当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Trước đó, NSƯT Đỗ Kỷ cho biết bối rối khi nhận được thông báo kết quả thẩm định hồ sơ để xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10.
"Tôi sống ở trên đời may mắn có được việc làm ưa thích và cố gắng chứ nào có ham danh lợi vậy mà vẫn có người ganh ghét. Văn bản làm tôi choáng bởi lẽ lần đầu tiên có người quan tâm đến bằng đơn thư vào đúng thời gian nhạy cảm. Hơn 40 năm trong nghề tôi có ở vị trí nào để có quyền quyết định mọi thứ đâu. Ấy vậy mà bây giờ có người gửi đơn thư", NSƯT Đỗ Kỷ bày tỏ.
NSƯT Đỗ Kỷ làm đơn cứu xét gửi cơ quan chức năng sau khi 'trượt' NSNDNSƯT Đỗ Kỷ chia sẻ với phóng viên VietNamNet vừa làm đơn "cứu xét" gửi các cơ quan chức năng sau khi nhận được thông báo hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10 bị "trượt"." alt="Bộ Văn hoá có thông báo mới sau vụ NSƯT Đỗ Kỷ 'trượt' danh hiệu NSND"/>Bộ Văn hoá có thông báo mới sau vụ NSƯT Đỗ Kỷ 'trượt' danh hiệu NSND
Tại chương trình Tình trăm năm, bà Hồng kể: “Lúc đó, tôi được nhiều gia đình đến xem mắt nhưng ba mẹ, anh chị đều không ưng. Vậy mà sau khi gia đình ông Lãnh đến, anh chị tôi đều hối thúc ba mẹ gả tôi cho ông ấy.
Thấy vậy, mẹ tôi nói sẽ trả lời nhà trai sau 7 ngày. Một tuần sau, ba mẹ hai bên lại gặp nhau và quyết định 20 ngày sau sẽ tổ chức đám cưới cho chúng tôi. Vậy là chúng tôi trở thành vợ chồng chỉ sau 27 ngày quen biết”.
Sau đám cưới, cả hai trải qua đêm tân hôn trên chiếc giường được quây bằng tấm ri đô và giá treo quần áo. Một tuần sau, ông Lãnh rời nhà đi dạy học ở ngôi trường cách nhà hơn 50km.
Bà Hồng ở lại, nếm trải nỗi nhớ chồng, sự hà khắc đến nghẹt thở của bố mẹ, em chồng. Bà kể: “Ba mẹ và em chồng tôi khó lắm. Ba chồng nói với tôi: “Người ta làm quần quật mà còn không ăn cơm trưa. Còn mày, mày làm gì mà đòi ăn cơm trưa".
Nghe ba nói vậy, tôi không dám ăn cơm trưa nữa. Mỗi ngày, tôi chỉ ăn 2 bữa sáng, chiều thôi. Dẫu vậy, mỗi bữa, tôi cũng chỉ dám ăn một ít rồi lui vào bếp vì sợ ba và em chồng không vui”.
Chứng kiến cảnh vợ bị ức hiếp, ông Lãnh xót xa nhưng không dám ra lời. Đêm thấy vợ đói, ông lén đi mua mì gói rồi dùng nước trong bình thủy pha cho vợ. Pha xong, hai vợ chồng rón rén bưng ra giàn bầu ăn để không bị bố mẹ phát hiện.
Cưới nhau 2 năm, bà Hồng sinh con đầu lòng. Thế nhưng khi chưa kịp vui, bà đã phát hiện chồng ngoại tình, qua lại với người tình cũ.
Hạnh phúc bất ngờ
Bà kể: “Sinh xong, tôi xuất viện, ông ấy ra bến xe mua vé. Nhưng ông đi mãi mà không thấy về. Sốt ruột, tôi ra bến xe tìm thì thấy ông ấy đang ngồi nói chuyện với người yêu cũ. Tim tôi thắt lại nhưng cũng đến gần hỏi: “Mình về được chưa anh?”.
Thấy vậy, ông ấy đứng dậy, chia tay bạn gái, theo tôi ra xe về nhà. Thời đó chưa có điện thoại nên cả hai chưa hẹn hò dễ như bây giờ. Nhưng sau đó ít năm, liên lạc dễ dàng, cả hai qua lại thường xuyên hơn. Thế rồi ông ấy ngoại tình suốt mười mấy năm”.
Khi ngoại tình, ông Lãnh vẫn chăm sóc gia đình, vợ con chu đáo. Tuy vậy, mỗi khi được nhân tình liên lạc, ông đều lấy cớ bỏ nhà đi. Bà Hồng biết chuyện nhưng không thể níu kéo, đành nhìn chồng đến tìm tình cũ.
Chồng có nhân tình bên ngoài, một mình bà Hồng chạy vạy, tất tả nuôi 3 đứa con ăn học. Ngoài làm ruộng, bà buôn thúng bán bưng để có tiền trang trải cuộc sống.
Mỗi lúc nhớ chồng, đau lòng vì bị phản bội bà chỉ biết khóc hoặc chạy ra đồng làm việc. Bà tâm sự: “Suốt hơn 10 năm ông ấy ngoại tình, tôi đau khổ lắm nhưng chỉ biết khóc. Tôi chỉ biết tự an ủi mình là đã có 3 đứa con gái xinh đẹp, ngoan hiền nên phải cố gắng.
Tôi cứ chịu đựng như vậy rồi nghĩ nếu còn thương mình, ông ấy sẽ quay về. Nếu không, tôi sẽ chia tay chứ không biết cách nào để níu kéo chồng”.
Sau hơn 10 năm chịu cảnh chia sẻ chồng với người phụ nữ khác, bà Hồng chán nản và thôi nghĩ về việc chồng sẽ quay về. Lòng bà cũng nguội lạnh và không còn thương yêu ông Lãnh nữa.
Thật bất ngờ, sau nhiều năm chạy theo mối tình từ thời học sinh, ông nhận ra không đâu bằng gia đình, vợ con của mình. Ông Lãnh trở về, mong được hàn gắn, tìm lại hạnh phúc với vợ.
Lúc này, ông Lãnh đã lên chức ông ngoại và có hơn 10 năm lỗi lầm, ông vẫn được vợ con tha thứ, đón nhận.
Từ đó, ông hết mực yêu thương, chăm sóc vợ. Cả hai trải qua những tháng ngày tuổi già quây quần bên nhau cùng con cháu. Cuối chương trình, ông Lãnh gửi đến vợ lời xin lỗi chân thành.
Ông nói: “Anh xin lỗi đã làm khổ em suốt mười mấy năm vừa qua. Chúng ta lớn tuổi rồi mong rằng em tha lỗi cho anh và mình hàn gắn lại để cùng lo cho con, cho cháu”.
Tình trăm năm tập 143: Người phụ nữ nhẫn nhịn hơn 10 năm cảnh chồng ngoại tình
Nhân viên bán hàng ra sức can ngăn và cho người phụ nữ này biết giá của những chiếc váy mà cô đang cắt. Tuy nhiên, người phụ nữ dõng dạc đáp: "Đừng bận tâm, tôi đủ khả năng để trả bất kỳ khoản tiền nào".
Người phụ nữ dùng kéo cắt những chiếc váy cưới trong cửa hàng. |
Sau khi sự việc xảy ra, cảnh sát địa phương đã có mặt và xác định người phụ nữ này đã cắt tổng cộng 32 chiếc váy cưới, thiệt hại lên tới 67.400 tệ (khoảng 240 triệu đồng).
Chia sẻ với phóng viên, cô Giang - người phụ nữ dùng kéo phá hủy những chiếc váy cưới cho biết, lý do khiến cô có “động thái bốc đồng” như vậy là vì cô không hài lòng với “thái độ cứng rắn không chịu hoàn trả tiền đặt cọc của cửa hàng”.
Cô Giang chia sẻ, ngày 23/4/2021, cô cùng gia đình đến cửa hàng để đặt dịch vụ cưới trọn gói (bao gồm thuê váy cô dâu, chụp ảnh cưới). Giá gói dịch vụ là 8.000 tệ, đặt cọc 3.500 tệ (khoảng 12 triệu đồng).
Dự kiến đám cưới của cô Giang tổ chức vào tháng 10 năm đó. Tuy nhiên, tháng 8/2021 cô đến cửa hàng và thông báo hoãn đám cưới vì hai lý do chính: thứ nhất, do dịch bệnh đang hoành hành, không thích hợp để tổ chức tiệc cưới; thứ hai, cô phát hiện ra rằng mình đã mang thai ngoài ý muốn.
Chủ cửa hàng đã đồng ý với việc hoãn đám cưới của cô Giang. Gần đây, cô Giang cho rằng mình sắp sinh con, không tiện tổ chức đám cưới nên quay lại cửa hàng đòi tiền cọc 3.500 tệ. Thế nhưng, chủ cửa hàng kiên quyết không trả tiền.
Ngày 9/1, cô Giang tiếp tục đến cửa hàng. Cô hỏi chủ cửa hàng: “Số tiền cọc không trả lại cho tôi có đúng không?”. Chủ cửa hàng kiên quyết nói: “Không trả”.
Trước thái độ cứng rắn của chủ cửa hàng váy cưới, cô Giang vô cùng tức giận nên đã lấy kéo cắt nát những chiếc váy ở đó.
Cho rằng người phụ nữ cầm kéo và đang mang thai, nhân viên bán hàng chỉ can ngăn bằng lời nói đồng thời lấy điện thoại di động ra để quay video.
Sau khi sự việc xảy ra, chủ cửa hàng đã yêu cầu cô Giang bồi thường 67.400 tệ. Thấy số tiền quá lớn, người phụ nữ vội vàng xin lỗi, mong được thông cảm. Tuy nhiên, phía cửa hàng yêu cầu cô Giang nhanh chóng trả tiền bồi thường.
Hiện, sự việc đang được nhiều người Trung Quốc quan tâm.
Linh Giang(Theo 163)
Thấy vợ đòi mua chiếc váy có giá 2,5 triệu đồng, người chồng bực tức đánh vợ ngay trước mặt con nhỏ và các nhân viên cửa hàng.
" alt="Người phụ nữ xông vào cửa hàng cắt nát 32 chiếc váy cưới"/>Cách đây 6 năm, Hoàng Thị Minh Hồng là chủ một cửa hàng thực phẩm sạch ở TP. Lạng Sơn. Cũng giống như bao bà mẹ bỉm sữa khác, tình yêu lúc ấy của cô tập trung hoàn toàn vào căn bếp.
Là con nhà nông, lại bán thực phẩm, từ lâu cô đã đau đáu ước mơ sản xuất một cái gì đó từ nông sản quê mình, có mã số mã vạch mang đi khắp nơi, sẽ trở thành món ăn yêu thích trong căn bếp của các gia đình.
Nhưng ước mơ ấy tạm bị gác lại vì cơm áo. Sau cửa hàng thực phẩm, Hồng chuyển sang làm du lịch. Cô muốn làm du lịch nông nghiệp nhưng vốn kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều, Hồng tạm chuyển sang bán “tour” trước. Đang làm du lịch thì Covid-19 khiến mọi thứ ngưng trệ.
Như bao người khác, cô cũng phải xoay ngang dọc tìm đường sống. Trong lần trò chuyện với một nhóm xuất khẩu nông sản, cô nhận được gợi ý sản xuất mì làm từ ngô cho một công ty chuyên xuất khẩu nông sản đi các nước phát triển.
Hồng thực sự bị ấn tượng mạnh với hướng đi này. “Liệu đây có phải là một cơ hội để mình thực hiện ước mơ bấy lâu nay không?” – Hồng tự hỏi.
Sinh ra trong một gia đình thuần nông, cây ngô từng rất gắn bó với Hồng. Nó từng là tất cả tài sản của gia đình, nuôi chị em cô ăn học. Cây ngô là tất cả những kỉ niệm không thể quên, dù có phần nghèo khó nhưng rất đỗi ngọt ngào và ấm áp, với những bữa cơm độn ngô, cháo nấu ngô, bánh chông chênh, bỏng ngô… cả nhà ngồi ăn quây quần bên nhau.
Cây ngô gắn bó với tuổi thơ của Hồng, thôi thúc cô phải làm một cái gì đó từ nông sản quê hương. |
Sau 2 tuần cân nhắc, suy nghĩ và lên kế hoạch bài bản, tháng 4/2020, Hồng gom hết vốn liếng, khăn gói về quê, bắt tay vào nghiên cứu sản xuất mì ngô.
Để ra được những sợi mì như ngày hôm nay, cô đã mất 1 năm nghiên cứu, thử nghiệm, xin cấp giấy chứng nhận công bố lưu hành và giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất mì.
Khi đi sâu nghiên cứu, cô biết rằng, tại châu Âu dòng mì pasta - làm từ ngô được canh tác tự nhiên - là một loại mì cực kì cao cấp bởi vì trong ngô không có Gluten - một chất mà những người ăn uống lành mạnh đang cố tránh.
Từ đó, Hồng cũng quyết trồng ngô “sạch”. Giống ngô cô chọn là giống ngô bản địa, được trồng theo hướng tự nhiên, dùng phân chuồng ủ hoai thay thế dần phân hóa học, không dùng thuốc diệt cỏ. Mỗi cây ngô được chăm bón, làm sạch cỏ tỉ mẩn bằng cách xới rạc cỏ rồi vun đất vào từng gốc một. Làm theo cách này, năng suất có thấp hơn nhưng cô thu mua với giá thành cao nên bà con trong tổ hợp tác trồng ngô đều vui vẻ.
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nhất vẫn là ở khâu sản xuất mì. Suốt gần 1 năm, mì vẫn không sao ăn được vì vón cục, cứng, đứt gãy, bết dính, thậm chí cho vào máy mà không thể ra được sợi. Hàng tấn ngô bị bỏ đi. Những kinh nghiệm sau mỗi lần thất bại được Hồng ghi chép kín cuốn sổ mà vẫn chưa thành công.
Gia đình cô liên tục mâu thuẫn vì công việc không thành. Người thân tham gia sản xuất cùng thì liên tục gặp tai nạn nghề nghiệp. “Bố mình đã phải nằm viện vì bị đứt gân bàn tay, một bên mắt suýt không nhìn thấy. Cậu em họ cũng bị thương vì giúp chị. Có những giọt máu, rất nhiều giọt nước mắt đã rơi xuống. Suốt 1 năm, Hồng mất ngủ, nhiều đêm thức trắng trăn trở với sản phẩm của mình.
Cuối cùng, bằng sự kiên trì và nỗ lực, Hồng tìm ra được một công thức chuẩn và bí quyết để cho ra những sợi mì mềm mịn, dẻo dai, thơm ngon đặc trưng.
Mì ngô của Hồng được làm từ loại ngô trồng theo hướng tự nhiên, dùng phân chuồng ủ hoai thay thế dần phân hóa học, không dùng thuốc diệt cỏ. |
Hiện tại, sản phẩm mì ngô của Hồng đang được phân phối tại một số chuỗi siêu thị thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch. Ngoài ra còn có một hệ thống nhỏ các mẹ bỉm sữa yêu thích thực phẩm an lành đang phân phối online mì ngô. Cô cũng trực tiếp bán hàng đến tận tay người tiêu dùng qua các kênh mạng xã hội, website, gian hàng thương mại điện tử.
“Mì ngô của mình cam kết nguồn nguyên liệu 100% sạch, tự trồng, không phải giống biến đổi gen, thành phần chỉ có bột ngô và bột dong riềng nên không có Gluten và sản phẩm không chiên qua dầu. Mình cho rằng đó là những điểm khác biệt của sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường”.
Là một hợp tác xã, cơ sở sản xuất của Hồng chia thành 2 bộ phận: sản xuất và nuôi trồng. Nguồn cung ngô đến từ các thành viên trong tổ hợp tác nuôi trồng 100% chủ động mà không mua từ bên ngoài. Phân gia súc sẽ được sử dụng để thay thế dần phân bón hóa học. Cây ngô tuyệt đối không được phun thuốc trừ cỏ. Ngô già lấy về được phơi nắng và bảo quản trong những bao nilon chuyên dụng trong bảo quản nông sản hữu cơ do Hồng đặt mua riêng từ một nhãn hàng bên Mỹ về.
Hiện tại, trung bình mỗi tháng cơ sở sản xuất của Hồng tiêu thụ được khoảng 2-6 tấn ngô tươi.
Hồng còn muốn phát triển thêm các sản phẩm khác từ ngô. |
Mục tiêu trong tương lai của bà mẹ 28 tuổi là không chỉ dừng lại ở mì ngô. Cô còn muốn phát triển thêm các sản phẩm khác để tạo thành dải giá trị cho cây ngô Việt Nam.
Khi được hỏi động lực nào giúp Hồng kiên trì theo đuổi con đường này, cô gái người Nùng trả lời: “Quan điểm của mình là: Nếu không là thế này thì chắc chắn là thế khác. Nếu chưa phải hôm nay thì sẽ là ngày mai, là tháng sau, là năm sau, thậm chí là năm sau nữa”.
Hồng nói, có lẽ vì là con nhà nông, từ nhỏ đã làm đồng áng, tự làm hết mọi việc nên cô không ngại khổ.
Hồng cũng thường nhìn các anh chị khởi nghiệp đi trước để học hỏi không ngừng. Mỗi khi cảm thấy khó khăn quá, cô tự đặt tay lên tim mình và an ủi mình rằng: “So với những mảnh đời bất hạnh ở ngoài kia, mình đã hạnh phúc và đủ đầy hơn rất nhiều”. Tự cảm thấy may mắn là cách cô giúp bản thân mình có thêm một nguồn sức mạnh to lớn vô cùng.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Bỏ công việc tốt ở thành phố về Đà Lạt tự lập, Anh Thư trải qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả nhưng cô chưa từng hối hận.
" alt="Cô gái Nùng về quê làm mì ngô, đặt mục tiêu xuất khẩu"/>Khảo sát của đơn vị thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP HCM cho thấy những tháng cuối năm 2024, các doanh nghiệp nhóm ngành thương mại - dịch vụ cần tuyển nhiều lao động nhất, từ hơn 102.000-108.000 người, chiếm gần 67% tổng nhu cầu nhân lực toàn thành phố. Khu vực công nghiệp - xây dựng cần từ 50.700-53.300 chỗ làm việc, chiếm hơn 33%. Tỷ lệ này ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 0,08%, tương đương 123-129 vị trí.
- Chị tâm đắc điều gì nhất trong bộ sách 'Tiên vui vẻ'?
Đó chính là nội dung. Con tôi cũng ở lứa tuổi 3-8 nên tôi lấy ý tưởng từ những tình huống, cuộc sống xung quanh và khá hài lòng khi tạo được kịch bản để các bạn nhỏ thấy hứng thú. Về tạo hình nhân vật, trong bộ 5 cuốn Tiên vui vẻcó 3 cuốn được tạo hình hoàng tử, công chúa theo phong cách Việt Nam. Hay hình ảnh bà tiên cũng mang nét đặc trưng của Việt Nam.
Tôi không lấy hình tượng hoàng tử, công chúa ở một thời điểm nào nhất định vì hiện tại nhiều bạn nhỏ cũng là công chúa, hoàng tử trong mắt bố mẹ. Khi đọc sách, các em sẽ có sự tiếp cận tìm hiểu thêm về văn hóa Việt Nam.
- Chị từng chứng kiến câu chuyện nào ngoài đời sống khiến bản thân nung nấu thực hiện một bộ sách rèn luyện kỹ năng không đòn roi, chiều theo cảm xúc của các bé như vậy?
Tôi lấy ý tưởng từ chính câu chuyện của nhà mình. Lúc viết sách, tôi đo phản ứng từ con gái. Tôi kể cho con nghe, bé hỏi tôi là mẹ đang viết về con đúng không và gọi tôi là bà tiên vui vẻ.
Trước kia, tôi khá cầu toàn nên đã từng bắt con làm theo ý cha mẹ và chỉ cho con biết hậu quả của hành động đó. La mắng thì dễ, kiên nhẫn chỉ bảo mới khó. Sau đó, tôi cũng thấy con đã có thể điều chỉnh được mọi thứ tốt hơn.
Ngoài chuyện dạy con, tôi cũng muốn rèn thói quen đọc sách từ nhỏ thông qua bộ sách tranh này. Ban đầu, bộ sách chỉ nhằm mục đích cơ bản là giúp ba mẹ rèn luyện kỹ năng cho con một cách vui vẻ hơn. Sau đó, tôi khá bất ngờ khi một số người chung tay tặng 1.000 cuốn sách cho trẻ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn. Thậm chí, nhiều người bày tỏ mong muốn đây là bộ giáo trình để rèn luyện kỹ năng cho con. Đó là điều bất ngờ với tôi.
Người đọc sẽ tìm thấy bài học gì đó cho họ
- Tại sao chị lại chọn thiếu nhi là đối tượng sáng tác của mình?
Tiên vui vẻlà sách tranh nên đối tượng chính là các bé 3-8 tuổi. Tôi có nền tảng là phóng viên, làm việc với nhi đồng, thiếu niên nhiều nên tôi chỉ đang làm việc “thuận tay”. Thật ra, tôi cũng có các tác phẩm hướng tới đối tượng độc giả lớn hơn.
Tôi thấy viết cho trẻ con hay người lớn đều khó. Mặc dù sách tranh có hơn 30 trang với khoảng 15 tranh nhưng với mỗi bức tranh, chúng tôi phải phối hợp, bàn bạc với họa sĩ rồi chuyển tiếp câu chữ ra sao cho phù hợp. Với người lớn cũng vậy. Mình viết sao để họ đọc và thấy bản thân trong đó. Vì vậy dù viết 200 chữ hay 2.000 chữ thì đều khó cả.
-Viết như thế nào để người đọc thấy có mình trong đó có phải yếu tố chị bám sát khi sáng tác?
Thật ra tôi không đưa nguyên tắc hay yếu tố nào ra khi sáng tác. Nhưng viết làm sao để người đọc thấy mình trong đó, chạm được đến cảm xúc là rất quan trọng vì sẽ giữ chân họ.
Tôi thường lấy chất liệu từ thực tế khi sáng tác. Ví dụ ở khoảng thời gian nào, đối tượng nào đều có mẫu số chung từ cuộc sống. Điều này khiến mọi người cảm thấy gần gũi và quen thuộc hơn.
Tôi cũng thích viết cho trẻ em. Từ khi bắt đầu sáng tác, tôi luôn đặt yêu cầu là khi mình viết, người đọc sẽ tìm thấy bài học gì đó cho họ. Ví dụ khi đọc sách nhiều người sẽ lạc quan hơn, các bé sẽ biết rằng ngủ nướng không tốt, lười ăn không hay…
- Không phải bậc cha mẹ nào cũng tin việc nuông chiều cảm xúc của trẻ sẽ khiến các bé tự nhìn nhận lỗi sai của mình, chị nghĩ gì về quan điểm này?
Chính vì vậy nên tôi mới viết bộ sáchTiên vui vẻ. Nhiều phụ huynh lo sợ, không để con mình phạm sai lầm như lười ăn, ngủ nướng, thức khuya…Tôi viết từ trải nghiệm của mình với con nhưng tôi cũng chỉ cho con tự trải nghiệm và nhận lấy hậu quả của những việc không tốt một cách có giới hạn. Thay vì trải nghiệm thật sự thì tôi muốn có một bà tiên vui vẻ giúp sức phụ huynh, để các bạn nhỏ trải nghiệm khi đọc sách và tự rút ra bài học cho bản thân.
- Sách, truyện hiện tại muôn hình muôn vẻ, vô cùng sáng tạo. Tuy nhiên, chị có nghĩ một số cuốn sách quá chú trọng đến hình thức mà không quan tâm đến nội dung?
Đúng là có khá nhiều trường hợp như vậy. Một số người chưa hiểu rõ về sách tranh sẽ làm những cuốn sách na ná, tương tự sách tranh nhưng lại có nội dung không phù hợp, thậm chí đọc rất sợ.
Thay vì thay đổi người khác, tôi sẽ cố gắng phát triển khả năng của bản thân. Tôi luôn tranh thủ kiếm nhiều cơ hội để học hỏi, làm tốt phần việc của mình. Tôi tin bạn đọc sẽ nhận ra cái gì là tốt và phù hợp về lâu dài để lựa chọn.
- Chị có thể tiết lộ về một dự án đang ấp ủ trong tương lai?
Tôi cũng bất ngờ khi có thể viết được một bộ sách tranh như Tiên vui vẻ.Đây là bộ sách tranh đầu tiên và tôi phát hiện ra mình có rất nhiều ý tưởng bay bổng, dẫn ra nhiều tình huống. Tôi cũng có thể làm việc với họa sĩ, phác thảo ý tưởng để họ tham khảo.
Năm nay, tôi cùng ê-kíp sáng tác sẽ có 2 bộ sách tranh. Một là bộ Em yêu biển đảo Việt Namvà một bộ về tình bạn của bút chì cùng đồng bọn đáng yêu.
Em yêu biển đảo Việt Namgồm 6 cuốn. Đó là sách tranh theo hình thức văn vần, kể về cuộc sống của trẻ em ở các hòn đảo Việt Nam, tình bạn của các bạn nhỏ ở đất liền dành cho bạn bè nơi đảo xa và câu chuyện về các chiến sĩ bảo vệ biển đảo Tổ quốc...
Hành trình viết văn của tác giả từng là tử tù, thích cầm đao hơn cầm bútPhạm Ngọc Định, tay ‘anh chị’ nổi tiếng đất Cảng từng lĩnh án tử hình quyết tâm viết với hy vọng có những tác phẩm lớn để lại cho đời." alt="Nguyễn Thắm Tiên vui vẻ: Nhiều phụ huynh không dám để con phạm sai lầm"/>Nguyễn Thắm Tiên vui vẻ: Nhiều phụ huynh không dám để con phạm sai lầm