当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Imisli FK, 17h00 ngày 13/12: Nỗi buồn sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Những người ghen tuông, lo lắng bị bỏ rơi, bất an với người yêu càng có xu hướng công khai tình trạng mối quan hệ của mình trên Facebook. Ngược lại, những người có phong cách né tránh gắn bó - nhóm không thoải mái khi phụ thuộc vào người khác và ưu tiên duy trì sự độc lập của mình - không thích thể hiện tình yêu đôi lứa trên mạng xã hội.
Nghiên cứu chỉ ra 3 lý do khiến mọi người thích công khai và tô hồng tình yêu, hôn nhân của mình trên không gian mạng.
Đầu tiên, nhiều người thích nói về người yêu/bạn đời của mình vì họ thực sự cảm thấy gắn kết, nhìn nhận đối phương như một phần của chính mình. Mạng xã hội là không gian chia sẻ không thể thiếu trong cuộc sống của nhóm này.
![]() |
70% người dùng Facebook đang trong các mối quan hệ công khai việc "đang hẹn hò", "đã đính hôn", "đã kết hôn" trong phần tiểu sử. Ảnh: Nathan Dumlao/unsplash. |
Thứ hai, một số người công khai hình ảnh người yêu/bạn đời trên mạng vì muốn bảo vệ mối quan hệ của mình khỏi rủi ro từ người thứ ba.
Cuối cùng, làm nổi bật chuyện tình yêu, hôn nhân hạnh phúc trên mạng xã hội giúp một số người cảm thấy được "nâng cao lòng tự trọng".
Theo một cuộc khảo sát từ tổ chức Relate, hơn một nửa Millennials (thế hệ Y, sinh năm 1981-1996) cảm thấy mối quan hệ được miêu tả trên mạng xã hội hạnh phúc hơn so với thực tế. 42% sử dụng mạng xã hội để tạo ấn tượng về một "mối quan hệ hoàn hảo", trong khi ngoài đời không giống như vậy.
"Nhưng có vẻ như chúng ta đều đang cảm thấy mệt mỏi với kiểu tô hồng tình yêu này. Đại đa số người Anh (92%) cảm thấy tốt hơn nếu mọi người cởi mở với nhau về các vấn đề trong mối quan hệ của họ", Relate cho biết.
![]() |
51% Millennials cảm thấy mối quan hệ được miêu tả trên mạng xã hội hạnh phúc hơn so với thực tế. Ảnh: Scott Broome/unsplash. |
Các vấn đề trong hôn nhân có thể nảy sinh nếu các cặp vợ chồng đang tìm kiếm sự thừa nhận từ người khác. Thay vì tập trung chú ý vào nhau, họ có thể chỉ cảm thấy hạnh phúc nếu những người khác nhìn thấy bức ảnh cuộc sống gia đình hoàn hảo của mình trên mạng xã hội.
Không chỉ vậy, điều này có thể trở thành một vòng lặp. Mọi người muốn người khác ghen tị với cuộc sống của họ, trong khi liên tục nhìn vào bài viết của người khác và cố gắng cạnh tranh.
Trong một bài báo trên Business Insider, nhà trị liệu tâm lý Allison Abrams cho biết chỉ có con người mới so sánh mình với người khác và mạng xã hội là phương tiện hoàn hảo để làm điều này ở mức độ khốc liệt hơn.
"Cuộc sống của những người khác ở ngay trên màn hình điện thoại mà chúng tôi xem mỗi ngày. Hầu như không ai đăng những bức ảnh kém hấp dẫn hoặc những khoảnh khắc kém vui mà tất cả chúng ta đều phải trải qua trong cuộc sống thường ngày", Abrams nói.
Cách công khai chuyện ly hôn
Khi cố gắng tô hồng tình yêu trên mạng xã hội, mọi người thường có xu hướng tránh đề cập đến chuyện chia tay, ly hôn, những điều bị coi là cái kết buồn, bi kịch.
Thế nhưng, trong trường hợp là người nổi tiếng, công chúng luôn tò mò và đòi hỏi biết về mọi thứ. Nếu các ngôi sao từng chia sẻ ảnh hẹn hò, cầu hôn, đính ước, đám cưới, chào đón con đầu lòng, cuộc sống gia đình hạnh phúc, họ có thể bị chỉ trích nếu cố tình che giấu chuyện ly dị.
Trước đây, việc chia tay của người nổi tiếng thường gắn liền với những ồn ào, lùm xùm đời tư, tranh cãi xem ai đúng, ai sai, đâu là kẻ phá hoại hạnh phúc.
Tuy nhiên, những năm gần đây, xu hướng ly hôn đã hoàn toàn thay đổi. Nhiều người cho rằng chia tay không phải là thất bại cũng không phải là điều gì đó khó tha thứ, mà đó là thực tế cuộc sống. Các ngôi sao bắt đầu thông báo chấm dứt cuộc sống hôn nhân mà không còn ngần ngại hay xấu hổ, theo The Washington Post.
Năm 2014, khái niệm "ly hôn thân thiện" được biết đến rộng rãi sau tuyên bố chia tay của nữ diễn viên Gwyneth Paltrow và Chris Martin, trưởng nhóm Coldplay.
![]() |
Gwyneth Paltrow và Chris Martin tham dự một buổi dạ tiệc chưa đầy 3 tháng trước khi chia tay vào năm 2014. Ảnh: Colin Young-Wolff/Invision/AP. |
Ly hôn thân thiện là cách chia tay ít ồn ào, không cần phân định người đúng, người sai. Sau khi đường ai nấy đi, mọi người vẫn dành sự tôn trọng, lời tốt đẹp để nói về vợ/chồng cũ.
Đầu năm nay, diễn viên Jason Momoa và Lisa Bonet cũng đã chọn cách chia tay như vậy sau 5 năm chung sống và 16 năm bên nhau.
"Chúng tôi đang chia rẽ trong hôn nhân. Tôi chia sẻ thông tin này không phải vì nó cần được lan truyền mà muốn sống một cách đường hoàng và trung thực. Tình yêu của chúng tôi vẫn vẹn nguyên. Chúng tôi trả tự do cho nhau để mỗi người được trở thành phiên bản mà mình đang muốn hướng tới", cả hai cùng chia sẻ trên trang cá nhân.
Sharon Marcus, tác giả cuốn sách The Drama of Celebrity, cho rằng ly hôn luôn là một điểm sáng để suy nghĩ về ý nghĩa của hôn nhân và nó đang trở nên ngày càng ít ồn ào hơn, trừ những trường hợp đặc biệt. Cô gọi đây là "sự tiến hóa" của chia tay.
"Chúng ta đã bắt đầu làm cho việc ly hôn trở nên bớt kiêng kỵ và xấu xí hơn. Mọi người ít nhìn nhận 'đây là một sự thất bại' hơn. Tuyên bố chung trên mạng xã hội theo cách thân thiện là một phần của xu hướng văn hóa đó", Marcus nói.
(Theo Zing)
Bạn có thể tính toán lượng phát thải carbon khi sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram hay TikTok mỗi ngày.
" alt="Áp lực phải công khai tỏ tình, ly hôn trên mạng xã hội"/>Hình ảnh trường học tại Hà Nội ngập trong nước, những cô cậu học sinh, sinh viên bì bõm trong nước, thậm chí phải trèo lên tường rào để đi học trong ngày 8/8 nhanh chóng được cộng đồng mạng truyền đi.
Cổng trường Trường ĐH Điện lực Hà Nội chìm trong nước (Ảnh: Gia đình & Xã hội)
Khuôn viên Trường ĐH Y tế công cộng cũng trong tình cảnh trắng xóa, bốn bề ngập nước (Ảnh: Thể thao - Văn hóa)
Hình ảnh ngộ nghĩnh trước cổng Ký túc xá ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Thể thao - Văn hóa
Cơn mưa lớn khiến nhiều khu vực của các khoa của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chìm trong nước.
Một thông báo nhỏ cảnh báo về tình trạng nguy hiểm khu vực gần ký túc xá Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Khu vực gần sân vận động của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội khá trũng. Cơn mưa từ tối 7/8 kéo dài qua ngày 8/8 khiến khu vực này chìm sâu trong nước.
Nhiều học sinh đi qua khu vực này phải xắn cao quần, khoác ba lô về phía trước thậm chí bấu víu vào tường rào bao quanh sân vận động Trường ĐH Sư phạm Hà Nội để đến trường.
Phong Đăng(tổng hợp)
" alt="Bám tường rào đi học trong ngày Hà Nội ngập nặng"/>Trẻ học nói tiếng Anh với giáo viên người Mỹ tại trường Nature EQ ở Hồng Kông hôm 29/9
Một số phụ huynh thậm chí còn trả tiền thuê gia sư chỉ để nói chuyện bằng một ngôn ngữ nào đó trong khoảng 1 giờ với hi vọng con họ sẽ hấp thụ dần thứ ngôn ngữ đó.
Đây chỉ là một trong nhiều ví dụ điển hình về cách mà các bậc phụ huynh Hồng Kông đang cố gắng để con cái họ nổi bật bằng cách tạo lợi thế cạnh tranh.
Do đặc tính đa dạng với nhiều cư dân người nước ngoài, cộng thêm việc phụ huynh đại lục đưa con sang học ngày một đông, nên hệ thống giáo dục đẳng cấp quốc tế của Hồng Kông đang bị bủa vây bởi những hồ sơ nhập học. Và chính các bậc phụ huynh bản địa đã nhận thấy áp lực này. Nhiều người trong số họ bắt đầu can thiệp sớm vào việc học hành của con cái, với hi vọng đó sẽ là lợi thế để giành được một suất ở trường tiểu học.
Xếp hàng nộp đơn
Cứ đến thời gian này trong năm, phụ huynh lại xếp hàng chật cứng để nộp đơn vào các trường học Hồng Kông. Ở khu vực phía Bắc giáp đại lục, phụ huynh Hồng Kông và đại lục thậm chí còn ngủ lại qua đêm giữ chỗ để sáng hôm sau nhận được mẫu đơn đăng ký nhập học càng sớm càng tốt.
Theo trường mầm non Fung Kai thuộc khu Sheung Shui, hôm 7/10, khoảng 2.000 người đã xếp hàng nộp đơn vào trường trong khi chỉ tiêu chỉ có 240 suất. Thậm chí, người ta còn phải gọi cảnh sát để giải quyết mẫu thuẫn khi có những người từ chối xếp hàng, muốn chen chân lên trước.
Trong khi đó, phụ huynh Hồng Kông có thái độ thù hằn ra mặt với phụ huynh đại lục. Họ cho rằng những đứa trẻ đang sống ở Hồng Kông phải được ưu tiên hơn. Một bộ phận không nhỏ những bà mẹ đại lục đã sang Hồng Kông sinh con để đứa trẻ được hưởng quyền cư trú và giáo dục miễn phí ở đây. Những đứa trẻ này thường phải mất 5 tiếng để từ đại lục sang Hồng Kông đi học mỗi ngày.
Hiện tại, Cơ quan phụ trách giáo dục của Hồng Kông ước tính có khoảng 17.000 trẻ đại lục đang học tại Hồng Kông. Một nửa số đó đang học mầm non hoặc tham gia các trung tâm chăm sóc.
Lên kế hoạch từ khi mang bầu
Ở Hồng Kông – nơi mà giáo dục mầm non bắt đầu khi trẻ 3 tuổi, nhiều bậc cha mẹ đã bắt đầu lên kế hoạch giáo dục trước khi con họ chào đời.
Desmidt – một bà mẹ người nước ngoài đang sống ở Hồng Kông tiết lộ, chị bắt đầu tìm trường mầm non và nhà trẻ tiềm năng trong suốt thời gian mang thai.
“Ở Hồng Kông, nếu bạn không vào được nhà trẻ hay trường mầm non tốt, thì rất khó để vào được một trường tiểu học tốt. Đó là lý do tại sao bạn phải lên kế hoạch khi còn đang mang thai”.
Sau khi thu nhập được nhiều thông tin về ngày khai trường của các trường, chị đã nộp đơn vào một nhà trẻ khi đang mang bầu tháng thứ 8, bởi vì danh sách chờ đã được lập cách đây một năm.
Một bà mẹ khác cho biết phụ huynh thường lùng sục các diễn đàn giáo dục trực tuyến để tìm những ngôi trường danh tiếng nhất.
“Đó cũng là chủ đề duy nhất họ bàn bạc trong giờ ăn trưa. Những chuyện kiểu như ‘con bạn sẽ vào trường nào và đã chuẩn bị được gì để vào đó?” – chị chia sẻ.
“Bạn bè tôi còn gửi cho tôi thông báo về thời gian trường phát hồ sơ nhập học và cách nộp đơn”.
Áp lực phải thể hiện
Căng thẳng chưa dừng lại ở đó.
Một số phụ huynh thậm chí còn đăng ký cho con học kỹ năng phỏng vấn để chúng có thể thể hiện tốt trong buổi phỏng vấn của trường mầm non.
“Một số giáo viên đã quen với những câu hỏi phỏng vấn ở các trường mầm non nổi tiếng sẽ giúp trẻ vượt qua sự nhút nhát và quen với việc trả lời câu hỏi từ người lạ” – một bà mẹ giấu tên giải thích.
Chị nhớ lại một trong những buổi phỏng vấn mà con trai chị từng tham gia khi mới chỉ 18 tháng tuổi.
“Chúng sẽ ở trong một căn phòng với 6-7 đứa trẻ khác, trong khi cha mẹ ngồi phía sau. Giáo viên sẽ yêu cầu trẻ chỉ một vật trong tranh hoặc hỏi vật đó màu gì. Một số đứa không trả lời hoặc bắt đầu khóc, và họ sẽ chuyển sang đứa tiếp theo” – chị kể.
“Tất cả chỉ kéo dài khoảng 7 phút. Tôi không biết tiêu chí của họ là gì, nhưng chuyện đó thật khó khi chúng mới có một tuổi rưỡi”.
Chuyện này thì không có gì đáng ngạc nhiên với bà Nicola Weir – trưởng bộ phận giáo dục sớm ở Trường Quốc tế Yew Chung.
“Chúng tôi nhận được rất nhiều CV, cái nào cũng liệt kê một loạt tài năng của trẻ. Cha mẹ nào cũng tự hào về con cái mình và họ muốn những điều tốt nhất cho chúng”.
Trong khi phụ huynh coi những buổi phỏng vấn giống như giây phút quyết định với con mình thì bà Weir cho rằng cha mẹ không nên hoảng sợ.
“Nhiều trường cũng có tỷ lệ cạnh tranh cao, nhưng không phải là để tìm hiểu xem con cái họ hoàn hảo đến mức nào. Đứa trẻ nào cũng đều đặc biệt cả” – bà nói. “Chúng tôi cũng tìm hiểu xem gia đình có đồng thuận với triết lý của chúng tôi hay không. Không phải là việc bọn trẻ thể hiện tốt đến mức nào, mà là mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình thực sự cũng rất quan trọng”.
Tìm nơi phù hợp nhất
Bà mẹ giấu tên này tâm sự, thậm chí ngay cả khi đã vào được ngôi trường mà họ mong muốn, các bậc phụ huynh vẫn tiếp tục tìm hiểu những ngôi trường tốt hơn.
“Phụ huynh Hồng Kông rất băn khoăn giữa việc chọn trường quốc tế và trường địa phương. Tôi có những người bạn buổi sáng thì gửi con tới trường mầm non địa phương, buổi chiều thì đưa đến trường quốc tế. Vì thế, bọn trẻ phải ngủ trưa và ăn trưa trong ô tô. Họ nghĩ rằng cả hai hệ thống giáo dục đều có những thiếu sót, nhưng họ muốn con mình nhận được những điều tốt nhất từ cả hai thế giới”.
Trong khi đó, con trai chị Desmidt – cậu bé Ryo thì ngủ trưa sau khi tan học mầm non vào buổi sáng, sau đó tiếp tục tới trung tâm ngôn ngữ Le Beaumont vào buổi chiều.
“Tôi có dòng máu lai giữa Nhật và Trung Quốc, còn chồng tôi thì lai giữa Anh và Pháp. Chúng tôi muốn thằng bé nói được tất cả thứ tiếng. Thật là tiện khi thằng bé được học tất cả ở một trung tâm” – chị nói.
“Chúng tôi đã tham gia trung tâm ngôn ngữ này được hơn 2 năm. Với thằng bé, đến đó là để vui chơi. Tuần rồi, tôi đã hỏi thằng bé thích đến Disneyland hay tới trung tâm. Và thằng bé đã trả lời ‘Con thích gặp giáo viên này, giáo viên kia’. Ryo thực sự thích thú khi ở đây” – chị nói thêm.
Phát hiện 19 nam nữ 'bay lắc' trong biệt thự sân golf Tam Đảo
MC Lại Văn Sâm gửi 'lời xin lỗi' tới HLV Park Hang Seo
Công chiếu bộ phim đặc biệt về HLV Park Hang-seo
Vẻ ngoài gợi cảm của cô gái luôn theo sát HLV Park tại AFF Cup 2018
Mới đây Liên đoàn nhà báo Hàn Quốc, tổ chức lớn nhất của các nhà báo chuyên nghiệp tại Hàn Quốc với hơn 10.000 thành viên đã bỏ phiếu bình chọn 12 nhân vật của năm 2018 trong các lĩnh vực. Lễ trao giải vừa diễn ra đêm 12/12.
Trong lĩnh vực giải trí, BTS là cái tên nổi bật trong danh sách. Đây là nhóm nhạc Hàn càn quét các bảng xếp hạng và thị trường âm nhạc toàn cầu 2018 với những thành tích ấn tượng. BTS được đánh giá là nhóm nhạc đã giúp lan tỏa nền văn hóa Hàn Quốc ra toàn cầu. Trong khi đó IU được lựa chọn vì những hoạt động từ thiện nổi bật.
![]() |
IU và BTS là hai đại diện duy nhất của làng giải trí Hàn có tên trong danh sách. |
Với fan Việt, đáng chú ý nhất trong danh sách này là Park Hang Seo. HLV người Hàn đã giúp tuyển Việt Nam lập hàng loạt thành tích đáng ngưỡng mộ suốt 1 năm qua trên khắp các đấu trường khu vực, đặc biệt là AFF Cup 2018. Mặc dù không dẫn dắt đội tuyển Hàn Quốc nhưng thành tựu của HLV Park Hang Seo trong lĩnh vực bóng đá vẫn được đánh giá là mang lại niềm tự hào cho Hàn Quốc.
Bên cạnh HLV Park Hang Seo, danh sách Những nhân vật của năm 2018 còn có CEO Kim Ki Byung của Lotte Tour, Yeom Jae Ho từ ĐH Hàn Quốc, CEO Park Sang Jong từ Ủy ban các vấn đề phúc lợi xã hội của Hàn Quốc, Kim Sung Soo từ bảo tàng nghệ thuật Ottchil....
![]() |
Nhờ HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam đang dần chạm tay vào chiếc cúp vô địch AFF Cup 2018. |
Ngày 14/12, bộ phim tài liệu đặc biệt về HLV Park Hang Seo do các nhà làm phim Hàn Quốc thực hiện sẽ chính thức ra rạp Việt Nam, đúng 1 ngày trước trận chung kết lượt về của tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018.
MyA
VietNamNet chọn Doãn Quốc Đam, Phương Oanh, Thu Quỳnh, Thanh Hương, Thúy Ngân, Trung Dũng và Xuân Nghị là 7 gương mặt diễn viên nổi bật nhất của truyền hình Việt năm qua.
" alt="HLV Park Hang Seo được chọn là Nhân vật của năm 2018"/>Mọi người khi còn nhỏ đều có một ước mơ. Tôi cũng vậy. Khi năm tuổi, có người mơước được bay lượn, muốn làm những điều viễn tưởng ngây thơ như trong truyện thầntiên. Khi lớn hơn, những ước mơ này có khi là động lực cho khuynh hướng nghề nghiệpsau này. Ở tuổi “tin” đôi lúc những ước mơ này khiến các bạn trẻ có định hướng vàmuốn được trở thành bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học…
![]() |
Ảnh minh họa |
Khi còn bé tôi cũng từng muốn làm kiến trúc sư như bố tôi hay làm doanh nhân thànhđạt nhưng rồi sau đó tôi lại thấy mình thích nhất là làm nhà khoa học. Vì vậy, nghềnghiệp tương lai mà tôi ao ước là nhà khoa học, muốn đi theo bước chân của những khoahọc gia vĩ đại của con người.
Vì sao tôi lại chọn nghề này, một nghề mà đối với hầu hết mọi người cho rằng làkhó khăn, khô khan?
Đơn giản vì nghề này xuất phát từ niềm đam mê khoa học của tôi. Khoa học đến vớitôi khi tôi còn nhỏ. Ngày tôi mới bốn, năm tuổi, bố tôi cho tôi đọc nhiều sách hình.Thế là những hình ảnh huyền diệu của thế giới dưới đại dương với màu sắc lung linhhay vẻ đẹp sâu thẳm của vũ trụ đã hớp hồn tôi và đã làm trỗi dậy niềm đam mê khoa họcẩn trong tuổi thơ nhỏ bé của tôi.
Sau này, nhờ biết đọc và nhờ vốn tiếng Anh học hỏi ở trường tôi tự tìm hiểu sâuvào khoa học thông qua “internet”. Tôi tự đọc các loại sách bách khoa, tự lên mạngtìm hiểu hầu như cái gì cũng tò mò muốn biết. Tôi cũng hỏi cha mẹ, chơi với nhữngngười bạn biết nhiều về khoa học và cùng họ tìm hiểu sâu vào khoa học. Tôi cảm thấyviệc tìm hiểu khoa học trở thành sở thích của tôi.
Tôi thường chọn các chương trình khoa học trên ti vi như Discovery Chanel để giảitrí và cung cấp thêm kiến thức. Khi học tiểu học, các kiến thức này không cần thiếtlắm, nhưng khi lớn lên và học bậc học cao hơn - các kiến thức này trở nên hữu hiệu vàchúng giúp tôi đỡ phải đi học thêm, giảm bớt áp lực học tập. Tôi cũng muốn phát triểncon người, muốn xây dựng nền khoa học của con người.
Gần đây, khi tôi đọc một trang mạng chuyên dự đoán tương lai (cũng là một ngànhkhoa học), tôi cảm thấy hứng thú hơn khi thấy những gì con người sẽ đạt được trongtương lai như: thành phố tự động, công nghệ dưới kích thước hạt nhân du hành giữa cácvì sao… thực sự là những thành tựu siêu việt về công nghệ. Chúng lại càng làm tôihứng thú và đam mê nhiều hơn với khoa học. Đó cũng là nguyên nhân cho tôi muốn làmnhà khoa học.
Khi tôi tìm hiểu về các nhà khoa học như Anh Xtanh, Ma-ri Cu-ri, Niu-tơn… tôi thấyhọ có những đóng góp khoa học vĩ đại vô cùng, thậm chí còn thay đổi những quan điểmcủa người xưa về khoa học. Mỗi một nhà khoa học đều có một đức tính riêng như Niu-tơnrất nghiêm túc, Ma-ri Cu-ri có nghị lực, kiên trì và không màng danh lợi nhưng họ đềucó một mục đích: khoa học là vì con người.
Tôi nghĩ đi nghĩ lại: muốn làm một thiên tài phải có đức tính tốt, phải có nghịlực kiên trì mới làm được chứ không chỉ thông minh là đủ như tôi hay nghĩ. Đúng nhưcâu nói nổi tiếng của E-đi-xơn: Thiên tài là 99% là nước mắt và mồ hôi và 1% là thôngminh sáng tạo.
Câu nói đó thật sự có ý nghĩa và là bài học cho tôi. Khoa học cũng mở ra con đườngđể giúp đỡ các quốc gia nghèo đói và thiếu nước sạch ở Châu Phi. Thoạt đầu thật buồncười khi ông Bill Gates bỏ ra kinh phí hàng trăm triệu đô la để cho các nhà khoa họcvà các nhà thiết kế nghiên cứu phát triển các nhà vệ sinh không cần nước. Điều kiệnnghe thật buồn cười phải? Nhưng ai cũng biết cái gì bây giờ không thể thì thời giansau (gần hay xa) cũng trở thành có thể. Nếu nghiên cứu này thành công thì các nướcnhư Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi và một số nơi thiếu nước sạch ở Việt Nam sẽ được thụhưởng rất nhiều thành quả này và những bệnh dịch do thiếu vệ sinh sẽ giảm rất nhiềunhư bệnh dịch tả. Tôi cũng nghĩ rằng mình phải học thật tốt các môn như Tiếng Anh,Toán và Khoa học.
Môn Tiếng Anh sẽ giúp và mở đường tra cứu các kiến thức uyên thâm qua sách vở vàcác phương tiện truyền thông khác. Tôi nghĩ sẽ phấn đấu học thật tốt để có thể theohọc một ngành khoa học-kĩ thuật ưa thích. Môn Toán rất cần thiết trong khoa học vìnghiên cứu chúng phải có toán. Vì vậy nên tôi cố gắng học toán thật tốt. Toán là chìakhoá quan trọng để giải quyết vấn đề.
Vẫn là trang mạng chuyên về thời tương lai đó, khi đọc, tôi thấy thực sự bất ngờkhi trong tương lai, khoảng năm 2190, trên thế giới, giáo dục, công nghệ và xã hội đãthay đổi đáng kể do ảnh hưởng của khoa học: một đứa trẻ mười tuổi có thể nói lưu loátvề cơ học lượng tử và làm việc trong các tàu du hành liên vì sao. Năm 2200, nhờ sự kìdiệu của khoa học, nhân loại đã đẩy lùi đói khát, bệnh tật và nghèo khổ, thậm chíphục hồi hơn 30 triệu loài đã biến mất trong suốt lịch sử thăng trầm của Trái Đất.
Tôi hiểu rằng làm nhà khoa học không phải là nghề gặt hái ra tiền như các nghềkhác. Cũng như nghệ thuật, khoa học là để phục vụ cho đời sống của con người. Khoahọc và trí tuệ là sức mạnh của con người mà một ngày nào đó chúng sẽ là công việcchính của con người. Tôi chỉ mong khi được làm nghề này, tôi sẽ làm được một khám pháhay phát minh gì đó giúp ích cho nhiều người.
Tôi mong muốn khoa học sẽ mang đến hạnh phúc cho con người, mở mang một chân trờimới và kho kiến thức vô bờ bến của con người. Do ảnh hưởng lớn của khoa học trongtương lai, cơ cấu thế giới sẽ như biểu đồ trên vào năm 2050. Thế giới vào 2200. Khoahọc chiếm phần lớn sức mạnh của con người như hình ảnh minh họa trên đây.
Qua bài viết trên, tôi hy vọng mình sẽ cố gắng học tập và rèn luyện bản thân thậttốt. Muốn làm nhà khoa học phải có mục đích, có nghị lực và quyết tâm mới làm được.Tôi hy vọng rằng các bài học tôi nói như trên sẽ động viên các bạn yêu thích khoahọc. Tôi sẽ phấn đấu hết mình để làm nhà khoa học.