{keywords}

Các diễn giả trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường - doanh nghiệp”

Thực tế, các trường đại học lớn ngày càng khó tuyển sinh sau đại học. Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cách đây 5 năm, quy mô tuyển sinh thạc sĩ của trường khoảng 2000/năm, nhưng nay đã giảm xuống còn 500 - 600, tức chỉ còn 1/4 so với trước đây và khoảng 80% trong số đó được tốt nghiệp.

Với năng lực đào tạo của trường có gần 800 tiến sĩ trong đội ngũ giảng dạy, hơn 40 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, con số 500 – 600 theo GS Sơn là rất ít (bằng khoảng 1/10 quy mô tuyển sinh đại học). Đối với đào tạo trình độ tiến sĩ, việc tuyển sinh nhiều năm khoảng 100 người mỗi khóa và tốt nghiệp khoảng 60 – 70.

Tình trạng này cũng diễn ra tương tự với Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Theo PGS.TS Mai Thanh Phong, Hiệu trưởng nhà trường, nhiều năm gần đây, số học viên của trường tham gia học sau đại học giảm đáng kể. Những năm trước đây, số lượng tuyển mỗi năm đạt khoảng 1.300-1.400 học viên, nhưng gần đây giảm chỉ còn 500-600 mỗi khóa.

Người học vừa nghiên cứu vừa... lo “cơm áo”

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng, trong số các nguyên nhân, không thể phủ nhận rằng hiện nay đang có một khoảng chênh lệch trong xét tuyển đầu vào giữa các trường.

“Có em thi vào trường tôi tới 6 lần vẫn không đỗ nhưng thi trường khác thì đỗ ngay”, PGS Dũng lấy dẫn chứng.

Với tâm lý muốn có tấm bằng nhưng nhiều trường công lập kiên quyết “giữ” chất lượng thì việc lựa chọn  những chương trình tại các trường tư lại khiến thu hút người học hơn.

{keywords}

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Còn theo PGS Hoàng Minh Sơn, nhiều sinh viên hiện nay lựa chọn theo hướng tiếp tục học cao học ở nước ngoài như Đài Loan hay Hàn Quốc bởi họ được hỗ trợ học bổng khá cao.

“Nếu phải lựa chọn học 4,5 năm đại học ra để kiếm tiền trang trải cuộc sống, phụ giúp gia đình hay đầu tư 1,2 năm nữa vừa phải trả học phí, vừa trả chi phí sinh hoạt, thậm chí ở một số nơi phải tự trả chi phí nghiên cứu thì rõ ràng các em không thể lựa chọn môi trường trong nước nếu không có sự hỗ trợ gì.

Trong khi đó, nhiều trường đại học nước ngoài đến mời chào các em, mặc dù có những trường “ranking” thấp hơn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng họ lại có những chính sách hỗ trợ cho học viên. Như vậy, các em sẽ lựa chọn đi học ở nước ngoài vì vừa có trải nghiệm mới lại vừa được trả tiền để đi học”, PGS Sơn nói.

Điều này cũng được PGS Mai Thanh Phong đồng tình, bởi rất nhiều sinh viên giỏi của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sau khi học xong lại lựa chọn ra nước ngoài để học cao học.

“Rõ ràng, chất lượng đào tạo trong và ngoài nước có sự khác biệt. Chúng ta chỉ có một cách là cải thiện môi trường giáo dục trong nước tốt hơn để cạnh tranh với cơ sở đào tạo nước ngoài”.

Trong khi đó, ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, nếu vào những trang tuyển dụng lớn có thể thấy rất ít vị trí yêu cầu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ mà chủ yếu yêu cầu kĩ sư, cử nhân có nhiều năm kinh nghiệm.

“Sinh viên không có lý do gì khi thấy yêu cầu như vậy lại đi học lên thạc sĩ, tiến sĩ”, ông Bùi Thế Duy nói.

Học lên chỉ thêm một số môn nâng cao so với đại học

Bàn về giải pháp thúc đẩy đào tạo sau đại học, PGS.TS Hoàng Minh Sơn cho rằng, bản thân các trường phải thay đổi tư duy đào tạo. Tại khá nhiều trường, chương trình còn thiết kế theo kiểu làm nghiên cứu nhưng học rất nhiều; thời gian để người học thực sự được trải nghiệm, nghiên cứu còn ít. Điều này khiến người học sễ bị chán.

“Ví dụ như Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế chương trình kỹ sư theo mô hình của châu Âu là 5 năm. Chúng tôi tin rằng sau khi tốt nghiệp, các em sẽ có kỹ năng và cơ hội việc làm rất tốt.

Tuy nhiên, kỹ sư không phải theo định hướng nghiên cứu. Các em thấy rằng nếu học lên sau đại học chỉ thêm một số môn nâng cao, giá trị gia tăng sẽ mang lại sẽ không lớn. Do vậy chính các trường cũng phải thay đổi chương trình.

Đồng quan điểm, theo PGS.TS Mai Thanh Phong, bản thân các trường cần nhìn nhận lại chính mình đã đào tạo đáp ứng yêu cầu không. “Trên thực tế, chương trình đào tạo của chúng ta vẫn theo lối mòn từ bậc đại học nâng lên thành sau đại; bậc đại học có gì sau đại học sẽ có cái đó. Chúng ta chưa thiết kế chương trình linh động theo nhu cầu biến đổi của thị trường và xã hội”, ông Phong nhìn nhận.

Còn theo ông Đỗ Văn Dũng tại các nước như Anh hay Úc, việc đào tạo đại học chỉ diễn ra từ 3 – 3,5 năm và học những kiến thức chung. Kiến thức sau đại học là học những chuyên ngành hẹp, ví dụ ngành Kỹ thuật ô tô ở Úc sẽ không được tìm thấy trong chương trình đào tạo đại học. Trong khi ở Việt Nam, khi học đại học ra các em có đủ kiến thức hẹp nên không có nhu cầu học sâu thêm. Đó cũng là một nguyên nhân.

Thúy Nga

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

 - “Tuổi thơ của mình gắn với núi rừng, đồng áng, cuộc sống hoàn toàn biệt lập với thế giới xung quanh. Nhưng dù khó khăn, những đứa trẻ miền núi như mình vẫn sống tự do và hồn nhiên như cây cỏ”.

" />

Các trường ĐH càng lớn càng “tụt dốc” về số lượng tuyển sinh sau đại học

Nhận định 2025-04-17 08:44:33 31

Thực trạng này được nêu ra trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học,áctrườngĐHcànglớncàngtụtdốcvềsốlượngtuyểnsinhsauđạihọđội tuyển bóng đá quốc gia gruzia chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp” do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn tổ chức ngày 23/3.

Các trường lớn liên tiếp không tuyển đủ chỉ tiêu

PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, hiện nay nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao rất lớn. Tuy nhiên, ở các cơ sở giáo dục đại học, để đạt được tỉ lệ trung bình trong khu vực khoảng 50% giảng viên có trình độ tiến sĩ, Việt Nam cần ít nhất 6 – 7 năm nữa với khoảng 17.000 tiến sĩ.

{ keywords}

Các diễn giả trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường - doanh nghiệp”

Thực tế, các trường đại học lớn ngày càng khó tuyển sinh sau đại học. Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cách đây 5 năm, quy mô tuyển sinh thạc sĩ của trường khoảng 2000/năm, nhưng nay đã giảm xuống còn 500 - 600, tức chỉ còn 1/4 so với trước đây và khoảng 80% trong số đó được tốt nghiệp.

Với năng lực đào tạo của trường có gần 800 tiến sĩ trong đội ngũ giảng dạy, hơn 40 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, con số 500 – 600 theo GS Sơn là rất ít (bằng khoảng 1/10 quy mô tuyển sinh đại học). Đối với đào tạo trình độ tiến sĩ, việc tuyển sinh nhiều năm khoảng 100 người mỗi khóa và tốt nghiệp khoảng 60 – 70.

Tình trạng này cũng diễn ra tương tự với Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Theo PGS.TS Mai Thanh Phong, Hiệu trưởng nhà trường, nhiều năm gần đây, số học viên của trường tham gia học sau đại học giảm đáng kể. Những năm trước đây, số lượng tuyển mỗi năm đạt khoảng 1.300-1.400 học viên, nhưng gần đây giảm chỉ còn 500-600 mỗi khóa.

Người học vừa nghiên cứu vừa... lo “cơm áo”

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng, trong số các nguyên nhân, không thể phủ nhận rằng hiện nay đang có một khoảng chênh lệch trong xét tuyển đầu vào giữa các trường.

“Có em thi vào trường tôi tới 6 lần vẫn không đỗ nhưng thi trường khác thì đỗ ngay”, PGS Dũng lấy dẫn chứng.

Với tâm lý muốn có tấm bằng nhưng nhiều trường công lập kiên quyết “giữ” chất lượng thì việc lựa chọn  những chương trình tại các trường tư lại khiến thu hút người học hơn.

{ keywords}

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Còn theo PGS Hoàng Minh Sơn, nhiều sinh viên hiện nay lựa chọn theo hướng tiếp tục học cao học ở nước ngoài như Đài Loan hay Hàn Quốc bởi họ được hỗ trợ học bổng khá cao.

“Nếu phải lựa chọn học 4,5 năm đại học ra để kiếm tiền trang trải cuộc sống, phụ giúp gia đình hay đầu tư 1,2 năm nữa vừa phải trả học phí, vừa trả chi phí sinh hoạt, thậm chí ở một số nơi phải tự trả chi phí nghiên cứu thì rõ ràng các em không thể lựa chọn môi trường trong nước nếu không có sự hỗ trợ gì.

Trong khi đó, nhiều trường đại học nước ngoài đến mời chào các em, mặc dù có những trường “ranking” thấp hơn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng họ lại có những chính sách hỗ trợ cho học viên. Như vậy, các em sẽ lựa chọn đi học ở nước ngoài vì vừa có trải nghiệm mới lại vừa được trả tiền để đi học”, PGS Sơn nói.

Điều này cũng được PGS Mai Thanh Phong đồng tình, bởi rất nhiều sinh viên giỏi của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sau khi học xong lại lựa chọn ra nước ngoài để học cao học.

“Rõ ràng, chất lượng đào tạo trong và ngoài nước có sự khác biệt. Chúng ta chỉ có một cách là cải thiện môi trường giáo dục trong nước tốt hơn để cạnh tranh với cơ sở đào tạo nước ngoài”.

Trong khi đó, ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, nếu vào những trang tuyển dụng lớn có thể thấy rất ít vị trí yêu cầu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ mà chủ yếu yêu cầu kĩ sư, cử nhân có nhiều năm kinh nghiệm.

“Sinh viên không có lý do gì khi thấy yêu cầu như vậy lại đi học lên thạc sĩ, tiến sĩ”, ông Bùi Thế Duy nói.

Học lên chỉ thêm một số môn nâng cao so với đại học

Bàn về giải pháp thúc đẩy đào tạo sau đại học, PGS.TS Hoàng Minh Sơn cho rằng, bản thân các trường phải thay đổi tư duy đào tạo. Tại khá nhiều trường, chương trình còn thiết kế theo kiểu làm nghiên cứu nhưng học rất nhiều; thời gian để người học thực sự được trải nghiệm, nghiên cứu còn ít. Điều này khiến người học sễ bị chán.

“Ví dụ như Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế chương trình kỹ sư theo mô hình của châu Âu là 5 năm. Chúng tôi tin rằng sau khi tốt nghiệp, các em sẽ có kỹ năng và cơ hội việc làm rất tốt.

Tuy nhiên, kỹ sư không phải theo định hướng nghiên cứu. Các em thấy rằng nếu học lên sau đại học chỉ thêm một số môn nâng cao, giá trị gia tăng sẽ mang lại sẽ không lớn. Do vậy chính các trường cũng phải thay đổi chương trình.

Đồng quan điểm, theo PGS.TS Mai Thanh Phong, bản thân các trường cần nhìn nhận lại chính mình đã đào tạo đáp ứng yêu cầu không. “Trên thực tế, chương trình đào tạo của chúng ta vẫn theo lối mòn từ bậc đại học nâng lên thành sau đại; bậc đại học có gì sau đại học sẽ có cái đó. Chúng ta chưa thiết kế chương trình linh động theo nhu cầu biến đổi của thị trường và xã hội”, ông Phong nhìn nhận.

Còn theo ông Đỗ Văn Dũng tại các nước như Anh hay Úc, việc đào tạo đại học chỉ diễn ra từ 3 – 3,5 năm và học những kiến thức chung. Kiến thức sau đại học là học những chuyên ngành hẹp, ví dụ ngành Kỹ thuật ô tô ở Úc sẽ không được tìm thấy trong chương trình đào tạo đại học. Trong khi ở Việt Nam, khi học đại học ra các em có đủ kiến thức hẹp nên không có nhu cầu học sâu thêm. Đó cũng là một nguyên nhân.

Thúy Nga

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

 - “Tuổi thơ của mình gắn với núi rừng, đồng áng, cuộc sống hoàn toàn biệt lập với thế giới xung quanh. Nhưng dù khó khăn, những đứa trẻ miền núi như mình vẫn sống tự do và hồn nhiên như cây cỏ”.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/14b399114.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Chiều 21/4, Thành uỷ TP.HCM vừa tổ chức hội nghị kết quả thực hiện Chỉ thị 23 về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố.

Theo ông Lê Hoà Bình - Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, từ 15/12/2019 đến ngày 15/3/2020, sở tiếp nhận 8.356 trường hợp xin cấp giấy phép xây dựng (GPXD), giảm 116 trường hợp so với cùng kỳ năm trước. 

Thanh tra Sở Xây dựng đã phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện 21.850 lượt kiểm tra, phát hiện 179 công trình vi phạm trật tự xây dựng. Trong đó, có 99 trường hợp xây dựng sai phép và 80 trường hợp xây dựng không phép. 

Giám đốc Sở Xây dựng cho biết, tình hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố tiếp tục được kéo giảm, giảm 6,5 vụ/ngày so với thời điểm trước khi thực hiện Chỉ thị 23, tỷ lệ giảm là 76,65%.

{keywords}
Công trình vi phạm trật tự xây dựng tại dự án Picity High Park tại quận 12.  

Về tình hình kiểm soát vi phạm trật tự xây dựng tại các quận huyện, ông Hoàng Tùng – Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè kiến nghị điều chỉnh, bổ sung một số nội dung tại Nghị định 139/2017/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng theo hướng cho phép xử lý vi phạm ngay từ đầu như lập biên bản, ngừng thi công và buộc tháo dỡ hạng mục vi phạm.

Bởi theo Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè, quy định hiện hành cho phép tổ chức, cá nhân có 60 ngày để hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý về xây dựng. Tuy nhiên thực tế tại huyện cho thấy, trong 60 ngày thì các chủ đầu tư thường xây thêm hoặc cố tình vi phạm thêm chứ không dừng thi công. 

Với huyện Bình Chánh, là điểm “nóng” về tình trạng vi phạm trật tự xây dựng thời gian qua, ông Nguyễn Văn Tài – Phó Chủ tịch UBND huyện cho biết, vi phạm xây dựng tại địa phương đã giảm nhưng còn đó nhiều vướng mắc về quy hoạch.

Cụ thể, nhiệm vụ quy hoạch huyện Bình Chánh được lập năm 2008 nhưng đến năm 2012 mới được phê duyệt, đến nay nhiều tiêu chí không còn phù hợp. Như dân số hàng năm của huyện tăng trên 40.000 dân nhưng các đồ án, dự án triển khai ít và quỹ đất ở hạn chế.

Ngoài ra, quy hoạch chung được duyệt năm 2012 và quy hoạch sử dụng đất có sự chênh lệch đến 1.800ha, do đó việc giải quyết hồ sơ đất đai cho người dân gặp khó khăn. Phó Chủ tịch Bình Chánh kiến nghị, trong thời gian chưa điều chỉnh quy hoạch chung cho phép áp dụng một số cơ chế để giải quyết nhu cầu về sử dụng đất và xin cấp phép xây dựng cho người dân, hạn chế tình trạng vi phạm xây dựng.

Là địa phương được phát hiện có những trường hợp vi phạm trật tự xây dựng quy mô lớn thời quan qua, ông Nguyễn Mạnh Cường – Bí thư Quận uỷ Thủ Đức kiến nghị Thành phố có cơ chế tăng cường cán bộ, công chức quản lý trật tự đô thị cho các địa bàn có nguy cơ cao có vi phạm. Đồng thời có phương án điều chỉnh quy hoạch đối với các khu vực quy hoạch “treo” trên địa bàn Thành phố. 

Về giải pháp trong thời gian tới, ông Võ Văn Hoan – Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết Thành phố sẽ thường xuyên tăng cường quản lý trật tự xây dựng và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm. Từng bước đưa vào quản lý chặt chẽ với phương châm “phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời, xử lý nhanh, kiên quyết và theo quy định pháp luật”. 

Ngoài ra, Thành phố còn tập trung hướng dẫn các quận huyện rà soát quy hoạch từng địa bàn và xác định một số nơi trọng điểm để đề xuất điều chỉnh quy hoạch. Tiếp tục hoàn thiện quy định, quy trình cấp giấy chứng nhận và cấp phép xây dựng theo hướng rõ ràng, đơn giản, rút gọn; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan xử lý vi phạm. 

Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ TP.HCM Trần Lưu Quang cho rằng, Thành phố sẽ xử lý nghiêm minh, quyết liệt các đầu nậu, doanh nghiệp cố tình lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trục lợi, xử lý nhanh các vi phạm. Đồng thời xem xét có tình, có lý với những người dân đang có nhu cầu lớn về nhà ở.

Đối với những vụ việc vi phạm đã được chuyển sang cơ quan tố tụng, Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ TP.HCM cho biết Thành phố sẽ yêu cầu cơ quan tố tụng ưu tiên xem xét xử lý sớm những trường hợp này để tạo tính răn đe. 

TP.HCM tồn đọng hơn 4.400 vụ vi phạm xây dựng chưa xử lí dứt điểm

TP.HCM tồn đọng hơn 4.400 vụ vi phạm xây dựng chưa xử lí dứt điểm

 - Trong năm 2019, cơ quan chức năng TP.HCM đã ban hành 2.262 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên, có đến 1.330 quyết định chưa thực hiện xong.   

">

Bị xử lý vi phạm xây dựng, chủ đầu tư vẫn cố tình xây thêm, không dừng thi công

Theo dự thảo Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP Hà Nội đang được Cục Đường sắt Việt Nam lấy ý kiến, đường sắt tốc độ cao Bắc Nam đi qua 20 tỉnh thành, kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị lớn của đất nước. Trong khu vực đầu mối TP Hà Nội, hướng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tuân thủ các quy hoạch có liên quan của TP Hà Nội, tỉnh Hà Nam và quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Theo đó, từ ga Ngọc Hồi, đường sắt tốc độ cao vượt qua các đường vành đai và đường sắt vành đai phía Tây, qua huyện Thường Tín, Phú Xuyên. Tại cuối huyện Phú Xuyên, tuyến đường hướng về phía đông để vòng tránh khu công nghiệp Đồng Văn ở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; vượt quốc lộ 1, đường sắt hiện tại về phía đông của đường bộ cao tốc để về TP Phủ Lý.

Ga Phủ Lý trên tuyến đường sắt tốc độ cao được đặt gần nút Liêm Tuyền, phía đông đường bộ cao tốc. Từ sau ga Phủ Lý, tuyến đường cơ bản đi theo hành lang đường sắt quốc gia hiện tại đến vị trí giáp ranh giữa Hà Nam và Nam Định.

Trong khu vực đầu mối Hà Nội - Hà Nam, tuyến đường sắt tốc độ cao dài khoảng 65 km, trong đó qua Hà Nội dài 28 km, có ga đầu mối Ngọc Hồi; đoạn qua tỉnh Hà Nam khoảng 36 km, có ga Phủ Lý.

Hướng tuyến đường sắt tốc độ cao qua khu vực Hà Nội, Hà Nam. Ảnh: Tedi">

Dự kiến hướng tuyến đường sắt tốc độ cao qua Hà Nội

Phụ trách các bạn nhỏ đang học Scratch - chương trình học lập trình cho trẻ em của MIT (Mỹ) tại FUNiX, chị Tú có cơ hội tiếp xúc với nhiều học sinh phổ thông đam mê lập trình. Là chương trình học theo hướng tương tác trực quan, mỗi giờ học Scratch chị Tú sẽ hướng dẫn các bạn nhỏ vừa học vừa chơi theo các bài học có đồ họa sống động và các câu lệnh kéo thả dễ thao tác. Qua đó, mentor khơi gợi năng khiếu, sở thích công nghệ của các bạn nhỏ.

"Nhiều học viên nhí chưa từng tiếp cận máy tính, lập trình nên các thao tác trên máy còn bỡ ngỡ. Có em khả năng tập trung chưa cao. Có em còn ham chơi. Bù lại, điểm chung là các em đều thích thú khi được vừa học vừa chơi đúng cách cùng FUNiX", chị Tú chia sẻ.

Qua lời kể của nữ mentor, nhiều chân dung học viên Scratch hiện lên sinh động. Đó là học viên 11 tuổi ở TP HCM với cá tính nghịch ngợm. Lúc mới bắt đầu khóa học, bạn chưa được bố mẹ ủng hộ mà theo học do được người bác ruột tặng khóa học. Qua những buổi đầu tiên, bạn học khá tốt, nhưng đôi lúc còn mải chơi game. Có một lần, giữa buổi học thì mạng gián đoạn, bạn vào chơi game và bị bố bắt gặp, phạt nặng.

Mentor Thanh Tú được tiếp động lực trước những tiến bộ của học viên. Ảnh: Nhân vật cung cấp">

Mentor lập trình được tiếp thêm động lực nhờ học viên nhí

{keywords}Từ ngày 30/11-2/12 tại Nhà sách Cá chép bộ tranh “Nụ hôn” của nữ họa sĩ Dương Thu Phương đã được ra mắt công chúng. Bộ tranh “Nụ hôn“, được thể hiện trên các form váy Linen. 20 Mannequin được dựng tại không gian Café. Mỗi Mannequin khoác lên mình một bộ y phục chứa một tạo hình 1 người nam và 1 người nữ trong tư thế hôn nhau.
{keywords}
Các tạo hình khác nhau được đặt lên các thiết kế y phục khác nhau nên mỗi bộ y phục như một tác phẩm nghệ thuật, vì thế tác giả đã “treo” các tác phẩm này trên Mannequin để có được tính ‘tĩnh’ giúp người xem có thể thưởng thức chúng một cách kỹ lưỡng.
{keywords}
Ở triển lãm này, thoáng qua người xem có thể thấy về hình thức, diện mạo các nhân vật nam nữ trong đó có thể rất châu Âu, nhưng tinh thần mà Dương Thu Phương truyền tải trong các tác phẩm, đó là những nụ hôn, những cái ôm thật dịu dàng ấm áp, rất Việt Nam.
{keywords}
Hoa sĩ Dương Thu Phương chia sẻ, tình yêu đôi lứa đóng vai trò quan trọng trong đời sống mỗi chúng ta, đem đến cho chúng ta nhiều năng lượng hơn để giải quyết các công việc hàng ngày một cách tích cực hơn, và đến lượt mình, chúng ta cũng trao đi nhiều hơn những tình nhân ái, lan tỏa sự yêu thương làm cho những người, những sự việc xung quanh cũng hướng tới sự tử tế lương thiện ... 
{keywords}
Và có gì ngọt ngào hơn, ấm áp hơn để diễn tả sự kết nối tình yêu giữa 2 con người với nhau hơn là nụ hôn.
{keywords}
"Nụ hôn” đã được tác giả cho ra đời từ cảm hứng của tình yêu ấm áp, dịu dàng như vậy.
{keywords}
Triển lãm tranh kéo dài hết ngày 2/12.


Tình Lê

Triển lãm có một không hai ở Hà Nội khiến ai xem cũng giật mình

Triển lãm có một không hai ở Hà Nội khiến ai xem cũng giật mình

Một chú rùa được ghép bằng những miếng kính in những bức ảnh báo động về môi trường hay một chú Tễu được ghép từ cả hàng ống hút nhựa bỏ đi ở quán cafe xuất hiện ấn tượng ở Phố Sách Hà Nội. 

">

Ra mắt bộ tranh 'Nụ hôn' của họa sĩ Dương Thu Phương

{keywords}Ford rút khỏi Ấn Độ với nhà máy sản xuất lớn ở Chennai được cho là đã gây ảnh hưởng đến số phận mẫu Ford EcoSport tại Mỹ.

Phát biểu trên tờ Automotive News, người phát ngôn của Ford cho biết: "Với thông báo tái cơ cấu của Ford Ấn Độ, mẫu EcoSport hiện sẽ được bán ở Bắc Mỹ cho đến nửa cuối năm 2022." Những khách hàng đã mua EcoSport vẫn nhận được dịch vụ và hỗ trợ bảo hành như bình thường.

Quyết định chấm dứt EcoSport ở Mỹ có thể là thông tin khá sốc với giới quan sát. Khác với các thị trường còn lại, cuộc phiêu lưu của Ford EcoSport tại Mỹ là quá ngắn ngủi. Chỉ vỏn vẹn 4 năm, bắt đầu từ năm 2018 và kết thúc vào 2022.

Ford EcoSport bắt đầu hành trình phiêu lưu sớm nhất là vào năm 2003 với thế hệ đầu tiên sản xuất tại Brazil, sau đó tiếp tục được bán tại các nước châu Mỹ La Tinh như Argentina, Venezuela, và Mexico. 

Phải đến khi bước sang thế hệ thứ 2 (năm 2012), với chiến lược One Ford, mẫu EcoSport bắt đầu hành trình phiêu lưu sang các thị trường mới như Trung Quốc (2013), Đông Nam Á (2014), châu Âu, Úc, và cuối cùng mới tới Mỹ vào năm 2018.

Tại quê nhà, trong năm đầu tiên xuất hiện, Ford đã bán 54.348 chiếc EcoSport và tăng lên 60.545 chiếc EcoSport trong năm 2020, giảm 6,4% so với 64.708 chiếc vào năm 2019. Tính đến tháng 8/2021, Ford đã bán 32.697 chiếc, giảm 22,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi đó, mẫu xe mới được hồi sinh Bronco Sport đã bán chạy hơn Ecosport với 69.518 chiếc trong 8 tháng đầu năm, được cho là khiến Ford buộc phải đưa ra lựa chọn chỉ 1 mẫu xe SUV cỡ nhỏ, nhằm tái cơ cấu vốn sau nhiều năm thua lỗ ở nước ngoài.

Tại Việt Nam, Ford EcoSport từng là mẫu xe bán chạy suốt nhiều 3 năm sau khi ra mắt, nhưng vài năm trở lại đây, chiếc SUV này liên tục gặp khó khăn vì thị trường đã có thêm nhiều đối thủ như Hyundai Kona, Kia Seltos, Honda HR-V. Lũy kế 8 tháng đã qua, EcoSport mới bán được 829 xe, sụt giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái.

Đình Quý(theo AutoBlog, Automotive News)

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ford Việt Nam triệu hồi mẫu Ecosport 2021 để điều chỉnh ống dẫn dầu phanh

Ford Việt Nam triệu hồi mẫu Ecosport 2021 để điều chỉnh ống dẫn dầu phanh

Có 10 chiếc đã đến tay khách hàng và 124 chiếc chưa bán thuộc mẫu Ford Ecosport đời 2021 do Ford Việt Nam lắp ráp sẽ phải điều chỉnh ống dẫn dầu của bộ điều khiển thuỷ lực hệ thống phanh.

">

Sau tháo chạy khỏi Ấn Độ, hãng Ford có quyết định gây sốc ở Mỹ

Các bản hit Đưa nhau đi trốn, Bài này chill phết, Hai triệu năm, Ngày khác lạ,... sẽ được nam ca sĩ “thay áo mới” bằng những bản hòa âm, phối khí bắt tai.

{keywords}
Với chất giọng truyền cảm, ấm áp và phong cách giản dị, chàng rapper Đen và âm nhạc của anh nhanh chóng đến gần hơn với khán giả trẻ.

Đen Vâu cho biết, thường trong mỗi show diễn anh luôn hết mình trên sân khấu, gào thét liên tục 3 – 4 bài nên xong một show là mất giọng, cạn sức. Vì vậy, nam ca sĩ ít khi nhận diễn hai show trong một đêm, trừ những trường hợp đặc biệt. Với liveshow kỷ niệm 10 năm theo đuổi con đường nghệ thuật này, anh mang lên sân khấu gần 20 bài hát nên cảm thấy áp lực vì sợ mình làm không tốt.

Show của Đen diễn ra vào ngày 9/11 tại TP.HCM. Dù còn gần một tháng để chuẩn bị cho show diễn nhưng nam rapper đang gấp rút tập luyện. Anh chia sẻ muốn dồn toàn lực cho liveshow đầu đời, đem đến cho khán giả một bữa tiệc âm nhạc chỉn chu.

Trong khi có thể lựa chọn mời các ca sĩ khách mời và hát ít hơn nhưng Đen vẫn chọn trình diễn live gần 20 bài hát. Chia sẻ về điều này, anh cho biết có những khán giả phải di chuyển một đoạn đường rất dài, ngồi đợi nhiều giờ liền để nghe anh hát nên anh muốn cống hiến hết mình cho họ.

{keywords}
Các tiết mục anh đem lên sân khấu hoàn toàn là những bản hát live cùng ban nhạc. Không chọn hình thức phát beat có sẵn nên Đen càng cảm thấy lo lắng và tập luyện kỹ càng hơn.

Bên cạnh liveshow, nam ca sĩ cũng bật mí sẽ cho ra mắt sản phẩm mới trong thời gian tới. Đây giống như một lời tri ân mà anh Đen dành tặng cho các khán giả đã đồng hành cùng mình.

Xuất phát điểm là một chàng công nhân ở vùng đất Quảng Ninh, Đen vun vén, nuôi dưỡng niềm đam mê âm nhạc song song với gánh lo cơm áo gạo tiền. Bước chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp từ năm 2016 đến nay, anh là một trong số ít những rapper thành công trong giới underground.

{keywords}
Từ một chàng rapper vô danh, hát những bản nhạc “không ai hiểu gì”, Đen Vâu hiện tại đã có chỗ đứng nhất định trong làng nhạc Việt nhờ những cố gắng, nỗ lực của mình.

Những bản nhạc của Đen được đa số các khán giả trẻ quan tâm, yêu thích vì ca từ mộc mạc, giản dị, gần gũi với đời sống hằng ngày. Sự nghiệp ca hát ngày càng thăng tiến, Đen kết hợp với các ca sĩ trẻ nhiều hơn, các ca khúc của anh cũng nhanh chóng chiếm vị trí Top 1 trên tap thịnh hành YouTube – thành tích mà bất cứ người làm nghệ thuật nào cũng mong muốn.

Ngoài việc các ca khúc nằm chễm chệ trên các bảng xếp hạng về âm nhạc, Đen còn nhận được sự công nhận từ giới chuyên môn khi nhận được các giải thưởng danh giá. Hiện tại, anh là một trong những nghệ sĩ truyền cảm hứng, mang nguồn năng lượng tích cực đến với giới trẻ, đặc biệt là những người có đam mê, đi lên từ hai bàn tay trắng.

Minh Tuyền

Nghi vấn H'Hen Niê hẹn hò với bạn thân của rapper Đen Vâu

Nghi vấn H'Hen Niê hẹn hò với bạn thân của rapper Đen Vâu

Hoa hậu Hoàn vũ 2017 được cho là đang hẹn hò với bạn thân của Đen Vâu. Trên mạng xã hội, hai người thường xuyên tương tác và liên tục đăng ảnh có nhiều điểm trùng hợp.

">

Đen Vâu áp lực vì diễn gần 20 bài cho liveshow kỷ niệm 10 năm ca hát

Tuy hào hứng với những sáng tạo nhưng cặp đôi Lê Thị An và Hoàng Hải Bun vẫn khá e dè vì sợ rằng cái mới thường chưa được số đông đón nhận.

Ngày 23/9, trên Facebook cá nhân, chủ tài khoản có nickname An Nhiên đã chia sẻ hình ảnh thiệp cưới của mình với những sáng tạo đầy thú vị. Ngoài hình vẽ, hoạ tiết sinh động, cặp đôi cô dâu chú rể này còn nhắc nhỏ quan khách bên dưới tấm thiệp mời "tránh sử dụng giờ dây thun dưới mọi hình thức", khiến người xem phì cười.

{keywords}

An quyết định in một nửa số thiệp theo phong cách truyền thống, nửa còn lại theo kiểu mới mẻ, phá cách.

An Nhiên tên thật là Lê Thị An sinh năm 1989. Chồng cô là Hoàng Hải Bun. Cả hai cùng đến từ Quảng Bình nhưng đang sinh sống, làm việc ở Đồng Nai. Sau thời gian yêu nhau, cặp An và Bun quyết định tiến đến hôn nhân. Vốn thích những điều mới mẻ và sáng tạo nên An rủ chồng thiết kết tấm thiệp cưới với phong cách "không đụng hàng". Hải Bun đã đồng ý với đề nghị táo bạo của vợ. Cả hai nhanh chóng lên ý tưởng và đi in.

"Dù sáng tạo nhưng mình vẫn đặc biệt chú ý câu chữ trên tấm thiệp. Phải làm sao để tấm thiệp mời vừa mang lại niềm vui nhưng vẫn lịch sự, tôn trọng người nhận. Hai vợ chồng đã lường trước phản ứng của người lớn từ phía gia đình hai bên, nên quyết định in một nửa số thiệp theo phong cách truyền thống, nửa còn lại theo kiểu sáng tạo" - An cho biết.

{keywords}

Bên trong tấm thiệp cưới với phong cách trẻ trung.

An tâm sự, cô rất sợ sự phá cách làm phật lòng bạn bè, người thân bởi những cái mới thường ít được số đông đón nhận. Tuy nhiên, để xuyên suốt với phong cách nhí nhảnh từ ảnh cưới đến cách đặt thiệp mời, An vẫn quyết định làm theo ý mình.

Đám cưới của Lê Thị An và Hoàng Hải Bun sẽ được tổ chức ở thành phố Đồng Nai vào tháng 11 năm nay. Cặp vợ chồng trẻ hi vọng, những sáng tạo của mình không chỉ mang lại chút niềm vui nho nhỏ cho bạn bè đến dự lễ cưới, mà còn đem đến điều mới mẻ trong cuộc sống hôn nhân sắp tới.

{keywords}

Thiệp cưới của cặp đôi Lê Thị An - Hoàng Hải Bun.

(Theo Zing.vn)

">

Thiệp cưới độc nhắc khách 'hạn chế giờ giây thun'

{keywords}Phía sau TS Minh Lý là khu vực trong lòng di sản được quy hoạch bài bản tại thành phố Jeonju. 

"Như bạn có thể thấy ở đây, khu vực tôi đang đứng ở thành phố Jeonju này năm 2010 khi mà Hàn Quốc đang bàn thảo dự án thì toàn bộ là đồi núi hầu như không có nhà cửa, dân cư thưa thớt. Làm thế nào để nó trở thành thành phố di sản phi vật thể để mọi người đến đây du lịch có thể thưởng thức? Nhà nước đã thông qua dự án này và làm nó trong 2 năm. Năm 2011 tôi cũng đến đây họ còn đào ngổn ngang, song mỗi năm đến tôi thấy một khác. Tuy nhiên cái khác ở đây so với Việt Nam là họ làm có tổ chức và nhà nước đã cùng địa phương có một chiến lược đầu tư bài bản nên không phá vỡ cảnh quan.

Các ngôi nhà vẫn được xây dựng theo truyền thống, có thay đổi nhưng không quá kỳ dị. Người dân xây dựng nhà mà có kiểu mái nhà truyền thống thì nhà nước hỗ trợ một phần. Đặc biệt ở đây mọi người sống hài hòa vừa khai thác di sản, vừa diễn giải di sản, vừa kinh doanh di sản nhưng không có chặt chém hay giành giật, tất cả yên ả không lộn xộn, ngày cuối tuần và ngày có lễ hội luôn đông đúc. Đó là cách chúng ta cần học từ Hàn Quốc, cùng cộng đồng sử dụng và khai thác di sản trên cơ sở các quyền lợi được tính toán thỏa thuận từ trước. Phải có chiến lược, khi được danh hiệu thì cần phải quy hoạch nhưng ta quá thiếu một tầm nhìn chiến lược, có danh hiệu rồi mà nhiều kế hoạch còn trên giấy chưa thành hành động?"

{keywords}
 TS Lý cho rằng công trình mọc lên ở Mà Pì Lèng cho thấy nhu cầu của người dân là có thật nhưng cần quy hoạch bài bản. 

Quay trở lại với Diễn đàn thế giới 2019 về Di sản văn hóa phi vật thể, sự kiện thu hút rất nhiều chuyên gia di sản quốc tế đại diện cho nhiều quốc gia với những kinh nghiệm riêng của mỗi nước trong việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể lẫn vật thể rất đáng quan tâm. Hàn Quốc là một trong những quốc gia phát triển nhất ở châu Á, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ. Văn hóa đại chúng của Hàn Quốc cũng xâm nhập khắp các quốc gia trên thế giới nhưng đây cũng là đất nước có nhiều di sản và cũng có cách bảo tồn di sản ấn tượng và phát triển hài hòa với cuộc sống hiện đại.

Do vậy, như lời ông Gi Hyung Keum, Tổng giám đốc của trung tâm ICHCAP thì "Di sản văn hóa phi vật thể vẫn tồn tại và ở gần chúng ta hơn chúng ta tưởng, làm gia tăng giá trị cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Tại hội nghị này, chúng tôi muốn tìm ra cách các di sản sống ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của chúng ta thế nào. Và cũng qua diễn đàn này, có thể một trong số chúng ta khám phá ra vẻ đẹp của di sản văn hóa phi vật thể trong cuộc sống hiện đại và một trong số đó sẽ trở thành những người bảo vệ cho những di sản ấy trong tương lai".

{keywords}
Làng cổ Hanok ở Jeonju được quy hoạch bài bản với 800 nhà cổ và với thỏa thuận về lợi ích đồng thuận với dân.

TS Lê Thị Minh Lý cho biết bà có may mắn được tham gia các hoạt động của UNESCO và ICHCAP từ 2006. Bà nhận thấy diễn đàn này là bước tiến của cả 13 năm qua của trung tâm hạng 2 của UNESCO về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á Thái Bình Dương của Hàn Quốc.

"Với chức năng của họ là thông tin và thiết lập mạng lưới thì diễn đàn này là một mạng lưới rộng hơn, mạng lưới của thế giới về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nên có thể thấy các diễn giả đến từ khắp nơi trên thế giới từ châu Á, châu Mỹ đến châu Âu và cả những nước châu Á rất nhỏ như Bhutan.

Tất cả cùng đến đây để chia sẻ những kinh nghiệm về bảo tồn di sản của quốc gia mình, các biện pháp bảo tồn di sản và lợi ích di sản mang lại cho con người, đặc biệt trong sự phát triển bền vững như hiện nay phải khai thác nó để phát triển du lịch như thế nào, làm thế nào vừa bảo vệ di sản vừa không làm mất bản sắc của mình. Với bản thân tôi, diễn đàn lần này còn có ý nghĩa đặc biệt nữa, đó là lần đầu tiên họ đề cập đến vấn đề làm thế nào để kết nối các di sản của hai quốc gia, đó là Bắc và Nam Triều Tiên.

Tôi chia sẻ với họ kinh nghiệm và cố gắng của Việt Nam, dù chúng ta đi trước họ 44 năm nhưng không phải ngay một lúc chúng ta đã vượt qua được biên giới câu chuyện đất nước từng bị chia cắt mà cố gắng mỗi ngày. Công cụ hữu hiệu mà chúng tôi có là mang văn hóa đến tất cả mọi người cho dù ở thể chế chính trị nào thì văn hóa vẫn là một vì họ cùng một mẹ đẻ ra, cùng sống trên mảnh đất này, uống chung một dòng nước, thờ chung một tổ tiên thì vẫn có những điểm chung nhau. Do vậy hãy lấy điểm chung đó để hóa giải những cái không ai muốn trong lịch sử. Phải nhìn câu chuyện đó với cách tiếp cận rộng mở hơn mà văn hóa chính là thứ giúp chúng ta làm điều đó".

{keywords}
Ông Ban Ki-moon phát biểu tại sự kiện. 

Ý kiến của đại diện đến từ Việt Nam cũng hoàn toàn trùng hợp với điều mà ông Ban Ki-moon, nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc chia sẻ trong bài phát biểu tại sự kiện: "Nếu nhìn vào truyền thống, di sản văn hóa phi vật thể có thể là cách để đẩy mạnh kinh tế của nhiều cộng đồng.

Di sản văn hóa phi vật thể cũng có thể bảo vệ những người yếm thế cũng như các dân tộc thiểu số và mang tới cho họ kế sinh nhai, việc làm. Di sản văn hóa phi vật thể cũng có thể giúp đẩy mạnh du lịch. Nhưng làm thế nào để di sản văn hóa phi vật thể có thể thúc đẩy an ninh và hòa bình? Thông qua sự hiểu biết về văn hóa và truyền thống, chúng ta có thể biến xung đột thành hòa hợp và hiểu biết lẫn nhau. Và cuối cùng di sản văn hóa phi vật thể có thể đóng góp cho công cuộc toàn cầu hóa". 

Không chỉ dừng lại ở việc chia sẻ các câu chuyện bảo tồn văn hóa của từng quốc gia thông qua các bài tham luận, rất nhiều cuộc thảo luận được tổ chức trong khuôn khổ diễn đàn lần này, nơi các chuyên gia di sản khắp nơi trên thế giới tranh luận về các vấn đề bảo tồn là những bài học đắt giá cho nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Bảo tồn di sản với thế giới không phải là câu chuyện cũ, thậm chí nó còn được quan tâm đặc biệt như những di sản sống cần bảo tồn đặc biệt.

Như chia sẻ của G Marc Jacobs, chuyên gia di sản đến từ ĐH Antwerp, Bỉ, có một câu chuyện liên quan đến những người giàu và di sản khiến ông thực sự ấn tượng. Sau sự kiện cháy nhà thờ Đức Bà ở Paris, chỉ sau vài giờ khi nhà thờ vẫn cháy, tin tỉ phú Francois-Henri Pinault - chủ tịch của Kering và Groupe Artémis đã tuyên bố đóng góp 100 triệu Euro để giúp cho công việc phục chế lại di sản văn hóa này. Còn tỷ phú Bernard Arnault sở hữu các thương hiệu xa xỉ thuộc tập đoàn LVMH cũng đóng góp 200 triệu Euro để phục chế nhà thờ Đức Bà. Điều đó cho thấy các di sản văn hóa luôn có giá trị sống và nhận được sự quan tâm đặc biệt trong đời sống hiện đại.   

{keywords}
 Nhà thờ Đức bà Paris cháy là phép thử cho sự quan tâm về di sản của giới siêu giàu. 

Bích Hạnh 

 

">

Chuyện ở Mã Pì Lèng và câu chuyện bảo tồn di sản thiếu chiến lược

友情链接