当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Trong khi đó, về phía luật sư của tài xế xe Tesla gây tai nạn, Sarah Saldmann cho biết: "Anh ta (tài xế taxi) đã giải thích với các nhân viên cảnh sát rằng chiếc xe đã tự tăng tốc và anh ta đã không thành công trong việc kích hoạt phanh, phanh không hoạt động dù anh ta đã cố gắng hết sức".
Hiện tại, đống đổ nát của chiếc xe đang được cảnh sát điều tra, họ đã tìm thấy chiếc chìa khóa USB ghi lại hoạt động của chiếc xe trong ngăn đựng găng tay.
Người lái xe bị thương nhẹ phải nhập viện một thời gian ngắn và sau đó được thẩm vấn trong 48 giờ vì nghi ngờ tội ngộ sát. Saldmann cho biết, qua kiểm tra cho thấy người lái xe không bị ảnh hưởng bởi rượu, ma túy hoặc thuốc.
"Tài xế sinh năm 1964, làm nghề lái taxi từ những năm 90 và chưa từng để xảy ra vụ tai nạn nào như lần này. Anh ta đã mua chiếc xe mới cách đây ba tháng", luật sư Sarah Saldmann nói.
Năm ngoái, cơ quan quản lý an toàn ô tô của Mỹ đã mở một cuộc xem xét chính thức hơn 200 đơn khiếu nại về việc xe Tesla tăng tốc đột ngột, nhưng cơ quan quản lý sau đó cho biết họ không tìm thấy lỗi nào trong hệ thống của Tesla, cho rằng tai nạn là do "đạp nhầm"chân ga.
Hoàng Anh (theo Autoblog)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Do đi lấn làn sang đường ngược chiều, chiếc xe van bị xe tải đâm nát đầu. Sau vụ tai nạn, mặc dù phần đầu xe van bị rách toạc, nát bét, nhưng tài xế vẫn tự thoát ra ngoài và gần như vô sự.
" alt="Hãng taxi đình chỉ sử dụng 37 chiếc Tesla sau tai nạn nghiêm trọng"/>Hãng taxi đình chỉ sử dụng 37 chiếc Tesla sau tai nạn nghiêm trọng
Anh Cường nghẹn giọng: “Chúng tôi cưới hỏi, nhưng chưa kịp làm đăng ký kết hôn, thành ra cô ấy nói đi là đi luôn. Tội cho đứa nhỏ bị bệnh mà còn thiếu vắng hơi ấm của mẹ. Phải mất nhiều năm tôi thấy chạy chữa mãi không khỏi, nên trong đợt tái khám đã tự bỏ ngang mà chuyển qua Bệnh viện Nhi đồng 2.
Ở đây bác sĩ nói con bị suy thận giai đoạn 4. Các bác khuyên tôi cố gắng cho cho con ăn uống cẩn thận, nhưng đàn ông cục mịch, quê mùa, nào biết cái gì mới tốt cho con, thành ra chưa được 2 năm thì bệnh của con chuyển sang suy thận mãn giai đoạn cuối mất rồi”.
Hơn 1 năm nay, Duy Bằng phải chạy thận nhân tạo. Căn bệnh khiến đứa trẻ bứt rứt, ngứa ngáy, nhiều đêm con mất ngủ vì trong người như bốc hỏa, huyết áp tăng cao, khó thở... Thế nhưng cậu bé chẳng bao giờ kêu than.
“Con thường nói với tôi: “Cha ơi, cha ráng lo chữa bệnh cho con, sau này con đi làm rồi nhất định sẽ lo lại cho cha”. Tôi nghe mà đau buốt lòng. Ở quê, nhìn con nhà người ta vui vẻ cười nói, thích gì, muốn gì đều có thể đòi cha, đòi mẹ, còn Duy Bằng từ nhỏ đã phải hiểu chuyện. Có lẽ con luôn sống trong nỗi sợ rằng cha cũng sẽ bỏ rơi nên chẳng bao giờ đòi tôi thứ gì”, anh Cường cười mà nước mắt lưng tròng.
Trên giường bệnh, Duy Bằng dần chìm vào giấc ngủ. Người cha đau xót giãi bày, chỉ có thời điểm lọc máu, con mới thả lỏng và ngủ sâu hơn. Suốt 11 năm nay cha con anh nương tựa vào nhau, dù bữa đói bữa no, hay nhiều lúc vất vả, mệt mỏi, thậm chí thời gian Duy Bằng nằm viện còn nhiều hơn ở nhà, anh cũng chưa bao giờ nghĩ sẽ từ bỏ.
“Thời gian con bệnh kéo dài, tôi đã bán hết đất đai để chữa trị cho con, giờ chỉ còn cái nền nhà. Hơn 6 năm trước, chính quyền địa phương cất cho căn nhà nho nhỏ, đủ để che nắng che mưa. Cũng đã lâu rồi, cha con tôi trở thành hộ nghèo bền vững ở địa phương”, người cha nghèo buồn bã.
![]() |
Anh Cường xin các nhà hảo tâm thương tình giúp đỡ cho con trai đáng thương được tục điều trị bệnh. |
Những ngày con trai không đi viện, anh tranh thủ làm công việc lặt vặt ở quê để kiếm thêm chút tiền. Thế nhưng chi phí mỗi tháng lên tới gần 10 triệu động, anh lo không xuể, phải nhờ người thân vay mượn khắp nơi, đến nay nợ đã hơn 100 triệu đồng.
Đợt dịch thứ 4 bùng phát tại TP.HCM, bệnh viện siết chặt, yêu cầu bệnh nhi và người nhà vào khám chữa bệnh phải tiến hành xét nghiệm Covid-19, nhưng anh đã rơi vào cùng kiệt, vét sạch túi cũng chẳng đủ 400.000 đồng chi phí xét nghiệm mỗi lần vào viện.
Dù đã cầu cứu khắp nơi, nhưng trong thời điểm khó khăn chung, những người thân quen đã không còn khả năng giúp đỡ cha con anh. Người cha đơn thân đành đưa con trai về quê đặng tìm cách xoay sở, nhưng đã nhiều ngày nay anh vẫn chưa kiếm được đồng nào, mà ngày nhập viện của con đã gần kề.
Thông qua Báo VietNamNet, anh Cường cầu xin sự giúp đỡ của các tấm lòng nhân ái, để đứa con trai tội nghiệp của anh được tiếp tục chữa bệnh.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Lời cầu cứu của người cha đơn thân hơn 10 năm chăm con trai suy thận
Trường hợp Viettel chia điểm với chủ nhà Sài Gòn, đoàn quân của HLV Trương Việt Hoàng vẫn nâng cao cúp vô địch khi Hà Nội không thắng được Than Quảng Ninh. Cúp vô địch V-League sẽ được trao trên sân Cẩm Phả nếu Hà Nội thắng Than Quảng Ninh, đồng thời Viettel hoà hoặc thua Sài Gòn.
Phân tích cơ hội của Viettel và Hà Nội để thấy cuộc đua vô địch của hai đội bóng này vẫn rất khó lường, đồng thời phụ thuộc nhiều vào thái độ thi đấu của Than Quảng Ninh và Sài Gòn.
Hà Nội có quyền hy vọng |
Hà Nội về lý thuyết "dễ thở" hơn khi Than Quảng Ninh hết mục tiêu. Tuy nhiên, bài học năm 2017 vẫn còn nguyên với Văn Quyết và các đồng đội. Năm đó, Hà Nội bị Than Quảng Nam cầm hoà 4-4 ở lượt trận cuối, qua đó mất chức vô địch vào tay Quảng Nam. Vì thế mà trung vệ Duy Mạnh đã cảnh báo các đồng đội rằng "Than Quảng Ninh không dễ chơi, đây là trận khó khăn với Hà Nội".
Tâm điểm chú ý chính là trận đấu diễn ra trên sân Thống Nhất. Trước trận đấu, HLV Vũ Tiến Thành tuyên bố các học trò sẽ chiến đấu vì tinh thần thượng võ ở V-League 2020. HLV Vũ Tiến Thành thậm chí còn thách thức đối thủ: "CLB Viettel đâu phải Real Madrid hay Barcelona?".
Ngoài mục tiêu "chơi đẹp" thì một cửa rất hẹp cho Sài Gòn là vị trí Á quân, nếu giành 3 điểm và Hà Nội trắng tay tại Cẩm Phả. Quyết tâm của Sài Gòn đang khiến Viettel ít nhiều phải lo lắng, bởi đội chủ nhà có thực lực, khó chơi và chưa thua trận nào trên sân Thống Nhất mùa này.
Viettel có quyền tự quyết |
Xét về phong độ, Viettel bất bại từ giai đoạn 2 V-League, trong khi Sài Gòn kém hơn nhưng lại có lợi thế sân nhà. Về lực lượng, so với Sài Gòn, Viettel được đánh giá có phần nhỉnh hơn khi sở hữu dàn tuyển thủ quốc gia như Nguyên Mạnh, Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải, Hoàng Đức… bên cạnh những ngoại binh có chất lượng hàng đầu V-League.
Quan trọng nhất, Viettel là đội có động lực rất lớn bởi họ tự quyết được số phận của mình trong cuộc đua vô địch, trong khi Sài Gòn liệu có chơi hết sức như những gì đã tuyên bố vẫn là dấu hỏi.
Video Viettel 1-0 Than Quảng Ninh:
Huy Phong
" alt="Nhận định V"/>"Tội phạm đang lợi dụng AI tạo sinh để tăng độ tin cậy và quy mô của chiêu trò", thông báo Dịch vụ công cộng (PSA) do FBI ban hành tuần qua có đoạn. "AI tạo sinh đang giúp kẻ gian giảm thời gian và công sức phải bỏ ra để lừa dối mục tiêu".
Thông báo PSA liệt kê các mánh khóe phổ biến và cách nhận diện, phòng ngừa.
Trong đoạn clip do người đi đường quay lại bằng điện thoại, có thể thấy hàng dài từ ô tô con đến xe khách xếp hàng chờ lần lượt...leo dốc. Theo người quay Đặng Chương, con dốc này khi có mưa thì gần như ô tô người dân không thể đi qua được, còn lúc đường khô, những xe dẫn động cầu trước rất vất vả do bánh xe khó bám đường. Nhiều chủ xe đã nghĩ ra cách đi lùi để tăng lực đẩy, giúp xe không bị trôi.
Xem clip từng ô tô thể hiện kỹ năng leo dốc đất ở Kon Tum:
Đáng chú ý, trong đoạn clip có thể thấy một số xe đời mới như Mazda CX5, Kia Sorento, Chevrolet Captiva leo dốc thua xa chiếc xe đời "ơ kìa" như Toyota Cressida. Có lẽ, với những đoạn dốc đất khó bám đường như trên sẽ là thử thách đáng nhớ đối với các tài xế lần đầu đi qua, nhất là "lái mới".
Đình Quý(video: Đặng Chương)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Một gia đình ở miền nam Trung Quốc đang ăn tất niên dịp Tết Nguyên đán thì bị gián đoạn sau khi một chiếc ô tô lao vào nhà của họ.a
" alt="Con dốc ở Kon Tum bỗng thành bài thử bản lĩnh tài xế ngày đầu năm"/>Con dốc ở Kon Tum bỗng thành bài thử bản lĩnh tài xế ngày đầu năm
Phát biểu tại hội nghị, ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phối hợp, gắn kết giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) với các doanh nghiệp để tổ chức đào tạo đáp ứng với nhu cầu của thị trường lao động và cho chính các doanh nghiệp, đặc biệt là những ngành kinh tế mũi nhọn như du lịch, công nghiệp phụ trợ,...
Ông Dũng cho rằng, đây là một trong những khâu đột phá để phát triển GDNN.
Ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp) cho hay, năm 2020 là năm dịch bệnh Covid-19 đã tác động nặng nề đến mọi mặt hoạt động của nền kinh tế - xã hội trong nước và thế giới nói chung, sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước nói riêng.
Từ sự khó khăn của doanh nghiệp, công tác gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn. Công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo của các nhà trường cũng bị ảnh hưởng do thời gian thực hành, thực tập tại doanh nghiệp bị hạn chế vì các doanh nghiệp bị đình trệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhất là các ngành nghề vận tải, dịch vụ, du lịch và một số lĩnh vực cụ thể khác như lưu trú, ăn uống, nghệ thuật, vui chơi, giải trí,...
Hội nghị tìm cách tăng cường gắn kết doanh nghiệp, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề. |
Song, theo ông Hùng, về cơ bản các hoạt động trong năm 2020 đã bảo đảm kế hoạch, góp phần thúc đẩy việc gắn kết giữa GDNN với thị trường lao động và việc làm bền vững.
Cơ chế phối hợp 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp tiếp tục phát triển và vận hành tốt trong thực tiễn thông qua chương trình phối hợp công tác giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp với Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, với các hiệp hội, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.
Các địa phương đã quan tâm đến hoạt động gắn kết với doanh nghiệp; các cơ sở GDNN đã chủ động hơn, thuận lợi hơn khi tìm đến doanh nghiệp. Ngược lại, các doanh nghiệp cũng đã tích cực hơn trong việc tiếp cận, tìm đến các nhà trường. Theo ông Hùng, các kết quả hoạt động này đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng GDNN, gắn đào tạo với thị trường lao động và giải quyết việc làm.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp). Ảnh: Thanh Hùng |
Song, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng nhìn nhận một số khó khăn, thách thức.
Theo ông Hùng, hiện khung pháp lý về trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN chưa được áp dụng trong thực tiễn; thiếu các chế tài trong tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo của doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp chỉ muốn tuyển lao động phổ thông, không qua đào tạo nghề nghiệp.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động chưa được thực hiện tốt; sự hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở GDNN chưa cao.
Trong hợp tác thì hình thức tiếp nhận học viên của cơ sở GDNN đến thực tập cuối khóa học được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn là các hình thức hợp tác khác.
Về phía các doanh nghiệp thì chưa cung cấp nhu cầu nhân lực lao động hàng năm cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động và GDNN theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp. Do đó,trên thực tế các cơ sở GDNN vẫn chưa thực sự đào tạo theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vẫn thiếu thông tin về cơ chế, chính sách, cơ chế lợi ích khi tham gia đào tạo nghề nghiệp.
Nhiều cơ sở GDNN chưa thiết lập được bộ phận chuyên quan hệ với doanh nghiệp để tạo sự chủ động trong mối quan hệ cung cầu lao đông qua đào tạo nghề nghiệp. Một số địa phương chưa tích cực trong việc chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở GDNN thuộc quyền tăng cường gắn kết với doanh nghiệp.
Thanh Hùng
Ngày 28/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021.
" alt="Thúc đẩy đào tạo nghề gắn với thị trường lao động"/>![]() |
Bạn đọc ủng hộ 30 triệu đồng cùng Bệnh viện K3 đẩy lùi dịch COVID- 19 |
Thay mặt Ban Lãnh đạo và toàn thể các y bác sỹ của Bệnh viện, Ths.Bs Nguyễn Bá Tĩnh, Trưởng phòng công tác xã hội, Bệnh Viện K cơ sở Tân Triều cảm ơn tình cảm và sự hỗ trợ của bạn đọc báo dành cho Bệnh viện, đặc biệt trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, đồng thời thể hiện quyết tâm để công tác phòng chống dịch bệnh tại Bệnh viện đạt kết quả cao nhất.
Trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19 với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, hình ảnh những người thầy thuốc tận tâm, tận lực ngày đêm túc trực vừa hết lòng cứu chữa bệnh nhân vừa làm công tác trấn an tâm lý, động viên, chăm sóc bệnh nhân để ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch COVID-19 đã làm lay động hàng triệu con tim Việt Nam.
Qua đó, chúng ta tin tưởng rằng, với sự chỉ đạo quyết liệt của chính phủ, của, sự đồng lòng của tất cả ban ngành đoàn thể và toàn dân, các giải pháp phòng chống dịch bệnh đã và đang được tích cực triển khai trên cả nước sẽ nhanh chóng đạt được những kết quả khả quan hơn nữa, giúp Việt Nam sớm chiến thắng đại dịch.
Phạm Bắc
Báo VietNamNet đã trao số tiền 100 triệu đồng từ bạn đọc trên khắp cả nước chung tay cùng Bắc Giang chống dịch Covid-19.
" alt="Bạn đọc ủng hộ Bệnh viện K Tân Triều phòng, chống dịch Covid"/>Bạn đọc ủng hộ Bệnh viện K Tân Triều phòng, chống dịch Covid
Cuộc gặp xúc động này diễn ra trong một tiết sinh hoạt lớp của Trường THCS Thái Thịnh (Đống Đa, Hà Nội), nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sau khi xin phép và được đồng ý, nhà trường đã thiết lập đường truyền giao lưu tại lớp 6A01 với các bác sĩ tại Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2, Bentiu, CH Nam Sudan.
![]() |
Giờ sinh hoạt lớp đặc biệt với các bác sĩ đang làm việc tại Bệnh viện dã chiến Nam Sudan |
Tại đầu cầu này, có sự tham gia của Trung tá, Bác sĩ Nguyễn Quang Chiến – Phó giám đốc chuyên môn;Thượng úy, Bác sĩ Từ Quang – Đội trưởng đội cứu trợ đường không; Thiếu tá, Điều dưỡng Tạ Thị Kiều Hoa – Điều dưỡng Vật lý trị liệu, Khoa Nội Truyền nhiễm, Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2.
![]() |
Qua cuộc giao lưu, các thầy cô và học sinh có dịp hiểu thêm về nhiệm vụ và những công việc, cuộc sống thường nhật của các bác sĩ quân y tại Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2, Bentiu, CH Nam Sudan.
![]() |
Giờ sinh hoạt lớp đặc biệt với các bác sĩ đang làm việc tại Bệnh viện dã chiến Nam Sudan. |
Đây là nơi chăm sóc sức khỏe, điều trị cho những nhân viên, binh sĩ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc từ 6 bệnh viện cấp 1 tại Bentiu (gồm: Đơn vị công binh Anh, Tiểu đoàn bộ binh Mông Cổ, Tiểu đoàn bộ binh Ghana, Đơn vị Công binh Ấn Độ, Đơn vị cảnh sát Ghana và Bệnh viện cấp 1 của Cơ quan Liên Hợp Quốc tại Bentiu).
![]() |
![]() |
Ngoài ra, Bệnh viện còn thực hiện các nhiệm vụ khác như: tự đảm bảo an toàn đơn vị, đảm bảo hậu cần, huấn luyện y tế cho các đơn vị trong phái bộ tại Bentiu (huấn luyện các biện pháp phòng chống Covid-19, huấn luyện về hệ thống y tế tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, các biện pháp phòng chống một số dịch bệnh phổ biến tại địa bàn, huấn luyện cấp cứu ban đầu, chuyển thương…).
![]() |
![]() |
Lời nhắn gửi xúc động của con gái tới bố đang công tác tại Nam Sudan
Xúc động nhất có lẽ là phần gặp gỡ học sinh Hà Linh và người bố của mình là Trung tá, Bác sĩ Nguyễn Quang Chiến, Phó giám đốc chuyên môn Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 tại Nam Sudan.
Từ những giới thiệu của con về trường lớp, thầy cô và bạn bè, bác sĩ Chiến cảm thấy an tâm hơn. Tại buổi sinh hoạt lớp, Hà Linh cũng nhắn gửi tới bố: "Bố yêu quý! Hai năm bố đi công tác tại Nam Sudan, bố đã viết cho mẹ con con rất nhiều bức thư. Bức thư nào bố cũng dặn con phải là người con ngoan, người chị tốt, biết chăm em giúp mẹ và chăm chỉ học hành. Con luôn ghi nhớ và vẫn luôn cố gắng làm tốt điều đó bố ạ! Con sẽ cố gắng để trở thành niềm tự hào của bố và cả gia đình mình. Bố yên tâm nhé! Con yêu bố!".
Những lời tâm sự của Linh đã khiến những người có mặt tại hai đầu cầu xúc động.
![]() |
Các giáo viên và học sinh Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) chụp ảnh kỷ niệm với các bác sĩ đang tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Bệnh viện dã chiến ở Nam Sudan. |
Chương trình kết thúc trong sự bịn rịn, nhiều cảm xúc của các y bác sĩ, các thầy cô giáo và các em học sinh.
Thanh Hùng
Đề bài mà cô giáo Trần Thị Dung ra cho học sinh là: Cho cơm vào 2 cái lọ đặt xa nhau. Một lọ thường xuyên trút giận dữ hằn học. Một lọ nói lời yêu thương và chia sẻ niềm vui.
" alt="Cuộc hội ngộ bất ngờ của học trò Hà Nội với bác sĩ tại Bệnh viện dã chiến Nam Sudan"/>Cuộc hội ngộ bất ngờ của học trò Hà Nội với bác sĩ tại Bệnh viện dã chiến Nam Sudan