Thời sự

Nhận định, soi kèo Bhayangkara vs Persikas Subang, 15h30 ngày 16/11: Khách ‘tạch’

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 09:53:00 我要评论(0)

Hư Vân - 15/11/2024 18:10 Nhận định bóng đá g bxh tay ban nhabxh tay ban nha、、

ậnđịnhsoikèoBhayangkaravsPersikasSubanghngàyKháchtạbxh tay ban nha   Hư Vân - 15/11/2024 18:10  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hơn 2 năm, khoảng thời gian không quá dài nhưng cũng không ngắn, đủ để những ai đồng hành, dõi theo cuộc đời thăng trầm của nữ chính Anandi từ khi 8 tuổi tới lúc trở thành bà mẹ 2 con cảm thấy luyến lưu, tiếc nuối với sự kết thúc này.

Ý kiến trái chiều về kết thúc của bộ phim truyền hình dài tập do Ấn Độ sản xuất. Ảnh chụp màn hình.

“Phim có cốt truyện độc đáo, phản ánh chân thực xã hội Ấn Độ với các hủ tục, lột tả nhiều khía cạnh xã hội, giúp người xem nhìn vào mà suy ngẫm, trăn trở về cách sống của mình đối với những người xung quanh”, một khán giả nam cho biết.

Là “fan ruột” của phim từ những tập đầu, anh rất thích cách dàn dựng với các tình huống cao trào, khiến người xem không khỏi hồi hộp, rồi vỡ òa khi vấn đề được giải quyết hợp lý và thuyết phục.

Dàn diễn viên phim ngoại hình sáng, diễn xuất có hồn đã đi vào trái tim khán giả Việt Nam. Những nét đẹp của văn hóa Ấn Độ được khéo léo giới thiệu qua phim cũng khiến nhiều người yêu thích.

Dù cái kết chưa thật sự làm hài lòng tất cả, câu chuyện về cuộc đời của Anandi có lẽ đã trọn vẹn sau bao dòng lệ và sự yêu mến của fan Việt.

Những tâm thư viết trong lúc khóe mắt cay cay, vài lời tạm biệt được chia sẻ kèm link nhạc phim… thay dòng cảm xúc dành cho “người bạn tinh thần” suốt thời gian qua.

Ngay từ khi phát sóng vào ngày 11/11/2014, Cô dâu 8 tuổi nhận được nhiều ý kiến trái chiều của khán giả. Nhiều bà nội trợ yêu thích nhưng cũng không ít người phản đối vì phim quá lê thê, dài dòng.

Nay lúc phim kết thúc, các anti-fan cảm thấy hả hê, chia sẻ “tin vui” tại mạng xã hội, bởi họ vốn không chịu được phong cách slow-motion, cũng như số lượng tập phim quá nhiều. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc được “giải thoát” xen lẫn cảm xúc khó tả.

Ba diễn viên xinh đẹp thủ vai Anandi trong bộ phim Cô dâu 8 tuổi. Từ trái qua: Avika Gor, Pratyushar Banerjee và Pratyushar Banerjee. Ảnh cắt từ clip. 

Người tiếc nuối, kẻ vui mừng, nhưng không thể phủ nhận Cô dâu 8 tuổi - bộ phim nước ngoài có thời lượng phát sóng lâu nhất tại Việt Nam - đã đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc và giá trị nhất định.

Cô dâu 8 tuổi (tựa đề gốc là Balika Vadhu) là phim truyền hình dài tập nổi tiếng ở kênh Colors TV của Ấn Độ, ra mắt khán giả từ năm 2008. Tại quê hương của mình, bộ phim phát sóng tập cuối vào ngày 31/7/2016.

 

Wendy

" alt="Cuối cùng thì bộ phim Cô Dâu 8 Tuổi cũng đã kết thúc!" width="90" height="59"/>

Cuối cùng thì bộ phim Cô Dâu 8 Tuổi cũng đã kết thúc!

Dưới đây là đáp án và thang điểm chấm cho đề thi này:

Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2022 diễn ra trong hai ngày 18 và 19/6/2022. Gần 130.000 sĩ tử nhưng sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.

Bài thi Toán thi lớp 10 Hà Nội sẽ diễn ra trong 120 phút, theo hình thức tự luận.

Điểm xét tuyển thi vào lớp 10 Hà Nội = (Điểm bài thi môn toán + Điểm bài thi môn ngữ văn) x 2 + Điểm bài thi môn ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (Điểm các bài thi tính theo thang điểm 10).

Qua thống kê, nhóm có điểm chuẩn thuộc diện top đầu những năm gần đây gồm các trường THPT Chu Văn An, THPT Kim Liên, THPT Thăng Long, THPT Yên Hòa, THPT Phan Đình Phùng, THPT Việt Đức, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm, THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THPT Lê Quý Đôn - Đống Đa, THPT Nhân Chính, THPT Cầu Giấy, THPT Lê Lợi - Hà Đông, THPT Nguyễn Gia Thiều,…

Năm 2022, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ được tổ chức với 3 môn thi. Do đó, kênh tham khảo điểm chuẩn các trường sát nhất với các thí sinh, phụ huynh là mức điểm của năm 2020 (cùng thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ như năm nay).

Thanh Hùng

Tham khảo đề thi thử môn Toán vào lớp 10

Tham khảo đề thi thử môn Toán vào lớp 10

Trước kỳ thi vào lớp 10, việc luyện các đề thi thử sẽ giúp học sinh làm quen dạng thức đề qua đó rèn tâm lý làm bài và thêm tự tin khi bước vào thi chính thức. 

" alt="Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022 của Trường THCS Giảng Võ" width="90" height="59"/>

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022 của Trường THCS Giảng Võ

Sau khi không thể tổ chức đợt kiểm tra đánh giá năng lực học sinh dự tuyển vào lớp 6 Trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam do dịch bệnh Covid-19, ngày 20/8, Sở GD-ĐT Hà Nội đã quyết định phương thức tuyển sinh là xét tuyển đối với những học sinh đủ điều kiện dự tuyển, có hồ sơ dự tuyển hợp lệ.

Trước đó, cho tới đầu tháng 8, khi phân tích các phương án tuyển sinh vào trường, bà Trần Thùy Dương, Hiệu trưởng nhà trường cho biết số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển sinh vào trường hằng năm rất đông, lên tới gần 5.000 hồ sơ. Vòng sơ tuyển giúp nhà trường lọc ra được 3.000 hồ sơ rồi tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực đối với số này để lấy ra chỉ tiêu 200 học sinh.

“Kinh nghiệm cho thấy, các học sinh đã nộp hồ sơ tuyển sinh vào trường đều có học bạ tiểu học rất tốt, nhiều học bạ chỉ có 1-2 điểm 9”...

{keywords}
Thí sinh dự thi lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng

Còn tại TP.HCM, ngày 19/8, Sở GD-ĐT cũng phải quyết định tăng chỉ tiêu vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, đồng thời thay đổi cách xét tuyển với lý do có quá nhiều học sinh đạt điểm 10 ở 2 môn Ngữ văn và Toán. 

Theo thống kê, đa phần học sinh đăng ký tuyển sinh có kết quả học tập xuất sắc. Có 1.560 học sinh đạt 60 điểm tổng điểm kiểm tra định kỳ cuối năm môn Tiếng Việt – Toán lớp 3, 4, 5. Con số này cao hơn nhiều so với chỉ tiêu tuyển sinh là 525 học sinh, gây khó khăn cho công tác sàng lọc.

Do vậy, Sở GD-ĐT bổ sung việc xem xét điểm kiểm tra định kỳ cuối năm môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý lớp 4, 5 vào điểm xét tuyển.

Những bộ hồ sơ hoàn hảo 

Cách đây 6 năm - năm 2015, Bộ GD-ĐT quy định không tổ chức thi vào lớp 6 dưới mọi hình thức. Ngay sau đó, tất cả trường ở Hà Nội áp dụng xét tuyển theo tuyến, trừ một số trường được cho xét trái tuyến như Trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam và một số trường chất lượng cao…

Thế nhưng chỉ hai năm sau quy định này, dư luận ngạc nhiên vì hàng nghìn hồ sơ toàn điểm 10 nộp vào Trường THCS Lương Thế Vinh. Cố nhà giáo Văn Như Cương, khi đó là lãnh đạo nhà trường, đã phải thốt lên rằng "Tôi hoảng vì quá nhiều hồ sơ được giải và điểm 10".

Theo thống kê năm 2016 và 2017, mỗi năm trường này nhận được khoảng 4.000 hồ sơ đăng kí xét tuyển vào lớp 6 nhưng có đến 1.000 hồ sơ được điểm 10 tuyệt đối cả hai môn Toán, Tiếng Việt suốt 5 năm tiểu học. Do chỉ tiêu lấy 600 học sinh, trường buộc phải đưa ra tiêu chí phụ là các giải thưởng văn hóa, thể thao để lọc hồ sơ. Nhưng cứ 10 thí sinh đăng ký vào trường thì 3 em có giải thi học sinh giỏi cấp trường, cấp quận, thi Toán, Tiếng Anh qua mạng, thi thể dục thể thao…

"...Ngày xưa được 7 điểm môn Văn đã khó, hiếm hoi đặc biệt lắm cô giáo mới cho điểm 10. Môn Toán cũng vậy, không phải lúc nào cũng 10" - cố nhà giáo Văn Như Cương nhận xét.

{keywords}
Một phần danh sách học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 hệ THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam năm 2019

Những năm qua, hiện tượng hàng nghìn học bạ "toàn 10" đăng ký dự tuyển vào các trường THCS "hot" của thành phố Hà Nội và TP.HCM vẫn không hề thuyên giảm.

“Có cả trắng lẫn đen”

Cô giáo Thanh Hà (đề nghị không đưa tên thật), giáo viên lớp 3 một trường tiểu học ở quận Đống Đa, Hà Nội chia sẻ nhìn nhận của mình về hiện tượng điểm 10 kín học bạ học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 là “có cả trắng lẫn đen”, tức là có cả những điểm 10 thật và điểm 10 nâng, 10 ngoại giao...

“Bài thi dễ hơn chương trình học, các trường không dám ra những đề thi quá khó hay đánh đố học sinh nên các em dễ được điểm 10 trong các bài kiểm tra hơn. Nhưng dù sao, số lượng điểm 10 nhiều đến mức đó là không phản ánh đúng thực tế dạy học” – cô giáo này khẳng định.

Theo cô Hà, học sinh bây giờ nhiều em giỏi hơn so với học sinh trước đây do có nhiều phương tiện, phương thức hỗ trợ học tập, và nếu bố mẹ và con cái cùng chăm chỉ thì các em sẽ vẫn có thể đạt điểm cao các môn Toán, Tiếng Việt…, nhưng những điểm 10 tròn trịa thì không nhiều. 

“Áp lực từ lãnh đạo, kỳ vọng của gia đình, cả quá trình học sinh học tốt nhưng đến đúng hôm kiểm tra học sinh lại sơ sẩy, các trường hợp ngoại giao… Tất cả cứ chồng chéo vào nhau khiến ngoài những điểm 10 “xịn”, giáo viên vẫn phải hạ bút cho những con 10 vào bài kiểm tra của học sinh”.

Nói riêng về môn Văn, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng chủ biên Chương trình Ngữ văn mới (Chương trình 2018) đánh giá chất lượng giảng dạy hay chất lượng học sinh chỉ là một phần của hiện tượng điểm 10 Văn – điều mà trước đây rất hiếm xảy ra. Theo ông Thống, đó còn là do ảnh hưởng của tình trạng “bài văn mẫu”.

“Dạy văn mẫu cho học sinh nên khi kiểm tra, đề thi mà cứ ra theo lối mòn, các em làm đúng đáp án không thể không cho điểm tối đa. Điều này xảy ra ở cả các bậc học cao hơn”…

Theo cô giáo Thanh Hà, “Cầu như thế nào thì cung như thế, cầu chuyển thì cung mới chuyển. Nếu vào cấp 2 cứ thi thật học thật, ít dựa vào kinh nghiệm từ quá khứ, chỉ lấy cái thật của thực tại ra so thì sẽ không có bộ sưu tập 10 điểm 10 ở tiểu học. Còn nếu vẫn cứ lấy Toán và Tiếng Việt ra so thì sẽ có các học bạ siêu đẹp”.

Cảnh báo từ cách đánh giá mới

Cô Hoa, giáo viên lớp 1 tại Hà Nội cho hay, cô vừa có kết thúc năm học không mấy vui vẻ.

Tháng 3 vừa qua, cô được đi tập huấn về Thông tư 27 – Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học do Bộ GD-ĐT ban hành ngày 4/9/2020 và áp dụng từ năm học 2020-2021.

Theo Thông tư 27, giáo viên sẽ đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo bốn mức: Hoàn thành xuất sắc, Hoàn thành tốt, Hoàn thành và Chưa hoàn thành.

Cuối năm học, chỉ có 2 danh hiệu cho học sinh: Khen thưởng danh hiệu Học sinh Xuất sắc cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hoàn thành xuất sắc; Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt.

“Chống bệnh thành tích phải bắt đầu từ lớp 1, số xuất sắc phải ít để có sự khác biệt rõ rệt” là những gì cô Hoa được truyền đạt, trao đổi.

{keywords}
Học sinh lớp 1 năm học 2020-2021 được áp dụng cách đánh giá mới

“Tôi về báo cáo lãnh đạo nhưng lãnh đạo bảo không nghe “văn bản mồm”, văn bản nào bảo số học sinh được đánh giá xuất sắc theo Thông tư 27 chỉ khoảng 20-25%?. Tuy nhiên, tôi vẫn quyết tâm làm thật cho khối 1. Kết quả, sau khi “ngó” sang các trường khác trong quận, tôi choáng váng khi thấy có những trường mà tỉ lệ xuất sắc lên đến hơn 80%, nhiều trường cũng 60, 70%”.

Cũng đồng tình với nhận định của cô Thanh Hà, cô giáo Hoa tiết lộ tâm tư của không ít giáo viên chủ nhiệm: “Lớp 1 nhiều em nói còn ngọng, tính toán chưa thông, có phải em nào cũng hát hay, vẽ đẹp đâu thì lấy đâu ra lắm xuất sắc?..."

Tất nhiên cũng có những phụ huynh lại muốn thực chất vì đây là bậc học thấp, nhưng lãnh đạo nhà trường lại không muốn thế.

Chẳng hạn như hiệu trưởng thì lo lắng học bạ điểm thấp lên cấp 2 các em sao đăng ký vào những trường top? Điều này ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và chính hiệu trưởng. Rồi phụ huynh cũng sẽ có sự so sánh, phân bì với học sinh trường khác, lo con mình thiệt thòi…

“Phải có sự thống nhất, quán triệt từ lãnh đạo phòng giáo dục, lãnh đạo trường tới giáo viên khi áp dụng cách đánh giá mới thì phụ huynh mới nghe theo. Nếu không thì vài năm nữa, bên cạnh hàng loạt điểm 10 còn là hàng loạt học sinh mang danh hiệu xuất sắc "cô cho" - cô Hoa nhìn nhận. 

Phương Chi

TP.HCM công bố phương án xét tuyển lớp 6 Chuyên Trần Đại Nghĩa

TP.HCM công bố phương án xét tuyển lớp 6 Chuyên Trần Đại Nghĩa

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố cách xét tuyển và ngày công bố điểm chuẩn vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2021.

" alt="Vì sao điểm 10 kín học bạ tiểu học khi xét tuyển lớp 6 Ams, Trần Đại Nghĩa?" width="90" height="59"/>

Vì sao điểm 10 kín học bạ tiểu học khi xét tuyển lớp 6 Ams, Trần Đại Nghĩa?

p2-ht403.jpg

Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.

Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.

Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…

Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…

Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.

Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.

Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.

" alt="Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận" width="90" height="59"/>

Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận