Hơn 94.000 học sinh TP.HCM vừa hoàn thành bài môn Ngữ văn thi lớp 10. Năm nay đề Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM cũng theo chủ đề: "Bức thông điệp của thời gian".

Nhận xét về đề Ngữ văn, thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay có sự hoà trộn giữa đề thi năm 2019 và 2020 (theo trục chủ đề và đọc hiểu 2 văn bản). Chủ đề “Thông điệp của thời gian” khá hay, độ phân hoá của đề thi rất tốt. Do vậy, dự kiến kiến phổ điểm trung bình không cao, từ 6- 7.


Về chi tiết, thầy Bảo Khôi nhận định Câu đọc hiểu lựa chọn ngữ liệu khá tốt. Câu hỏi số 4 của phần này rất hay, đặt ra những lựa chọn giá trị học sinh phải cân nhắc. 
 
Tuy vậy, câu hỏi thứ 3, vốn ở mức thông hiểu, lại hỏi về thông điệp rút ra từ văn bản, thuộc dạng câu hỏi vận dụng. Do vậy mức độ tư duy cần cân chỉnh lại cho phù hợp với định hướng ra đề thi của Bộ GD-ĐT sẽ tốt hơn.
 
Câu nghị luận xã hội đặt vấn đề rất hay, đặt ra cho học sinh suy nghĩ về mối quan hệ giữa thời gian và sự trưởng thành. Đó có thể là mối quan hệ theo tỉ lệ thuận, nhưng cũng có những cá nhân dẫu phát triển về mặt thể chất nhưng chưa chắc trưởng thành về suy nghĩ. Nêu vấn đề để học sinh nhận thức sự phân biệt giữa “lớn thêm” và “trưởng thành” là một hướng đi rất hay và cũng là một yêu cầu phân hoá rất tốt, dành điểm cao cho những HS biết tìm tòi, đào sâu suy nghĩ.
 
Về nghị luận văn học, Câu 1: “Sang thu” của Hữu Thỉnh là một bài thơ hay, hàm súc, tinh tế. Hai khổ thơ yêu cầu phân tích sát với định hướng “biến chuyển của thiên nhiên, con người theo bước đi của thời gian”. Bản thân việc phân tích khổ thơ thứ 2 trong đề cũng yêu cầu học sinh có những cảm nhận sâu sắc, đáp ứng yêu cầu phân hoá. Phần liên hệ so sánh có phạm vi ngữ liệu khá rộng, mở ra lựa chọn từ thơ sang cả truyện. Vấn đề là học sinh có khả năng lựa chọn tốt ngữ liệu so sánh trong thời gian ngắn để đưa ra những kiến giải phù hợp, xác đáng hay không mà thôi.

Đề 2: Yêu cầu đề không mới, nếu không muốn nói là rất quen thuộc với học sinh. Tuy vậy, cách đặt vấn đề của đề thi hơi rườm rà, nhiều khả năng gây nhiễu thông tin cho học sinh. Do vậy, người ra đề cần cân nhắc hơn về kĩ thuật thực hiện đề thi, nhất là với các lớp ở bậc THCS và với một kì thi nhiều áp lực như kì thi tuyển sinh lớp 10, đặc biệt là ở TP.HCM.


Thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề thi năm nay vừa sức, không đánh đố học sinh.

"Nhìn chung đề thi không dễ, có tính phân loại rõ ràng, đặc biệt là câu hỏi số 3. Nội dung và độ khó phù hợp với học sinh lứa tuổi 15 (chủ đề thời gian).

Đề có cấu trúc và câu hỏi giống với các năm trước, điều này gần gũi với học sinh. Mặt khác, đề Ngữ văn không yêu cầu học sinh học thuộc lòng, điều này chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực" - thầy Bảo nhận xét và dự đoán sẽ có nhiều điểm cao.

Nhận xét chi tiết, thầy Võ Kim Bảo cho hay: Với câu 1, các câu hỏi rõ ràng, rất dễ, học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được bài. Câu hỏi này không gây áp lực cho học sinh đã trải qua học tập trong hoàn cảnh dịch bệnh. Nội dung của đề nhân văn, có tính giáo dục cao. Học sinh được thể hiện quan điểm, suy nghĩ cá nhân trong bài và đề cũng không áp đặt suy nghĩ của học sinh.

Câu hỏi số 2 là dạng đề gần gũi và đã từng xuất hiện trong các kỳ thi trước. Câu hỏi này yêu cầu học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau.

(Ảnh: Thanh Tùng)

Câu hỏi số 3 - đề số 1, đa số học sinh sẽ phấn khởi khi đọc đề bởi vì bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh nằm trong chương trình học kỳ II, thêm vào đó học kỳ này học sinh được học trực tiếp và vừa thi học kỳ II xong nên các em còn nắm kỹ.

"Nếu đề thi ra ở nội dung ở học kỳ I, chắc chắn nhiều học sinh sẽ không tự tin như vậy. Tuy nhiên, yêu cầu liên hệ trong câu hỏi không dễ, điều này thể hiện rõ tính phân hoá. Học sinh phải nắm chắc nội dung cơ bản của từng tác phẩm hay chọn tác phẩm để liên hệ cũng cần cân nhắc kỹ, và khi viết để cho thấy bản thân hiểu vấn đề cũng không dễ. Phần liên hệ này có tỷ lệ số điểm không lớn".

Câu hỏi số 3 - đề số 2 được thầy Bảo đánh giá là đề thi mở, cách ra đề cũng rất sáng tạo. "Mặc dù khi dạy học có thể giáo viên thường "doạ" học sinh dạng đề thi như đề số 2 là khó, nhưng thực lại không, học sinh không cần giỏi văn vẫn có thể làm được. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng làm được tốt nếu không có nhiều trải nghiệm đọc tác phẩm văn học. Đề cũng yêu cầu học sinh phải nêu được suy nghĩ, trải nghiệm, đánh giá của bản thân về tác phẩm".
 
Lê Huyền

Đề thi lớp 10 môn Văn của TP.HCM theo chủ đề 'Bức thông điệp của thời gian'

Đề thi lớp 10 môn Văn của TP.HCM theo chủ đề 'Bức thông điệp của thời gian'

Sau 120 phút làm bài, hơn 94.000 học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi Ngữ văn - là môn thi đầu tiên trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2022. Sau đây là đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại TP.HCM năm 2022." />

Dù không lạ, đề môn Ngữ văn thi vào lớp 10 ở TP.HCM vẫn rất hay

Công nghệ 2025-02-22 19:51:19 26

Hơn 94.000 học sinh TP.HCM vừa hoàn thành bài môn Ngữ văn thi lớp 10. Năm nay đề Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM cũng theo chủ đề: "Bức thông điệp của thời gian".

Nhận xét về đề Ngữ văn,ùkhônglạđềmônNgữvănthivàolớpởTPHCMvẫnrấkết quả bóng ngoại hạng anh thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay có sự hoà trộn giữa đề thi năm 2019 và 2020 (theo trục chủ đề và đọc hiểu 2 văn bản). Chủ đề “Thông điệp của thời gian” khá hay, độ phân hoá của đề thi rất tốt. Do vậy, dự kiến kiến phổ điểm trung bình không cao, từ 6- 7.


Về chi tiết, thầy Bảo Khôi nhận định Câu đọc hiểu lựa chọn ngữ liệu khá tốt. Câu hỏi số 4 của phần này rất hay, đặt ra những lựa chọn giá trị học sinh phải cân nhắc. 
 
Tuy vậy, câu hỏi thứ 3, vốn ở mức thông hiểu, lại hỏi về thông điệp rút ra từ văn bản, thuộc dạng câu hỏi vận dụng. Do vậy mức độ tư duy cần cân chỉnh lại cho phù hợp với định hướng ra đề thi của Bộ GD-ĐT sẽ tốt hơn.
 
Câu nghị luận xã hội đặt vấn đề rất hay, đặt ra cho học sinh suy nghĩ về mối quan hệ giữa thời gian và sự trưởng thành. Đó có thể là mối quan hệ theo tỉ lệ thuận, nhưng cũng có những cá nhân dẫu phát triển về mặt thể chất nhưng chưa chắc trưởng thành về suy nghĩ. Nêu vấn đề để học sinh nhận thức sự phân biệt giữa “lớn thêm” và “trưởng thành” là một hướng đi rất hay và cũng là một yêu cầu phân hoá rất tốt, dành điểm cao cho những HS biết tìm tòi, đào sâu suy nghĩ.
 
Về nghị luận văn học, Câu 1: “Sang thu” của Hữu Thỉnh là một bài thơ hay, hàm súc, tinh tế. Hai khổ thơ yêu cầu phân tích sát với định hướng “biến chuyển của thiên nhiên, con người theo bước đi của thời gian”. Bản thân việc phân tích khổ thơ thứ 2 trong đề cũng yêu cầu học sinh có những cảm nhận sâu sắc, đáp ứng yêu cầu phân hoá. Phần liên hệ so sánh có phạm vi ngữ liệu khá rộng, mở ra lựa chọn từ thơ sang cả truyện. Vấn đề là học sinh có khả năng lựa chọn tốt ngữ liệu so sánh trong thời gian ngắn để đưa ra những kiến giải phù hợp, xác đáng hay không mà thôi.

Đề 2: Yêu cầu đề không mới, nếu không muốn nói là rất quen thuộc với học sinh. Tuy vậy, cách đặt vấn đề của đề thi hơi rườm rà, nhiều khả năng gây nhiễu thông tin cho học sinh. Do vậy, người ra đề cần cân nhắc hơn về kĩ thuật thực hiện đề thi, nhất là với các lớp ở bậc THCS và với một kì thi nhiều áp lực như kì thi tuyển sinh lớp 10, đặc biệt là ở TP.HCM.


Thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề thi năm nay vừa sức, không đánh đố học sinh.

"Nhìn chung đề thi không dễ, có tính phân loại rõ ràng, đặc biệt là câu hỏi số 3. Nội dung và độ khó phù hợp với học sinh lứa tuổi 15 (chủ đề thời gian).

Đề có cấu trúc và câu hỏi giống với các năm trước, điều này gần gũi với học sinh. Mặt khác, đề Ngữ văn không yêu cầu học sinh học thuộc lòng, điều này chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực" - thầy Bảo nhận xét và dự đoán sẽ có nhiều điểm cao.

Nhận xét chi tiết, thầy Võ Kim Bảo cho hay: Với câu 1, các câu hỏi rõ ràng, rất dễ, học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được bài. Câu hỏi này không gây áp lực cho học sinh đã trải qua học tập trong hoàn cảnh dịch bệnh. Nội dung của đề nhân văn, có tính giáo dục cao. Học sinh được thể hiện quan điểm, suy nghĩ cá nhân trong bài và đề cũng không áp đặt suy nghĩ của học sinh.

Câu hỏi số 2 là dạng đề gần gũi và đã từng xuất hiện trong các kỳ thi trước. Câu hỏi này yêu cầu học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau.

(Ảnh: Thanh Tùng)

Câu hỏi số 3 - đề số 1, đa số học sinh sẽ phấn khởi khi đọc đề bởi vì bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh nằm trong chương trình học kỳ II, thêm vào đó học kỳ này học sinh được học trực tiếp và vừa thi học kỳ II xong nên các em còn nắm kỹ.

"Nếu đề thi ra ở nội dung ở học kỳ I, chắc chắn nhiều học sinh sẽ không tự tin như vậy. Tuy nhiên, yêu cầu liên hệ trong câu hỏi không dễ, điều này thể hiện rõ tính phân hoá. Học sinh phải nắm chắc nội dung cơ bản của từng tác phẩm hay chọn tác phẩm để liên hệ cũng cần cân nhắc kỹ, và khi viết để cho thấy bản thân hiểu vấn đề cũng không dễ. Phần liên hệ này có tỷ lệ số điểm không lớn".

Câu hỏi số 3 - đề số 2 được thầy Bảo đánh giá là đề thi mở, cách ra đề cũng rất sáng tạo. "Mặc dù khi dạy học có thể giáo viên thường "doạ" học sinh dạng đề thi như đề số 2 là khó, nhưng thực lại không, học sinh không cần giỏi văn vẫn có thể làm được. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng làm được tốt nếu không có nhiều trải nghiệm đọc tác phẩm văn học. Đề cũng yêu cầu học sinh phải nêu được suy nghĩ, trải nghiệm, đánh giá của bản thân về tác phẩm".
 
Lê Huyền

Đề thi lớp 10 môn Văn của TP.HCM theo chủ đề 'Bức thông điệp của thời gian'

Đề thi lớp 10 môn Văn của TP.HCM theo chủ đề 'Bức thông điệp của thời gian'

Sau 120 phút làm bài, hơn 94.000 học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi Ngữ văn - là môn thi đầu tiên trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2022. Sau đây là đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại TP.HCM năm 2022.
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/149d399141.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Ford "bạo chi" gần 30 tỷ đô la để sản xuất xe điện và xe tự lái. (Ảnh: Car and Driver)

Trước đó, Ford cũng đã manh nha phát triển các phương tiện chạy điện của riêng mình bằng cách đầu tư khoảng 500 triệu đô la vào công ty khởi nghiệp xe điện Rivian. Tuy nhiên, vào năm 2020, chiếc Lincoln điện dự kiến ​​được chế tạo theo công nghệ của Rivian đã bị hủy bỏ, một phần là do đại dịch Covid-19.

Hãng Ford cho biết thêm, trong tương lai gần, phần lớn các loại xe được sản xuất mới sẽ là xe hybrid hoặc plug-in hybrid. Nhưng hãng này không công bố chính xác khi nào các mẫu xe sẽ chạy hoàn toàn bằng điện.

Trang Car and Driver phân tích, Ford có thể đang vung tiền để cạnh tranh với đối thủ GM. Trước đó không lâu, GM thông báo rằng họ có lộ trình loại bỏ tất cả các loại xe chạy bằng xăng và diesel vào năm 2035 và sẽ chi khoảng 27 tỷ đô la để phát triển xe điện từ nay đến năm 2025.

Việc GM, Ford và các hãng khác tuyên bố sẽ đầu tư mạnh sẽ làm cuộc đua về công nghệ ô tô điện và xe tự lái trong tương lai “nóng” hơn bao giờ hết. Đặc biệt, các hãng xe lâu đời này muốn cạnh tranh “sòng phẳng” với Tesla -  hãng xe đang có thị phần xe điện lớn nhất thế giới.

Hoàng Hiệp(theo Car and Driver)

Mời bạn đọc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe điện sẽ có mức giá chỉ 3.000 USD

Xe điện sẽ có mức giá chỉ 3.000 USD

Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của nhà sản xuất động cơ điện lớn nhất thế giới Nidec dự báo kỷ nguyên xe điện giá chỉ 3.000 USD sắp bắt đầu.

">

Ford ‘ném’ vào tương lai gần 30 tỷ đô la

{keywords}Lễ ra mắt nền tảng Quản lý trường học MISA QLTH. Ảnh: Trọng Đạt

MISA QLTH tập trung vào 4 mảng chính gồm: quản lý giáo dục, quản lý trường học, cổng thông tin nhà trường – phụ huynh và phân tích dữ liệu giáo dục. Tính đến nay, nền tảng này đã được ứng dụng tại hơn 18.000 trường học, 248 Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng 48 Sở Giáo dục và Đào tạo trên cả nước.

Theo đơn vị phát triển, MISA QLTH có khả năng cung cấp đầy đủ các nghiệp vụ trường học như Tuyển sinh trực tuyến, Quản lý hồ sơ học sinh, Thời khóa biểu, Dạy và học trực tuyến, Thi kiểm tra trực tuyến, Quản lý Cán bộ công chức viên chức,…

Việc tích hợp tất cả nghiệp vụ trên một nền tảng sẽ giúp các đơn vị quản lý cấp Bộ, ngành và nhà trường dễ dàng tổng hợp và xem các báo cáo chi tiết theo thời gian thực. Nhờ vậy, công tác quản lý được vận hành hiệu quả và minh bạch hơn.

{keywords}
Theo đơn vị phát triển, nền tảng MISA QLTH có khả năng cung cấp đầy đủ các nghiệp vụ trường học nhờ việc sử dụng nhiều công nghệ tân tiến như Big Data, AI, Blockchain,... Ảnh: Trọng Đạt

Nền tảng MISA QLTH hiện đã kết nối với cổng dữ liệu quốc gia của ngành Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, mọi số liệu đều có thể được báo cáo liên cấp và cập nhật trên cổng dữ liệu chung theo đúng tiêu chuẩn mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra.

Theo đại diện nhóm phát triển, do hướng đến việc xây dựng nền tảng mở, MISA QLTH sẵn sàng để các đối tác thứ 3 tham gia vào nền tảng. Đó có thể là các đơn vị cung cấp dịch vụ cổng thanh toán trực tuyến, hóa đơn điện tử, chữ ký số, phần mềm kế toán, công cụ dạy và học trực tuyến, kho học liệu số…

MISA QLTH hiện đã kết nối với nhiều ngân hàng lớn và các đơn vị trung gian thanh để phụ huynh có thể nộp học phí trực tuyến. Điều này cũng sẽ giúp nhà trường tự động ghi nhận biến động khoản thu và làm báo cáo nhanh chóng, chính xác hơn.

Với dịch vụ chia sẻ thông tin Nhà trường – Phụ huynh SISAP, phụ huynh sẽ nhận được thông tin chi tiết khoản thu và thanh toán trực tiếp trên ứng dụng. Giáo viên cũng có thể trao đổi và gửi thông báo về kết quả học tập, rèn luyện, thời khóa biểu, sự kiện… của từng học sinh thông qua ứng dụng này.

Việc vận hành một nền tảng mở sẽ giúp các bên cùng tương tác, trao đổi thông tin, tăng tính liên thông dữ liệu giữa các phần mềm và giải quyết vấn đề chồng chéo. Đây cũng là điểm nổi bật của MISA QLTH so với các sản phẩm hiện có trên thị trường.

{keywords}
Ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT).  

Chia sẻ tại lễ ra mắt MISA QLTH, ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đánh giá cao nỗ lực bền bỉ suốt 30 năm hoạt động của MISA về việc sản xuất và làm ra các sản phẩm thương mại đóng gói. Đây là một thành tựu mà không nhiều doanh nghiệp có thể làm được.

Ông Dũng cũng thể hiện sự tin tưởng của mình đối với nền tảng quản lý trường học vừa được ra mắt, đồng thời hy vọng MISA QLTH sẽ liên tục được cập nhật, điều chỉnh, tiếp thu để phục vụ tốt hơn nhu cầu thực tế và được nhiều cơ sở giáo dục sử dụng.

Theo ông Nguyễn Huy Dũng, Cục Tin học hóa cam kết đồng hành cùng doanh nghiệp và các tất cả các cơ quan tổ chức trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Với sự chung tay của mọi tầng lớp xã hội, vị chuyên gia này khẳng định, tiến trình chuyển đổi số của Việt Nam chắc chắn sẽ thành công.

Trọng Đạt

">

Giáo dục thời 4.0 với nền tảng Quản lý trường học MISA QLTH

Hình ảnh vòng tránh thai trong đại tràng. Ảnh: BVCC.

Theo bác sĩ Nguyễn Hàm Hội, Bệnh viện Bạch Mai, thủng tử cung tương đối hiếm gặp nhưng là một biến chứng nghiêm trọng và nguy hiểm, có thể xảy ra do đặt dụng cụ tránh thai không đúng cách hoặc sau nhiều năm vật này bị thay đổi vị trí.

Sử dụng phương pháp đặt vòng tránh thai là biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả, với tỷ lệ 98-99%. Do đó, nhiều phụ nữ lựa chọn  phương pháp này bởi khả năng sử dụng lâu dài, ít có nguy cơ gây hại cho cơ thể, quá trình đặt vòng đơn giản và chi phí tương đối thấp. Người mang vòng tránh thai vẫn có thể sinh con sau khi tháo bỏ dụng cụ này.

Tuy nhiên, dụng cụ tử cung có thể di chuyển xuyên thủng tử cung với tỷ lệ từ 1,3-1,6/1.000 lần đặt. Sau khi xuyên qua tử cung, dụng cụ này có thể rơi vào ổ bụng tự do hoặc nằm trong khung chậu, hoặc có thể xuyên thủng tiếp vào các cấu trúc lân cận như bàng quang, đại tràng, ruột non và hình thành các đường rò tử cung - bàng quang hoặc tử cung - ruột.

Các triệu chứng lâm sàng có thể gặp là đau bụng vùng hạ vị, sốt, tiêu chảy hoặc xuất huyết tiêu hóa. Một số trường hợp có thể gây tắc ruột, hoại tử ruột. Khi có tổn thương niệu quản, bàng quang, người bệnh có thể gặp các triệu chứng như tiểu khó, tiểu nhiều lần, tiểu máu, nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát nhiều lần…

Đau mỗi lần cử động vì que cấy tránh thai 'đi lạc' vào cơSau khi cấy que tránh thai tại một cơ sở y tế tư nhân, chị H. liên tục thấy đau khi cử động vùng cánh tay. Khi chị đi khám, bác sĩ thông báo que lạc chỗ, đi sâu vào cơ.">

Vòng tránh thai đâm thủng đại tràng

友情链接