您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhã Phương bị Trường Giang 'mắng' vô duyên giữa đám đông
Bóng đá4人已围观
简介Trích đoạn sản phẩm mới của Trường Giang - Nhã Phương:Thời gian gần đây, kênh riêng của Trường Giang ...
Trích đoạn sản phẩm mới của Trường Giang - Nhã Phương:
Thời gian gần đây,ãPhươngbịTrườngGiangmắngvôduyêngiữađámđôkqbd hôm nay kênh riêng của Trường Giang đang rục rịch với loạt dự án giải trí mang thương hiệu 'Mười Khó'. Trong trích đoạn sản phẩm sắp phát hành vào ngày 8/3, khán giả bất ngờ khi thấy Nhã Phương xuất hiện, lần đầu diễn xuất cùng chồng.
Trong đoạn clip ngắn gần 2 phút, Trường Giang tự vào vai BTV có nghệ danh Nói Tới Nói Lui, dẫn bản tin văn nghệ. Bản tin này gây cười khi nói về "cặp vợ chồng đang nổi tiếng showbiz Trường Giang - Nhã Phương", được thực hiện bởi phóng viên Nhả Ra Nhả Vô (Nhã Phương đóng).
![]() |
Nữ phóng viên Nhả Ra Nhả Vô đứng hình vì bị mắng vô duyên. |
Qua đoạn clip, Trường Giang bị nghi mượn tiểu phẩm để đáp trả dư luận khi nữ phóng viên liên tục đặt những câu hỏi như: "Vì sao anh vừa lùn vừa xấu lại lấy được nữ diễn viên xinh đẹp?" hay "Nghe đồn anh mới có con?". Đây cũng là những thị phi mà vợ chồng Trường Giang từng phải đối mặt suốt thời gian dài, đặc biệt là nghi vấn có con cách đây hơn một tháng.
![]() |
Nhã Phương được khen xinh đẹp, vóc dáng thon gọn. |
Bị hỏi sốc, Trường Giang bất ngờ 'mắng' thẳng Nhã Phương vô duyên trước mặt đông người.
Tin đồn Nhã Phương sinh con đầu lòng xuất hiện vào cuối tháng 1 vừa qua nhưng trong clip này, nữ diễn viên không chỉ xinh đẹp mà vóc dáng cũng rất thon gọn với áo sơ mi và váy jean trẻ trung.
Dù chỉ là trích đoạn ngắn nhưng clip hiện thu hút mạnh sự quan tâm của khán giả.
Gia Bảo

8 đám cưới ồn ào nhất showbiz Việt năm qua: Trường Giang xếp đầu bảng
Đám cưới của Nhã Phương - Trường Giang được chú ý nhất trong năm nhờ vào những điều đặc biệt.
Tags:
相关文章
Giám đốc Khối Kinh doanh chia sẻ lý do Masterise Homes ‘Bắc tiến’
Bóng đá- Với kinh nghiệm trên phạm vi toàn cầu trong việc xác định cơ hội kinh doanh tại các thị trường, ông đánh giá thế nào về thị trường BĐS miền Bắc hậu Covid-19? Nền kinh tế nói chung và thị trường BĐS nói riêng đã ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng tôi cho rằng BĐS miền Bắc vẫn là một điểm sáng thu hút các nhà đầu tư. Thứ nhất là vì pháp lý rõ ràng, minh bạch. Thứ hai là cơ sở hạ tầng của khu vực này, đặc biệt là khu vực vùng ven Hà Nội đang được đầu tư đồng bộ. Cuối cùng, dù là nhà đầu tư TP.HCM hay nước ngoài cũng đều mong muốn mang đến một làn gió mới, chuẩn sống mới cho người dân Hà Nội.
Ông Gibran Bukhari – Giám đốc Khối Kinh doanh của Masterise Homes - Đề cập tới việc mang đến chuẩn sống mới cho người dân Hà Nội, lần đầu tiên “Bắc tiến” với một dự án chung cư cao cấp, ông và Masterise Homes sẽ mang đến điều gì khác biệt?
Kỳ vọng của chúng tôi là mang triết lý kinh doanh “Khách hàng là trọng tâm”, đặt khách hàng là trung tâm của mọi hành động đến với thị trường Hà Nội. Chúng tôi mong muốn khách hàng Thủ đô sẽ cảm nhận được sự khác biệt về sản phẩm BĐS được xây dựng với những chuẩn mực quốc tế khắt khe, những trải nghiệm khác biệt trong “hành trình” sinh sống tại dự án Masteri Waterfront.
- Điểm mạnh nhất của Masteri Waterfront khiến Masterise Homes tự tin đầu tư trong dự án lần này là gì?
Ở Masterise Homes, chúng tôi rất nghiêm túc trong việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và thị trường. Sự hiểu biết đó được chuyển thể ra một kế hoạch chi tiết và được thực thi kỷ luật bởi đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm quốc tế sâu rộng về ngành BĐS. Điều đó giúp chúng tôi vững tin với quyết định của mình sẽ được thị trường đón nhận.
Dự án Masteri Waterfront ra mắt tại Hà Nội -Theo chia sẻ của nhiều môi giới BĐS cao cấp tại Hà Nội, điểm khác biệt lớn nhất giữa hai thị trường Hà Nội - TP.HCM là “khẩu vị” của khách hàng. Người mua Hà Nội được đánh giá là khó tính hơn và không đưa ra quyết định nhanh như khách hàng tại TP.HCM. Ông nghĩ sao về vấn đề này?
Tôi lại có quan điểm hơi khác, khách hàng luôn là “thượng đế”, mỗi khách hàng có những nhu cầu khác nhau và sở thích khác nhau. Vì thế, không thể nói sự khác biệt của vùng miền, mà chỉ là mỗi chủ đầu tư cần tìm hiểu kỹ khách hàng, mục tiêu và cố gắng hoàn thành những điều tốt nhất mà khách hàng mong muốn.
- Được biết Masterise Homes dự kiến mở bán Masteri Waterfront với mức giá sàn cao hơn thị trường, ông nghĩ điều này có phù hợp với thị trường Hà Nội không?
Tôi may mắn được làm việc tại các thị trường đã từng có những thời điểm phát triển mạnh mẽ như Việt Nam, và tôi nhìn thấy rất rõ với nền kinh tế phát triển ấn tượng như Việt Nam, thì giá trị BĐS đang ở mức hợp lý so với khả năng chi trả của từng nhóm khách hàng khác nhau. Mỗi chủ đầu tư sẽ lựa chọn nhóm khách hàng khác nhau và cần truyền tải thành công sự khác biệt của sản phẩm - dịch vụ đến với khách hàng. Nếu làm được điều đó, chắc chắn họ sẽ thành công.
Tầm nhìn triệu đô tại Masteri Waterfront Masterise Homesi thực hiện nghiên cứu kỹ nhóm khách hàng mục tiêu trước khi “Bắc tiến” và nhận thấy nhu cầu về một phong cách sống cao cấp (bao gồm sản phẩm nhà, dịch vụ và các trải nghiệm) đang định hình rất rõ tại Hà Nội. Do đó, chúng tôi quyết định đầu tư để hiện thực hóa triết lý “Khách hàng là trọng tâm”, sản xuất và cung cấp những gì khách hàng muốn.
Với dự án Masteri Waterfront, không chỉ nằm tại vị trí trung tâm đại đô thị Vinhomes Ocean Park, cư dân tương lai của chúng tôi còn được sở hữu tầm nhìn trực diện ra biển hồ 6,1ha cùng hồ trung tâm 24,5ha.
Doãn Phong
">...
【Bóng đá】
阅读更多Ngôi nhà tối giản nhưng vô cùng hiện đại
Bóng đáNhìn từ bên ngoài, trông ngôi nhà thật đơn giản, nhẹ nhàng như một khối bê tông không mái với cánh cửa nhỏ nhắn đi vào. Xung quanh khuôn viên được trồng khá nhiều cây và cỏ chùm để tạo nên một không gian trong lành, mát mẻ. Hoàn toàn bất ngờ với không gian bên trong phòng khách, quá hài hòa, ấn tượng. Có cửa sổ cao, lớn với hướng nhìn ra hồ bơi. Một không gian quá tuyệt vời phải không nào?. Bộ sofa nằm hay ngồi cũng rất thoải mái, đây cũng là chủ ý của gia chủ với đường nét đơn giản nhưng hấp dẫn giống như cấu trúc căn nhà vậy. Sàn gỗ giúp căn nhà trở nên ấm áp hơn tương phản với tông nền màu trắng sáng. Phòng ăn ngăn cách với phòng khách qua một kệ mở, giúp tăng khả năng lưu trữ. Một lọ cây xanh làm tăng sự sinh động hơn cho căn bếp tối giản chỉ với 2 màu gỗ và trắng. Không gian mở tại phòng ăn tựa như một bức tranh thiên nhiên. Quá cuốn hút và đẹp mắt. Đường cong của bậc cầu thang đi lên tuy đơn giản nhưng mang lại sự sang trọng, hiện đại. Bức tường với những cửa sổ cao lớn giúp ngôi nhà luôn được thông thoáng, đặc biệt đó cũng là nơi đón ánh sáng tràn ngập vào không gian. Sự đơn giản, nhẹ nhàng nhưng lại hiện đại, cuốn hút điều đó thể hiện rõ qua không gian phòng ngủ. Phòng tắm được chú trọng đến từng chi tiết nhỏ, trông thật hấp dẫn và lôi cuốn bởi sự tinh tế mà nó mang lại. Theo VOV
10 ý tưởng thiết kế phòng khách tông trắng đẹp mê hồn, không khác gì một 'thiên đường' thu nhỏ
Nếu bạn muốn có phòng khách tinh tế và nghệ thuật, hãy chọn tông màu trắng làm chủ đạo.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Phát hiện vợ lén lút cặp bồ, xót ruột nhìn con gái không giống bố
Bóng đáGiờ tôi không biết phải xử lý tình huống này như thế nào xin luật sư tư vấn giùm tôi. Tôi và vợ cưới nhau đã có 2 đứa con một trai một gái (4 tuổi và 2 tuổi). Con trai thì giống tôi như đúc. Con gái thì giống mẹ. Tôi mới phát hiện vợ tôi lén lút quan hệ với người đàn ông khác. Tôi lờ mờ hiểu ra đứa con gái thứ 2 là con của người khác không phải con của tôi. Tôi đã gửi xác định AND chờ kết quả. Thật sự tôi rất hoang mang chưa biết phải làm thế nào? Tôi rất thương cả hai đứa nhỏ. Nếu như bé gái không phải là con tôi, khi ly hôn tôi có được quyền nuôi hai cháu hay không? Vợ tôi có bị phạt gì hoặc chia ít tài sản hơn khi ly hôn (khi đã có bằng chứng) không? Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn như sau:
Việc nuôi bé gái thứ 2
Theo quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình thì về mặt nguyên tắc con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Phát hiện vợ lén lút cặp bồ, xót ruột nhìn con gái không giống bố. Như vậy, về mặt pháp lý, bé gái thứ 2 vẫn là con của bạn trừ khi cha ruột của đứa bé xuất hiện và yêu cầu xác đinh quan hệ cha con. Việc xác định này cần phải được thực hiện thông qua 1 vụ kiện tại toà án nhân dân có thẩm quyền.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 3 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đinh thì: "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.
Như vậy, ngay cả khi bạn giữ được quan hệ cha con với bé gái thứ 2 thì khi ly hôn người mẹ sẽ được quyền ưu tiên nuôi theo vì hiện tại bé gái chưa đủ 36 tháng tuổi.
Về việc ngoại tình của vợ bạn có ảnh hưởng đến việc phân chia tài sản hay không.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình thì:
"Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng."
Việc vợ bạn ngoài tình là hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng và được xác định là một yếu tố để toà án cân nhắc, đánh giá khi quyết định phân chia tài sản.
Tư vấn bởi Luât sư Hoàng Tuấn Anh; Công ty Luật Themis; SĐT: 0986663459.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Thừa kế gần chục tỷ đồng, tôi phải đóng những loại thuế gì?
Bố mẹ tôi trước khi mất để lại di chúc chung, thống nhất chia đều tài sản cho 2 chị em tôi gồm: 1 mảnh đất trị giá 6 tỷ, 2 căn hộ chung cư trị giá 2 tỷ/căn cùng 6 tỷ tiền mặt.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nghi phạm Ngần Văn Huân bị cơ quan công an bắt. Ảnh CACC. Trước đó, ngày 8/3, Công an huyện Vân Hồ tiếp nhận đơn trình báo của anh Ngần Văn Nhung (SN 1986, ở xã Suối Bàng, huyện Vân Hồ) bị mất trộm một con bò đực, màu nâu đen (2 năm tuổi, nặng gần 250 kg hơi), ước tính giá trị khoảng 15 triệu đồng.
Công an trao bò lại cho gia đình bị hại. Ảnh CACC. Ngay sau khi nhận được tin báo, công an đã điều tra, làm rõ Ngần Văn Huân chính là đối tượng thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của anh Ngần Văn Nhung sau đó đem đi bán.
Lực lượng chức năng đã thu giữ vật chứng và bàn giao cho gia đình bị hại.
Công an xác định, đối tượng Ngần Văn Huân, có 3 tiền án về tội trộm cắp tài sản vào các năm 1999, 2008, 2011.
" alt="Bắt khẩn cấp người đàn ông mang 3 tiền án vẫn đi trộm bò">Bắt khẩn cấp người đàn ông mang 3 tiền án vẫn đi trộm bò
-
MU quyết đấu Real vì Fabian Ruiz Giới truyền thông Tây Ban Nha đưa tin, MU và Real Madrid đang đua tranh quyết liệt vì tiền vệ Fabian Ruiz.
Fabian Ruiz là mục tiêu của MU lẫn Real Madrid Trong thời gian qua, MU và Real Madrid liên tục cử đại diện sang Italia theo dõi Fabian Ruiz thi đấu, cũng như đặt vấn đề với Napoli.
Fabian Ruiz đang là một trong những nhân tố nổi bật nhất của Napoli. Anh thể hiện sự trưởng thành vượt trội khi làm việc với HLV Carlo Ancelotti.
Phong cách thi đấu của Fabian Ruiz phần nào giống Milinkovic-Savic. Đây là lý do mà MU rất muốn có tiền vệ 23 tuổi người Tây Ban Nha.
MU đang rất cần tiền vệ có khả năng tổ chức, để thay Paul Pogba. Cầu thủ người Pháp tiếp tục vật lộn với chấn thương, chỉ có thể trở lại vào tháng 12/2019.
Theo nguồn tin của Mundo Deportivo, trước cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa MU với Real Madrid, Napoli hét giá Fabian Ruiz lên mức 100 triệu euro (
Ngoài ra, theo Gazzetta dello Sport, Man City cũng đang xem xét Fabian Ruiz. Pep Guardiola hiện cần thêm tiền vệ để thay Gundogan, nhưng chưa chính thức tiếp cận cựu tiền vệ Betis.
Liverpool muốn có Mbappe
Liverpool được cho là đang có tham vọng đua tranh chữ ký của Kylian Mbappe - mục tiêu mà Real Madrid và Juventus đều rất quan tâm.
Liverpool mơ có chữ ký của Mbappe Theo Express Sport, HLV Jurgen Klopp mê mẩn trước tài năng của Mbappe. Đích thân nhà cầm quân người Đức soạn thảo kế hoạch đưa viên ngọc của bóng đá Pháp về sân Anfield.
Mùa giải 2019-20, Liverpool giành danh hiệu Champions League. Hiện tại, đội quân của Klopp đang độc chiếm ngôi đầu bảng Premier League với 10 trận bất bại (9 thắng).
Liverpool hiện được đánh giá là một trong những đội bóng chất lượng và có chiều sâu tốt nhất châu u. Giá trị thương mại của The Kop cũng tăng mạnh, nhờ các khoản tiền thưởng và tài trợ.
Trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2019, Liverpool gần như không chi tiền. Chính vì thế, ngân sách mua sắm của The Kop rất cao, giúp Klopp có thể phá vỡ kỷ lục trên thị trường cầu thủ.
Mới đây, tờ AS đưa tin, mối quan hệ giữa Mbappe với HLV Thomas Tuchel khá căng thẳng. Sau cú hat-trick vào lưới Club Brugge, cựu tiền đạo Monaco công khai thách thức nhà cầm quân người Đức.
Jurgen Klopp đang nhân cơ hội này để lôi kéo Mbappe về Liverpool, với tổng giá trị chuyển nhượng có thể vượt mức 250 triệu bảng.
Kim Ngọc
" alt="Tin thể thao 28">Tin thể thao 28
-
MU mua lại McNeil Chiến lược chiêu mộ các tài năng trẻ của MU đang tiếp diễn, và mục tiêu mới nhất mà Phó chủ tịch Ed Woodward đàm phán là Dwight McNeil.
Dwight McNeil có cơ hội trở lại MU Express Sport đưa tin, từ vài ngày qua, MU bắt đầu những cuộc đàm phán với phía Burnley.
Màn trình diễn của McNeil với Burnley khiên MU bị thuyết phục. Anh có 1 bàn và 4 pha kiến tạo ở vai trò chạy cánh trái ở Premier League mùa này.
Với tốc độ, kỹ thuật và khả năng sút xa rất tốt, giới chuyên môn đánh giá McNeil là viên ngọc của bóng đá Anh.
McNeil mới đón sinh nhật 20 cách nay 3 tuần. Anh từng là ngôi sao U20 Anh, và hiện có chỗ trong đội hình U21 xứ sương mù.
Một điểm quan trọng mà Ed Woodward muốn mua McNeil là anh có "chất" MU. Cầu thủ người gốc Manchester từng là thành viên học viện trẻ của Quỷ đỏ, trước khi đến với Burnley năm 2014.
Mourinho phá Solskjaer vụ Maddison
Giới truyền thông Anh loan tin, Jose Mourinho đang có kế hoạch phá bĩnh Solskjaer và CLB cũ MU, về trường hợp James Maddison.
Theo đó, Mourinho đề xuất BLĐ Tottenham chi tiền để chiêu mộ Maddison vào mùa hè 2020.
Mourinho tranh Maddison với Solskjaer Maddison đang là một trong những tiền vệ người Anh nổi bật nhất, nên Mourinho muốn có anh để nâng chất lượng đội hình Tottenham.
Mùa này, sau khi thay Pochettino trong lúc Tottenham khủng hoảng, nhiệm vụ của Mourinho là đưa Spurs giành suất Champions League.
Tham vọng của Mourinho và Tottenham là đua tranh Premier League 2020-21. Maddison được "Người đặc biệt" xem là bổ sung quan trọng, hợp cùng Dele Alli thành vũ khí mạnh mẽ ở giữa sân.
Maddison hiện là mục tiêu mà Solskjaer rất muốn đưa về MU. Từ hơn nửa năm nay, Quỷ đỏ luôn tìm cách đàm phán với Leicester để có tiền vệ 23 tuổi này, nhưng chưa thành.
Mourinho rất quyết tâm đánh bại đội bóng cũ để giành chữ ký Maddison, trong nỗ lực nâng tầm đẳng cấp cho Tottenham.
Kim Ngọc
" alt="Tin thể thao 12">Tin thể thao 12
-
NGÀY GIỜ" alt="Lịch thi đấu vòng 31 Ngoại hạng Anh 2022"> Lịch thi đấu vòng 31 Ngoại hạng Anh 2022
-
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”">Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
-
Xin hỏi có loại giấy tờ nào mà chỉ cơ quan nhà nước mới có quyền công chứng mà phòng công chứng tư ở ngoài không được làm không? Luật sư tư vấn:
Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại mà theo quy định pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng ( căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014)
Chứng thực là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính (Khoản 2 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP)
Ảnh minh họa Thẩm quyền công chứng:
- Phòng công chứng (do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng).
- Văn phòng công chứng (do 02 công chứng viên hợp danh trở lên thành lập theo loại hình tổ chức của công ty hợp danh, có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác).
Thẩm quyền chứng thực Chủ yếu cho cơ quan nhà nước thực hiện.
- Phòng Tư pháp.
- UBND xã, phường.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài.
- Công chứng viên.
Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định
Điều 5. Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực
1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Tư pháp) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;
c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.
Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp thực hiện chứng thực các việc quy định tại Khoản này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng Tư pháp.
2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;
c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3. Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi chung là Cơ quan đại diện) có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều này. Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự ký chứng thực và đóng dấu của Cơ quan đại diện.
4. Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng công chứng, Văn phòng công chứng (sau đây gọi chung là tổ chức hành nghề công chứng).
5. Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản, chứng thực di chúc quy định tại Điều này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
6. Việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền của người sử dụng đất được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất. Việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có nhà.
Căn cứ theo quy định trên, hiện nay ngoài Ủy ban xã phường, Nhà nước quy định văn phòng công chứng chứng thực bản sao từ bản chính do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Có nên mua nhà chỉ có sổ hồng photo công chứng?
Căn nhà tôi định mua, người chủ sở hữu chỉ có một giấy photo công chứng sổ hồng và giấy viết tay của người chủ trước. Vậy giờ tôi muốn mua nhà này cho đúng thủ tục và pháp luật thì phải làm thế nào?
" alt="Nên chứng thực ở phường hay văn phòng công chứng tư?">Nên chứng thực ở phường hay văn phòng công chứng tư?