt động ở Mỹ gần 20 năm và hy vọng sẽ được tiếp tục hoạt động tại quốc gia này.
“Chúng tôi luôn đặt sự an toàn dữ liệu của khách hàng lên hàng đầu và đã tạo dựng được một uy tín vững chắc với vị trí là một trong những công ty viễn thông tốt nhất thế giới”, người phát ngôn viết trong trong email gửi FCC.
China Unicom hiện vẫn chưa đưa ra bất cứ bình luận nào.
Theo Viettimes/CNET
Mỹ cáo buộc Huawei có nhiều công ty con bí mật ở Syria
Các công ty con là những tấm bình phong của Huawei nhằm qua mặt Mỹ để làm ăn với Syria, Sudan và Iran. Đây đều là các quốc gia đang bị Mỹ cấm vận.
" alt="Các thượng nghị sĩ Mỹ: Hai nhà mạng Trung Quốc là mối đe dọa an ninh quốc gia" />
- ·Mỹ nữ sexy nóng bỏng bên xế thể thao
- ·Nhận định, soi kèo Kambaniakos vs Diagoras, 20h00 ngày 6/12: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam: Quỳnh Châu, Thuỷ Tiên 'đại chiến'
- ·HLV Troussier: “Trọng tài rút thẻ đỏ thì phải chấp nhận”
- ·Truyện Sau Khi Vứt Bỏ Tra Công
- ·Quang Minh Oplus: Người chơi xuất sắc nhất Vua tiếng Việt mùa 2
- ·Quỳnh Châu lên tiếng vụ Huỳnh My tỏ thái độ ở Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam
- ·Soi kèo góc Hungary vs Hà Lan, 01h45 ngày 12/10
- ·Chuyển phát nhanh Bưu điện cung cấp dịch vụ phát tại nhà thẻ xe buýt miễn phí
- ·HLV Troussier: “Mọi người cứ chỉ trích tôi”
Các cửa hàng độc lập bên thứ ba được phép sửa iPhone Hiện tại, chương trình này mới được triển khai tại Bắc Mỹ, nhưng nó sẽ được mở rộng ra các khu vực khác ở châu Âu và châu Á trong thời gian tới.
Tuy nhiên, việc sửa chữa ngoài bảo hành chỉ được giới hạn ở các hạng mục đơn giản như nứt vỡ mặt kính trước/sau, ống kính camera,...
Dù sao đây vẫn là một tin vui cho người dùng vì họ sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn về địa điểm sửa chữa iPhone cho mình.
Các cửa hàng độc lập có thể đăng ký chương trình miễn phí và sẽ được cấp công cụ, được đào tạo trực tuyến và phải đạt được chứng nhận của Apple. Khi được Apple phê duyệt, cửa hàng sẽ được cung cấp các linh kiện chính hãng để sửa chữa ngoài bảo hành với mức giá áp dụng giống như với các đại lý ủy quyền của hãng.
Apple cho biết, chương trình này sẽ giúp hãng giảm bớt gánh nặng và các đối tác được ủy quyền.
Hải Nguyên (theo GsmArena)
Apple chính thức gửi thư mời sự kiện ra mắt iPhone 11
Apple vừa chính thức gửi đi thư mời dự sự kiện ra mắt iPhone 11 và nhiều sản phẩm mới diễn ra ngày 10/9 tại trụ sở công ty Apple Park ở Cupertino, California.
" alt="Apple cho phép các cửa hàng độc lập sửa iPhone" />- Cuộc chạy đua smartphone gập không chỉ là trận chiến giữa các hãng smartphone, mà còn là sự tranh đấu của những nhà sản xuất màn hình. BOE là một trong những cái tên "có máu mặt" nhất lĩnh vực chế tạo màn hình, và họ đã từng giới thiệu về các mẫu màn hình dẻo từ cách đây khá lâu rồi. Đầu tuần này, một video xoay quanh một nguyên mẫu điện thoại với màn hình gập đôi lại được của BOE đã xuất hiện trên mạng.
Đoạn phim dài 14 giây được leaker Ben Geskin đăng tải lên tài khoản Twitter của anh. "Ông trùm rò rỉ" này tiết lộ chú dế này có kích thước màn hình 5,99 inch với độ phân giải FullHD+. Phần viền trên dưới của smartphone vẫn hơi dày, nó chỉ có 1 camera chính ở mặt lưng và không có cảm biến vân tay. Bởi đây chỉ là phiên bản thử nghiệm nên chúng ta cũng không cần quá quan tâm đến cấu hình của máy.
Chưa rõ chất liệu được sử dụng ở mặt lưng là gì, tuy nhiên nhiều khả năng nó là nhựa dẻo để thiết bị này có thể chịu được nhiều lần đóng mở máy mà không lo gãy gập. BOE được kỳ vọng sẽ là bên cung cấp tấm nền cho smartphone "biến hình" – dự kiến sẽ được lên kệ vào năm sau, của Huawei. Vậy là nhà sản xuất điện thoại lớn thứ 2 thế giới đã chậm chân hơn gã khổng lồ công nghệ xứ kim chi – Samsung, khi mới đây họ đã công bố sẽ "trình làng" Galaxy X tại sự kiện dành cho nhà phát triển diễn ra vào tháng 11 tới đây.
Theo GenK
" alt="Đây mới là smartphone màn hình gập đích thực, nhưng lại không phải của Samsung" />
- ·LMHT: Riot ‘hồi sinh’ Clash, cho trải nghiệm trên PBE vào đầu tháng tới
- ·Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam: Quỳnh Châu, Thuỷ Tiên 'đại chiến'
- ·MC Mai Anh VTV khoe giọng hát ngọt ngào, đóng cặp với trai đẹp kém 5 tuổi
- ·Tin nhắn giúp chồng hot boy kém 10 tuổi tán đổ ca sĩ Thu Thủy
- ·Dota 2: kpii quay về SEA chơi cho Mineski
- ·Soi kèo góc Lazio vs Empoli, 20h00 ngày 6/10
- ·Quỳnh Lương run rẩy hát về cuộc hôn nhân nhiều nước mắt
- ·Soi kèo góc Monza vs Roma, 22h59 ngày 6/10
- ·iPhone Xc sẽ là mẫu điện thoại iPhone bán chạy nhất năm 2018
- ·Soi kèo góc Thổ Nhĩ Kỳ vs Montenegro, 01h45 ngày 12/10