Nữ hoàng Đan Mạch bất ngờ tuyên bố thoái vị
Phát biểu từ Cung điện Christian IX tại Amalienborg,ữhoàngĐanMạchbấtngờtuyênbốthoáivịchelsea đấu với man city Đan Mạch đêm 31/12, Nữ hoàng Marghrethe II cho biết: “Tôi đã quyết định hiện là thời điểm thích hợp. Vào ngày 14/1/2024, 52 năm sau khi tôi kế vị ngai vàng từ người cha yêu dấu của mình, tôi sẽ rời vị trí Nữ hoàng Đan Mạch. Tôi sẽ truyền lại ngôi báu cho con trai của mình, Thái tử Frederik”.

Theo hãng thông tấn BBC, Nữ hoàng Margrethe II đăng quang vào ngày 14/1/1972 sau khi cha của bà - Vua Frederik IX băng hà. Cho đến nay, bà là quốc vương trị vì lâu nhất trong lịch sử Đan Mạch.
Nữ hoàng tiết lộ, ca phẫu thuật lưng hồi tháng 2 khiến bà phải đánh giá lại vị trí của mình và cân nhắc “liệu đã đến lúc phải giao lại trách nhiệm cho thế hệ sau hay chưa”. “Thời gian không còn nhiều và bệnh tật ngày càng gia tăng. Bạn không còn khả năng vượt qua những điều tương tự như trước nữa”, nữ hoàng 83 tuổi nói.
Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã cảm ơn “sự cống hiến suốt đời và những nỗ lực không mệt mỏi” của Nữ hoàng Margrethe II cho đất nước. Bà Frederiksen mô tả nữ hoàng là nhân vật có “tầm quan trọng không thể phủ nhận” đối với Đan Mạch, quần đảo Faroe và Greenland cũng như “luôn được kính trọng và ngưỡng mộ”.
“Trong năm mới, Thái tử Frederik sẽ lên ngôi vua. Công nương Mary sẽ trở thành hoàng hậu. Vương quốc sẽ có một vị nhiếp chính mới, vua và hoàng hậu mới. Chúng ta có thể vui mừng mong đợi tất cả những điều này khi biết họ đã sẵn sàng đảm nhận các trọng trách”, thủ tướng Đan Mạch nhấn mạnh.
Theo báo Guardian, Nữ hoàng Margrethe II là một trong những nhân vật được công chúng yêu thích nhất ở Đan Mạch và được người dân ca ngợi vì cách cư xử ấm áp cũng như tài năng của một chuyên gia ngôn ngữ học kiêm nhà thiết kế. Bà thường đi dạo trên đường phố Copenhagen mà gần như không có người hộ tống.
Trước khi lên ngôi, với tư cách là công chúa, bà Margrethe từng tham gia một đơn vị nữ không quân, hoàn thành các khóa học võ judo và kiểm tra sức bền trên tuyết. Năm 2011, ở tuổi 71, bà đã mặc quân phục đến thăm binh sĩ Đan Mạch ở miền nam Afghanistan.
Với tư cách là quốc vương, Nữ hoàng Margrethe II đã đi khắp đất nước và thường xuyên đến thăm Greenland và quần đảo Faroe, 2 vùng lãnh thổ bán độc lập thuộc Vương quốc Đan Mạch. Ở bất kỳ nơi nào đặt chân đến, bà luôn được đám đông công chúng chào đón nồng nhiệt.

Nữ hoàng Đan Mạch mắc Covid-19
Cung điện Hoàng gia Đan Mạch xác nhận Nữ hoàng Margrethe đã nhận kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
"Gì vậy! Tha tao đi." Ngọc Nhi nói lại với giọng ỉu xìu
"Lâu rồi không gặp!" Bỗng dưng người ngồi đối diện cô lên tiếng làm cô giật bắn mình một cái
"Ờ, ừm.. Lâu rồi không gặp!" Ngọc Nhi nở nụ cười sượng trân nhìn đối phương, nếu không ai để ý kỹ thì lại thấy nụ cười đó khá chân thật ấy chứ
"Ăn không? Lúc nãy tiện tay mua" Nguyễn Đô đẩy hộp bánh tráng trộn được làm sẵn đưa qua cho cô
"Đưa bạn mày ăn đi, đưa tao chi ba..
"Tụi nó không ăn! Tao cũng thế! Lỡ mua rồi thì ăn đi, tao biết mày thích cái hộp đó mà?"
"Ựa.. Vậy tao cảm ơn! Hộp này nhiêu? Tao chuyển khoản lại" Cô rút điện thoại từ trong túi quần ra bấm một dãy số để mở tài khoản ngân hàng của mình
"Thôi khỏi! Coi như là cháu mua cho dì vậy."
"ờm.. Hơ hơ, cũng được!" Cô nhìn đối phương rồi lại nở một nụ cười sượng trân và lần này là sượng thiệt sự
"Dì cháu? Là sao?" Cậu bạn ngồi kế bên chứng kiến hết cuộc đối thoại của cả hai người nhưng chẳng hiểu gì cả
"Nói nhỏ nhỏ thôi.. Tí tạo kể.."
"Là hôm bữa lúc đi biển mày kể chưa hết câu chuyện?"
"Ờm.. Nó ấy quá nên phải giấu bớt.."
"À.. Nếu không tiện thì không cần kể đâu!"
Nói rồi cả hai rơi vào khoảng lặng như chưa từng có chuyện gì xảy ra
"Ờm.. Kể lại nhé!" Ngọc Nhi ấp a ấp úng nhìn cậu bạn của mình
"Ý là.."
[Hồi tưởng]
20-10-20**
Nguyễn Đô mang quà xuống lớp cô vào tiết sinh hoạt lớp. Vì hôm đó là 20-10 nên có một số lớp làm hoạt động ngoài trời. Đang ngồi trong lớp thấy người yêu mình đi xuống cô bèn chạy ra
"Sao xuống đây?" Ngọc Nhi vẫn vậy vẫn luôn nở một nụ cười rạng rỡ để chào đón những người thân thương của mình
"Có quà" Cậu bạn kia thì lại ngại ngùng tay cầm bó hoa kẹo mini, cô tròn mắt nhìn cậu ngại ngùng rồi cảm ơn xong lại đi vào lớp. Chưa kịp quay đầu lại thì cậu bạn lại bảo
"Còn nữa" Cậu quay ra sau "Mở cặp ra"
Cô thì đứng chết trận ở đó trong đầu đầy suy nghĩ rồi cũng mở chiếc cặp đó ra
"Mua chi vậy?" Cô lấy món quà ra, nhìn cậu
"Có 1 con gấu bông thôi mà?"
"Làm học sinh làm gì có tiền nhiều? Mà.. Tao cũng cảm ơn nha" Cô nói rồi vẫy tay tạm biệt cậu đi vào lớp, cậu thấy thế cũng cười cười rồi quay lại lên lớp của mình
23-10-20**
[Tin nhắn]
Nguyễn Đô
'Mày
Ngọc Nhi
'Hửm, sao thế?
'Mới đi học về có mệt không?
'Tao mới về đuối xỉu
'Huhu nay bài kiểm tra thấp điểm nữa..
Nguyễn Đô
'Ừm, ráng học'
Ngọc Nhi
'Tui biết mà, heheh
Nguyễn Đô
'Mày nhớ vụ họ hàng không?
Ngọc Nhi
'Nhớ, sao a?'
Nguyễn Đô
'Mẹ tao kêu hỏi lại cho chắc'
Ngọc Nhi
" alt="Truyện Tình Yêu Thời Niên Thiếu Của Tôi" />Truyện Tình Yêu Thời Niên Thiếu Của TôiMars Anh Tú quay hình MV tại Trung Quốc. MV là những thước phim với khung cảnh hùng vĩ và nổi tiếng của mảnh đất Vân Nam (Trung Quốc) như: Santorini, hồ Nhĩ Hải, núi tuyết Ngọc Long, thảo nguyên Đông Ba đại hạp cốc, phố cổ Lệ Giang tại Lệ Giang; tu viện Tùng Tán Lâm, phố cổ Shangrila tại Shangrila...
Thu đi rồi đến hạđược Mars Anh Tú dành nhiều tâm huyết để gọi tên đặc trưng 4 mùa của miền Bắc "mùa thu của vấn vương, mùa đông lạnh lẽo mất mát, mùa xuân với bao niềm hy vọng để rồi mùa hạ với nỗi cô đơn và nhiều cay đắng...".
Mars Anh Tú chọn Vân Nam (Trung Quốc) làm bối cảnh vì muốn có có tuyết rơi trong MV. Dịp này, ê-kíp cũng quay MV cho ca sĩ Linh Nhi - con gái cả của Mars Anh Tú. Sắp tới, Linh Nhi sẽ cho ra mắt sản phẩm độc lập và chính thức trình làng với vai trò ca sĩ.
Sản phẩm quay tại xứ Trung nên ê-kíp gặp nhiều khó khăn về di chuyển bởi thời tiết lạnh, nhiệt độ luôn ở 0 độ và âm độ. Có thời điểm nhiệt độ xuống -10 độ, tuyết rơi trắng trời, nam ca sĩ có dấu hiệu bị bỏng lạnh.
Nói về việc chăm chỉ ra sản phẩm âm nhạc, Mars Anh Tú nói có nhiều điều thuận lợi hơn các ca sĩ trẻ để ra MV liên tục.
“Tôi may mắn khi đứng ở nhiều vai trò vừa sản xuất âm nhạc, khả năng tự viết ca khúc, có công ty giải trí và ê-kíp hỗ trợ nên việc ra một sản phẩm nằm trong khả năng. Còn các ca sĩ độc lập khi làm sản phẩm cũng phải đầu tư rất nhiều.
Tuy nhiên, việc trở lại với âm nhạc cũng khiến tôi suy nghĩ phải ra nhiều bài hơn để tạo kênh, phủ sóng rộng hơn nhằm tiếp cận với tệp khán giả trẻ. Ở độ tuổi này, tôi chín muồi để làm những điều muốn nhờ quan niệm 'gừng càng già càng cay'.
Bên cạnh đó, tôi muốn hỗ trợ nhiều ca sĩ trẻ họ tiến xa hơn trong sự nghiệp âm nhạc”, cha đẻ của hit Duyên mình lỡchia sẻ.
Thời gian tới, Mars Anh Tú sẽ liên tục ra mắt sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân, tham gia nhiều hoạt động giải trí để thử thách bản thân. Anh không ngại tập nhảy, hát rap để đáp ứng thị hiếu của khán giả.
Khôi Nguyên
Vì quý Mars Anh Tú, diễn viên Thu Quỳnh bụng bầu vẫn nhiệt tình đóng MVDiễn viên Thu Quỳnh dù đang mang bầu vẫn nhiệt tình tham gia MV ''Thế là Tết'' của ca sĩ, nhạc sĩ Mars Anh Tú. MV kể câu chuyện về không gian và thời gian từ mùa đông đến mùa xuân bằng chất liệu âm nhạc các bản mashup đầy chữ tình." alt="Mars Anh Tú suýt bỏng lạnh vì quay MV dưới thời tiết" />Mars Anh Tú suýt bỏng lạnh vì quay MV dưới thời tiếtiPhone 16 Pro có thể được trang bị nút Capture (nút chụp). Ảnh: Appleinsider iPhone 16 sẽ có nút Action
Apple thường giới thiệu các tính năng mới trên các mẫu iPhone Pro, sau đó mới chuyển sang các phiên bản tiêu chuẩn. Điều này có thể cũng đúng đối với iPhone 16.
Vào tháng 12/2023, một báo cáo cho biết nút Action có thể được trang bị cho toàn bộ dòng iPhone 16. Điều này có nghĩa là iPhone 16 tiêu chuẩn cũng sẽ có nút Action như iPhone 16 Pro. Tin đồn này khá hợp lý vì Apple có xu hướng tinh giản các tính năng trên các thiết bị.
iPhone 16 Pro sẽ có nút Capture
Nút Actioncó thể được sử dụng làm nút chụp cho camera trên iPhone 15 Pro Max, nhưng nó không hoàn toàn giống với nút chụp trên máy ảnh thực sự.
Nút chụp trên máy ảnh chuyên nghiệp cho phép ấn nhẹ để lấy nét và thêm lực để chụp ảnh. Điều này là không thể thực hiện với nút Action.
Các iPhone 16 Pro mô hình và ốp lưng thể hiện nút Capture. Ảnh: Appleinsider Thông tin về nút Capture (nút chụp) rò rỉ từ tháng 9/2023 và liên tục xuất hiện trở lại, với nhiều nguồn tin khẳng định nút Capturesẽ xuất hiện trên iPhone mới. Không giống như nút Action, nút Capture sẽ hoạt động giống nút chụp trên máy ảnh chuyên nghiệp hơn.
Nút Capture sẽ cung cấp cho người dùng khả năng điều khiển vật lý để chụp ảnh trên iPhone giống như máy ảnh kỹ thuật số, giúp khởi động việc chụp hình dễ dàng hơn nhiều.
Thậm chí, các tin tức rò rỉ còn cho biết, nút Capture sẽ rất nhạy với áp lực. Điều này phù hợp với chức năng nhấn nửa chừng như trên máy ảnh chuyên nghiệp. Ngoài ra, người dùng cũng có thể thay đổi mức độ thu phóng bằng cách chạm vào nút Capture do nó có độ nhạy cảm ứng cao.
Hồi tháng 1/2024, The Informationdẫn lời 2 nguồn thạo tin về iPhone 16 xác nhận nút Capturelà nút cơ và có cảm ứng.
iPhone 16 có thể dùng nút bấm điện dung
Theo nguồn tin từ Economic Daily, Apple đã đặt một đơn hàng lớn cho các nút bấm điện dung từ nhà cung cấp Advanced Semiconductor Engineering (ASE) để thay tất cả nút bấm vật lý trên iPhone 16.
Việc sử dụng công nghệ điện dung sẽ đem lại trải nghiệm mới và có thể bổ sung thêm nhiều chức năng hơn cho các nút bấm.
Nút bấm điện dung sử dụng các bộ rung phản hồi xúc giác để cho người dùng biết hành động của mình đã được thực hiện, khác với nút cơ học. Ưu điểm của nút điện dung thể rắn là độ bền cao hơn do không bị hao mòn khi sử dụng nhiều lần như nút cơ.
Hồi tháng 9/2023, các tin tức rò rỉ cho rằng nút Capture và Action trên iPhone 16 Pro sẽ là nút điện dung. Tuy nhiên, báo cáo đó khẳng định các nút âm lượng sẽ vẫn là nút cơ chứ không phải nút điện dung.
Loạt iPhone 16 dự kiến sẽ phát hành vào tháng 9 tới. Trong đó, đáng chú ý các bản iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max với nâng cấp mạnh về camera, hỗ trợ kết nối Wi-Fi 7 và 5G Advance, hệ thống tản nhiệt với chất liệu graphene. Dòng iPhone 16 có thể sẽ được hỗ trợ AI tạo sinh, cho phép người dùng tương tác với chatbot hoặc tạo ảnh bằng văn bản ngay trên điện thoại.
Xem video concept iPhone 16 Pro với cụm camera sau gồm 4 ống kính (Video: Tech Blood):
iPhone 16 lộ diện trong video thực tế trước ngày ra mắt
iPhone 16 vừa xuất hiện trong đoạn video rò rỉ mới nhất từ một nguồn tin đáng tin cậy, trước thời điểm ra mắt chỉ còn hơn 1 tuần." alt="iPhone 16 Pro sẽ có nút bấm đặc biệt ngoài nút Action như trên iPhone 15 Pro" />iPhone 16 Pro sẽ có nút bấm đặc biệt ngoài nút Action như trên iPhone 15 Pro“Có lần tôi thấy cháu loay hoay với bài toán mãi không xong nên mới chỉ cho cháu cách làm, nhưng cháu lại nói cách giải này không đúng. Sau đó, tôi cho cháu đi học thêm thử 1 tháng và thấy cháu giải quyết vấn đề rất nhanh. Từ đó, tôi không còn báng bổ hay công kích việc học thêm nữa”.
Không nên đổ lỗi một chiều
Hầu hết độc giả đều đồng tình vấn nạn học thêm, dạy thêm không nên đổ lỗi một chiều cho nhà trường, chính phụ huynh cũng là những người cần thay đổi đầu tiên.
“Có cầu mới có cung. Nếu mỗi gia đình không chạy theo phong trào, thành tích sẽ không xuất hiện tình trạng học thêm tràn lan như vậy. Bố mẹ phải hiểu rằng con cái cần có thời gian tự học để hấp thụ kiến thức, cần có thời gian đào sâu, biến kiến thức của sách vở thành kiến thức của mình”.
Còn theo độc giả Việt Nguyễn, những đối tượng có nhu cầu học thêm thường là học sinh có học lực tốt, muốn học thêm để nâng cao năng lực nhằm tăng cơ hội đỗ vào trường tốt hoặc những học sinh yếu kém học thêm để vững kiến thức. Tuy nhiên, cũng có không ít phụ huynh cho con đi học thêm vì sợ thầy cô chứ không mang lại hiệu quả gì.
“Học sinh đi học cần có thời gian tự học. Việc học thêm tối ngày khiến học sinh không còn thời gian hoàn thành bài vở và thực hiện các nhu cầu khác. Phụ huynh hãy mạnh dạn cởi bỏ tâm lý sợ thầy cô trù dập khi con không đi học thêm, cũng đừng đặt nặng thành tích con mình phải bằng con người ta”, độc giả này bày tỏ.
Là giáo viên, một độc giả khác khuyên phụ huynh nên coi trọng sức khỏe của con em mình. “Học yếu môn nào hãy học thêm môn đó, đừng học theo phong trào và hãy học thầy cô không trực tiếp dạy mình. Đa số thầy cô giờ đây thường cho trước đề để hôm sau học sinh đạt điểm 9, 10, nhờ đó sẽ được phụ huynh công nhận là dạy giỏi”.
Theo độc giả, điều này thực tế sẽ làm tư duy của trẻ kém phát triển. Trẻ cũng thiếu đi sự sáng tạo vì những điều tiêu cực ấy.
Ảnh minh họa Người khác cho rằng điều quan trọng nhất là Bộ GD-ĐT cần tiếp tục giảm tải chương trình, đồng thời yêu cầu giáo viên không được phép dạy thêm trừ trường hợp yếu kém. “Hãy để tuổi thơ của học trò trôi qua thật đẹp thay vì trở thành nỗi ám ảnh và chán chường. Hãy để cho bọn trẻ được ‘thở’”, độc giả này viết.
Độc giả Đỗ Văn Khoa cho rằng nên có chế tài mạnh mẽ hơn nữa nhằm loại bỏ vấn nạn học thêm triền miên, trá hình dưới nhiều hình thức. “Nên giao việc kiểm tra vấn nạn học thêm cho các phường, xã để nắm bắt và phát hiện các chiêu trò dạy thêm, học thêm...
Ngành giáo dục chỉ nên còn 2 hình thức dạy thêm, học thêm là học phụ đạo dành cho các học sinh tiếp thu kiến thức còn hạn chế và học bồi dưỡng dành cho học sinh khá, giỏi. Việc làm này để học sinh có thời gian học mà chơi, chơi mà học, giúp tuổi thơ các em được trọn vẹn”.
Độc giả Văn Cao cũng cho rằng ai cũng đều mong muốn trẻ được vui vẻ, hạnh phúc. Song việc bỏ dạy thêm, giảm kiểm tra, thi cử... chỉ như “tỉa cành sâu, cắt quả thối” chứ chưa phải là giải pháp tổng thể đem lại hiệu quả.
Hệ thống giáo dục phải xây dựng lại để vận hành theo mục tiêu lấy người học làm trung tâm, trong đó 10 năm đầu đời sẽ tập trung cho học và chơi, rèn luyện kỹ năng mềm để khỏe và khéo; 10 năm tiếp theo mới nỗ lực “cày” kiến thức văn hóa để khôn. Khỏe, khéo, khôn mới có cơ hội sống đời hạnh phúc.
Con trẻ thời nay là công dân tương lai của đất nước, do đó không nên biến trẻ thành sản phẩm của giáo dục ép chín, nhồi nhét”, độc giả này bày tỏ.
Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Phụ huynh phải bản lĩnh từ chối con học thêmNhiều chuyên gia cho rằng, trẻ bị 'đánh cắp tuổi thơ' do học thêm quá nhiều có một phần nguyên nhân từ chính phụ huynh. Theo đó, họ chưa chịu thay đổi quan điểm, chưa có bản lĩnh nói không với việc này." alt="'Tôi không muốn cho con đi học thêm nhưng...'" />'Tôi không muốn cho con đi học thêm nhưng...'
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" />Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
- Giải mã sức hút của nhà phố biển Thanh Long Bay
- Lộ bí mật sau những buổi trực đêm của chồng...
- Chấp nhận thí sinh lớn tuổi, có con khiến cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ bị chê
- Ford Ranger
- Apple công bố ứng dụng và game của năm 2020
- Bắt thầy giáo nhận hàng trăm triệu đồng chạy việc
- Sức khỏe Đàm Vĩnh Hưng ra sao sau tại nạn phải nhập viện tại Mỹ?
- 'Thợ săn sử bịa' vạch trần 101 bịa đặt về lịch sử
-
Chi 27 nghìn đô để biến xe buýt thành nhà sau tuần trăng mật
Gareth Hollingsworth và Lamorna Hollingsworth cải tạo xe buýt thành nhà ở. Ảnh: Andrew Crowley.
"Khi trở về sau kỳ nghỉ trăng mật, chúng tôi nhanh chóng lên ý tưởng mua một chiếc xe lớn hơn. Tôi luôn muốn xây một ngôi nhà và xe buýt là bước đi đúng hướng. Đó không phải là việc dễ dàng, nhưng chúng tôi thích thử thách", Gareth nói.
Cặp vợ chồng chọn xe buýt vì muốn có đủ không gian để sống thoải mái nhưng vẫn có khả năng di chuyển. "Điều quan trọng đối với chúng tôi là phải hoàn toàn tự cung tự cấp".
Gareth và Lamorna đã dành gần 2 năm cải tạo chiếc xe buýt. Tổng cộng chi phí ước tính là 27.000 USD, bao gồm mua xe buýt với giá 5.413 USD, chi thêm 5.413 USD để lắp các tấm pin năng lượng mặt trời và 1.350 USD để học, thi bằng lái.
Việc cải tạo bao gồm loại bỏ hoàn toàn sàn, trần, tường và bộ tản nhiệt cũ của chiếc xe buýt, bổ sung thêm các thiết bị, nội thất, trong đó có một bồn nước cung cấp nước sinh hoạt hàng ngày.
Cặp vợ chồng chi hơn 27.000 USD để mua và cải tạo xe thành nhà di động. Ảnh: Andrew Crowley.
Tầng dưới của xe buýt có nhà bếp với lò nướng cỡ lớn, bồn rửa, tủ đông lạnh, tủ đựng thức ăn có nắp trượt, kho nhà bếp trên cao, lò sưởi đốt củi để giữ ấm cho hai tầng và nhà vệ sinh.
Tầng trên là một văn phòng và khu vực tiếp khách đa chức năng cùng với một giường đôi, tủ quần áo và các tấm pin mặt trời trên mái.
"Mọi công việc đều mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ. Chúng tôi đã tái sử dụng, tái chế, mua sắm trực tuyến và tự mình làm mọi thứ để tiết kiệm chi phí".
Cặp vợ chồng nói rằng họ cảm thấy "ngứa chân" nếu ở quá lâu một chỗ mà không đi du lịch. Hiện cả hai rất mong đợi chuyến đi sắp tới. Điểm đến cuối cùng dự kiến là Tây Ban Nha hoặc Bồ Đào Nha.
"Mọi người hoặc là ghen tị hoặc là nghĩ rằng chúng tôi điên. Nhưng việc sở hữu một ngôi nhà trên bánh xe và tự do ngắm nhìn thế giới là điều rất tuyệt diệu", Gareth nói.
Theo ZingNews
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhóm bạn trẻ tại Đắk Lắk du xuân bằng siêu xe tự chế
Sau nhiều tháng lao động cần cù, đội ngũ sản xuất đã hoàn thành chiếc Porsche 918 Spyder, được so sánh như người anh em song sinh với phiên bản đến từ thương hiệu Đức.
" alt="Chi 27 nghìn đô để biến xe buýt thành nhà sau tuần trăng mật" /> ...[详细] -
Bước nhảy vọt của công nghệ chuyển văn bản thành giọng nói
Chuyển văn bản thành giọng nói có thể tạo ra các giọng đọc có cảm xúc và chân thực. Nguồn: Freepik Những đột phá trong công nghệ giọng nói
Sự phát triển mạnh mẽ của AI và các thuật toán học máy đã đưa khả năng chuyển văn bản thành giọng nói lên một tầm cao mới. Các công cụ Text to Speech ngày nay được biết đến với khả năng phiên âm chính xác, dịch ngôn ngữ trực quan và tạo ra các giọng đọc có cảm xúc giống con người hơn bao giờ hết. Từ đó thu hẹp khoảng cách giữa giọng đọc máy và cuộc trò chuyện của con người.
Những đột phá mới nhất trong dịch máy cũng đánh dấu bước nhảy vọt hướng tới một tương lai không còn tồn tại rào cản ngôn ngữ và thúc đẩy hợp tác toàn cầu.
Tạo ra đột phá trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trợ lý ảo. Nguồn: Freepik Các công nghệ giọng nói này không chỉ định nghĩa lại trợ lý ảo mà còn hứa hẹn định hình lại tiện ích và trải nghiệm người dùng trong việc trao đổi và tiếp cận thông tin.
Thách thức với công nghệ chuyển văn bản thành giọng nói hiện đại
Mặc dù đã có những bước tiến mang tính đột phá nhưng công nghệ (Text to Speech) vẫn tồn tại một số hạn chế trong việc tạo ra giọng đọc có khả năng truyền tải cảm xúc phức tạp và có chiều sâu.
Song song với đó là các hạn chế về mặt kỹ thuật như hạn chế về giọng đọc hoặc không thể xử lý các văn bản có nội dung dài. Những hạn chế này có thể ảnh hưởng đến chất lượng tổng thể và trải nghiệm người dùng.
Kỳ vọng về xu hướng tương lai của chuyển văn bản thành giọng nói
Tương lai của công nghệ chuyển văn bản thành giọng nói Text to Speech hứa hẹn với nhiều tiến bộ và đổi mới thú vị. Trong đó có thể sẽ tập trung vào việc cải thiện khả năng đa ngôn ngữ, tạo ra đa dạng giọng nói có âm thanh tự nhiên và chính xác hơn. Một xu hướng khác là nhu cầu về giọng đọc được "cá nhân hóa" và có thể tùy chỉnh sẽ ngày càng gia tăng.
Vbee AIVoice - Chuyển văn bản thành giọng nói cảm xúc như con người Với cam kết thúc đẩy ứng dụng công nghệ chuyển văn bản thành giọng nói, Vbee đã và đang phát triển thành công giải pháp Vbee AIVoice giúp thu hẹp khoảng cách trong tiếp cận thông tin.
Vbee AIVoice được phát triển dựa trên công nghệ AI và các thuật toán học máy tiên tiến, có khả năng chuyển văn bản thành giọng nói tự nhiên và có cảm xúc giống như người thật đến 99%. Công cụ này có thể phát âm chính xác các từ, cụm từ và câu bằng hơn 50 ngôn ngữ và hơn 200 giọng đọc. Nhờ vậy, người dùng được trải nghiệm đa dạng giọng vùng miền tùy theo nhu cầu sử dụng.
Vbee AIVoice chuyển đổi văn bản thành giọng nói trên 50 ngôn ngữ và hơn 200 giọng đọc Theo Vbee, tuỳ chỉnh giọng nói (Voice Conversion) là đột phá mang tính “cách mạng hoá” mà Vbee sẽ ra mắt tính năng trong thời gian tới. Khả năng tùy chỉnh giọng đọc của hệ thống cho phép người dùng tạo ra giọng đọc "cá nhân hóa" phù hợp với ngữ cảnh và tông màu nội dung của mình. Bên cạnh đó nền tảng cũng đang triển khai thử nghiệm các tính năng mới như AI Dubbing (thuyết minh tự nhiên), Voice Cloning (nhân bản giọng nói),... giúp hợp lý hóa quy trình sản xuất nội dung, tận dụng Text to Speech để ứng dụng cho nhiều lĩnh vực, từ thuyết minh phim đến kể chuyện tương tác.
Khi công nghệ ngày càng phát triển, giải pháp chuyển văn bản thành giọng nói Vbee AIVoice sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bản địa hóa nội dung, mở rộng phạm vi tiếp cận và cách mạng hóa cách chúng ta tiếp cận và truy cập thông tin hàng ngày.
" alt="Bước nhảy vọt của công nghệ chuyển văn bản thành giọng nói" /> ...[详细]Vbee AIVoice Studio - Công cụ chuyển văn bản thành giọng nói (Text To Speech)
Điện thoại: 0249 999 3399 - 0901 533 799
Website: vbee.vn
Email: contact@vbee.ai
Địa chỉ: Tầng 15 tòa Ngọc Khánh Plaza, Số 1 Phạm Huy Thông, Ba Đình, Hà Nội.
-
Học thiết kế 3D chuyên nghiệp ở VTC Academy
Đào tạo dựa trên nhu cầu thực tiễn
Để có chất lượng “đầu ra” tốt nhất, VTC Academy xây dựng chương trình đào tạo đặc biệt: dựa trên chính nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp và cập nhật liên tục dựa theo sự phát triển của ngành thiết kế trên thế giới, đồng thời được kiểm soát - tư vấn bởi ban cố vấn là các giảng viên từ những trường đại học danh tiếng thế giới như Stanford (Mỹ), Carnegie Mellon (Mỹ)… Nhờ đó, học viên tại VTC Academy luôn được khám phá các công cụ, công nghệ thiết kế mới và tiên tiến nhất cùng những tính năng chuyên sâu của chúng.
PGS Matthew Bass từ ĐH Carnegie Mellon (Mỹ) phát biểu tại sự kiện “Hướng nghiệp và Trải nghiệm ngành CNTT và Thiết kế - A.I. và thế hệ Z” của VTC Academy. Giảng viên của Học viện cũng là những gương mặt xuất sắc trong ngành thiết kế, làm việc song song tại nhiều công ty lớn hoặc điều hành công ty riêng của mình đồng thời tham gia nhiều dự án nổi tiếng, như giảng viên Dương Văn Điệp - trưởng bộ môn Dựng hình 3D của VTC Academy Hà Nội, hiện đang điều hành studio riêng là D’Sculpt, hay trưởng khoa Đồ họa VTC Academy TP.HCM - Bùi Trung Hiếu hiện là Artist Division Lead tại Gameloft HCMC và Project Manager của LazyG team. Anh Hiếu từng tham gia sản xuất tựa game MOBA trên mobile đầu tiên do người Việt sản xuất có tên “We Are Heroes” của JOY Entertainment và nhiều dự án đình đám khác.
Phương pháp giảng dạy tại VTC Academy là đề cao sự sáng tạo và khả năng tư duy của người học, các giảng viên sẽ đóng vai trò hướng dẫn và gợi mở để học viên tự nghiên cứu, tư duy, tìm tòi và phản biện. Sau mỗi học kỳ, học viên sẽ được vận dụng kiến thức vừa học vào việc tham gia các dự án thực tế với “đề bài” từ chính các doanh nghiệp đối tác tuyển dụng của VTC Academy.
Tinh thần sáng tạo của học viên là điều luôn được đề cao trong phương pháp giảng dạy của VTC Academy. Cùng với đó là việc trang bị những kỹ năng mềm “sống còn” như ngoại ngữ, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giải quyết vấn đề… Do đó, các doanh nghiệp lớn trong ngành như Gameloft, Sparx*, VTC Game luôn ưu tiên tuyển dụng học viên VTC Academy bởi khả năng bắt tay ngay vào công việc tại các doanh nghiệp mà không cần trải qua thời gian đào tạo lại hoặc thực tập tích lũy kinh nghiệm.
Môi trường học tập tôn vinh tính sáng tạo
Phòng iMac tại VTC Academy có sức hấp dẫn lớn với các tín đồ công nghệ. VTC Academy tin rằng, một trong những chìa khóa để hướng tới sự thành công trong việc học chính là tạo ra môi trường học tập truyền cảm hứng, giúp mỗi cá nhân có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo, khả năng tư duy và cả kỹ năng thực hành - vận dụng lý thuyết vào thực tế.
Với suy nghĩ đó, VTC Academy thường xuyên nâng cấp cơ sở vật chất cùng trang thiết bị theo hướng “không gian mở” và cập nhật những xu hướng không gian học tập mới, hiện đại, tiên tiến nhất trên thế giới.
Điển hình là trong năm 2019, VTC Academy đã trang bị hệ thống phòng máy iMac hoàn toàn mới cho các cơ sở Hà Nội và TP.HCM, nâng cấp hệ thống phòng lab với loạt máy cấu hình mạnh nhất, bài trí lại không gian học tập, thư viện, studio vẽ tay, khu vực triển lãm sản phẩm, canteen, sảnh sự kiện… với màu sắc và thiết kế trẻ trung, sinh động, gợi cảm hứng học tập sôi nổi.
Ban lãnh đạo VTC Academy cùng cắt băng khánh thành cơ sở vật chất mới tại Hà Nội để chuẩn bị cho năm học 2019 - 2021. Hàng tháng đều có các workshop do VTC Academy tổ chức với sự tham gia của các tên tuổi lớn trong ngành thiết kế 3D nhằm mang đến những hiểu biết thực tiễn về thị trường cho các học viên. Gần đây nhất là sự tham gia của Sparx* với chủ đề "Quy trình sản xuất nội dung 3D cho các phim bom tấn" dành cho sinh viên ngành thiết kế. Đây chính là công ty tham gia khâu dựng hình 3D, diễn hoạt 3D và VFX cho loạt phim đình đám như Avengers: Infinity War, Thor: Ragnarok, Captain Marvel, Aquaman, Star Wars Rebels… và cũng là nơi nhiều học viên của VTC Academy đang làm việc sau khi tốt nghiệp.
Giám đốc Sparx* - anh Samuel Stevenin (áo kẻ) bắt tay cùng Giám đốc VTC Academy tại workshop mới đây do hai bên đồng tổ chức. Sự nghiệp rộng mở sau khi tốt nghiệp
Có nhiều lựa chọn cho các học viên tốt nghiệp VTC Academy: bạn có thể đi làm ngay với mức lương hấp dẫn tại các doanh nghiệp đa quốc gia chuyên về game, kỹ xảo điện ảnh, quảng cáo… Hoặc tiếp tục học liên thông tại hệ thống trường liên kết của VTC Academy như Học viện Mages (Singapore), Đại học Abertay (Anh)… với mục tiêu trở thành chuyên gia thiết kế làm việc trên toàn cầu, hay khởi nghiệp cùng chương trình hỗ trợ khởi nghiệp của VTC Academy.
VTC Academy tuyển sinh năm học 2019 - 2021
Chỉ tiêu tuyển sinh: 1000 học viên
Chuyên ngành Thiết kế: Thiết kế đồ họa số, Dựng hình 3D, Diễn hoạt 3D, Kỹ xảo hình ảnh
Chuyên ngành Lập trình: Lập trình Web Full-stack, Lập trình Game, Lập trình Ứng dụng di động
Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển học bạ lớp 12
Ghi danh trực tuyến tại: tuyensinh.vtc.edu.vn
Liên hệ:
Học Viện Đào Tạo Công Nghệ và Nội Dung Số VTC Academy
Cơ sở TP.HCM: 132 Cộng Hòa, P.4, Q. Tân Bình - Hotline: 0818 799 299
Cơ sở Hà Nội: 18 Tam Trinh, Q. Hai Bà Trưng - Hotline: 0981 114 757
Lệ Thanh
" alt="Học thiết kế 3D chuyên nghiệp ở VTC Academy" /> ...[详细] -
Bức xúc trò lừa 'máy đo tình yêu' của giới trẻ
- Gần đây, nhiều bạn trẻ xôn xao truyền link cho nhau về một chiếc “Máy đo tình yêu” với tác dụng được quảng cáo là “xác định một tình yêu đích thực”. Với những bạn trẻ dễ tính có thể chỉ coi đó là một trò đùa vui nhưng với một số bạn “nhẹ dạ cả tin”, tham gia trò đùa rồi bị lừa mất một số bí mật tình cảm cá nhân thì tỏ ra vô cùng bức xúc.
Tràn lan trên mạng
“Chào mừng bạn đến với máy tình yêu! Chiếc máy sẽ trả lời giúp bạn tình cảm hiện tại của bạn là một tình yêu thực thụ hay đơn giản chỉ là một sự ham muốn nhất thời. Nó sẽ giúp bạn tìm được đúng mục tiêu của mình để không bao giờ phải có những sự cố gắng vô ích. Máy sẽ tìm trong số những người bạn quan tâm, ai sẽ là người thích hợp nhất với bạn”. Kèm với những lời quảng cáo đầy hấp dẫn trên là những yêu cầu điền họ tên đầy đủ của bản thân với họ tên đầy đủ của những người mà bản thân cảm thấy quan trọng nhất.
Chỉ với những thao tác đơn giản, được hướng dẫn rõ ràng, nhiều bạn trẻ đang có nhiều đối tượng để lựa chọn đều không ngại ngần click chuột, điền thông tin và nhấn phím enter đợi chờ một kết quả (dù biết nó chỉ mang tính chất bói toán tương đối). Thế nhưng mong muốn đó sẽ không bao giờ thực hiện được bởi đây chính xác là một trò lừa. Ngay sau phím enter sẽ xuất hiện dòng thông báo: “Bạn bị lừa rồi! Há Há! Tất cả những gì bạn vừa gõ sẽ được gửi tới: ….tại địa chỉ …….@....com. Còn nếu bạn muốn tiếp tục đi lừa những người khác thì hãy đăng ký email của bạn tại đây (dẫn link). Tất cả thông tin thông qua link của bạn sẽ gửi về email của bạn”.
" alt="Bức xúc trò lừa 'máy đo tình yêu' của giới trẻ" /> ...[详细]Bình luận của teen về "máy đo tình yêu" -
Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?
Việt Nam nằm trong nhóm các thị trường phát triển ở châu Á, theo báo cáo của Niko
Dự báo của Niko đến năm 2024, nhóm 10 nước châu Á sẽ có 826 triệu người chơi game và tạo ra doanh thu 42 tỷ USD. Khi đó, doanh thu toàn cầu của cả thị trường ước đạt 195 tỷ USD, theo Newzoo.
Đây có thể xem là cơ hội vàng cho các nhà phát triển game Việt Nam. Tuy vậy, số lượng startup khởi nghiệp ở lĩnh vực này trong những năm qua chỉ đếm trên đầu ngón tay, mà phần nhiều là các studio độc lập (indie) làm game nhỏ phát hành ra nước ngoài (go global). Cơ hội để cho người Việt ‘tái định nghĩa’ ngành game vì thế vẫn còn khá mơ hồ, dù người chơi trên toàn cầu vẫn luôn rất cởi mở với các sản phẩm mới.
Thế nào là tái định nghĩa?
Tái định nghĩa là cách nói vui của dân công nghệ dành cho Apple, từ chuyện bỏ ổ CD/DVD trên máy Macbook Air ngày xưa cho đến bán iPhone 12 không kèm củ sạc ngày nay.
Mỗi lần thay đổi, Apple lại tái định nghĩa một thứ gì đó và khiến cả ngành công nghiệp chạy theo, bắt chước theo, tạo thành xu hướng cho cả thế giới.
Với ngành game cũng xảy ra điều tương tự, lật giở lại lịch sử cách đây 20 năm, Diablo II khi ra đời cũng đã tái định nghĩa thế nào là một game RPG, từ chuyện thiết kế thanh máu, cây kỹ năng đến hệ thống đồ đạc, quái vật.
Diablo II được xem là tượng đài game nhập vai phương Tây, tái định nghĩa UX/UI cho thể loại này Gần đây hơn chúng ta có PUBG tạo ra chuẩn mực mới cho game bắn súng với khái niệm đấu trường sinh tồn 1v99 (battle royale). Xen lẫn thời kỳ này là sự bùng nổ nhất thời của thể loại cờ nhân phẩm (auto battler) với cái tên tiêu biểu là Auto Chess và loại trừ xã hội (social deduction) với hiện tượng Among Us.
Điểm đặc biệt là những game nói trên được game thủ đón nhận mà không hề có sự phân biệt về nguồn gốc xuất xứ. Và như đã nói ở trên, với mỗi năm lại có một game mới nổi tạo thành trào lưu cho cả thế giới học theo, cơ hội vì thế cũng mở rộng cho bất cứ lập trình viên nào, không kể đó là người Việt, Mỹ, Hàn hay Nhật.
Nút thắt ở thị trường Việt Nam
Thực tế, năm 2014, Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông cũng từng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu. Dù không phải game tiên phong hay tạo ra doanh thu ‘khủng’, nhưng Flappy Bird đã phần nào tái định nghĩa chuẩn mực thiết kế game mobile thời đó bằng sự đơn giản trong thiết kế, dễ chơi nhưng khó giỏi.
Dù thành công này không thể duy trì được lâu, nhưng Flappy Bird giống như mũi tên chỉ đường cho các studio Việt muốn tạo dựng một sản phẩm thành công, dù chỉ có một người và đam mê. Nhưng từ đó đến nay, không có thêm một cái tên nào đủ xuất sắc để tạo nên tiếng vang trên trường game quốc tế.
Vấn đề ở đây là gì, khi Việt Nam không thiếu các lập trình viên xuất sắc nhưng lại chỉ giỏi làm ra các game nhỏ, ít đột phá. Đem trăn trở này hỏi những người trong cuộc, đây có lẽ vẫn là bài toán khó giải đối với các nhà làm game Việt.
Flappy Bird từng vụt sáng rồi tắt lịm trong thoáng chốc “Thế giới mỗi năm chỉ tạo được một hai xu hướng rầm rộ, vì thế để an toàn và nuôi sống doanh nghiệp, các studio Việt vẫn đi theo hướng làm game nhái (clone) là chính. Kiểu chăm chút một game để thành công ngay lập tức (one-hit wonder) chỉ phù hợp với các đội ngũ nhỏ không còn gì để mất, làm nhiều năm trời với hy vọng may mắn tạo được hit. Còn khi đội ngũ đã lớn thì việc nuôi sống team là ưu tiên hàng đầu. Vì thế quan trọng đội ngũ của bạn phải sống đủ lâu trước khi may mắn gõ cửa”, anh Khánh Nguyễn (founder & CEO, WolfFun) chia sẻ.
Cùng chung quan điểm này, anh Nam Nguyễn (cựu Game Designer, VTC Intecom) đánh giá, về mặt kỹ thuật chúng ta có đủ sức nhưng còn thiếu tư duy chất xám, nguyên do là thiếu nguồn lực cả về con người lẫn tiền bạc. Vì thế xu hướng làm game hiện nay vẫn chủ yếu là làm game nhái.
Qua quan sát thị trường những năm qua, anh cho biết có hai xu hướng khá rõ rệt ở Việt Nam là một số studio làm game thực dụng, vòng đời ngắn, nhanh hái ra tiền thì thành công rực rỡ, còn một số studio mơ mộng làm game bom tấn tầm cỡ thế giới thì đã lụi bại trước khi chạm ngõ thành công.
“Cơ hội thì nhà phát triển nước nào cũng có, nhưng dev Việt hầu hết thích ăn chắc mặc bền không dám mạo hiểm, muốn làm cái gì đó ăn ngay chứ không khoái làm cái gì sáng tạo quá mới, nói chung cơ hội của chúng ta thấp vì không chịu tiếp cận”, anh Trương Hải Nam (Peanut Games) thẳng thắn nhìn nhận.
Phương Nguyễn
Ngành game tự sản xuất của Ấn Độ còn thua cả Việt Nam
Cấm tiếp 118 ứng dụng Trung Quốc để khuyến khích phát triển hàng nội địa nhưng ngành game tự sản xuất của Ấn Độ vẫn còn rất sơ khai, kém cả Việt Nam chứ chưa nói gì đến Trung Quốc.
" alt="Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?" /> ...[详细] -
Ký kết hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, các nhà trường và doanh nghiệp nhằm mục đích tăng cường kết nối giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đồng thời phát huy vai trò, tiềm năng của doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo; tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp tham gia vào hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục giáo dục nghề nghiệp - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, các nhà trường và doanh nghiệp. (Ảnh: Trường Giang)
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Quân đánh giá, giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua đã có bước chuyển đáng kể.
Chính sự đồng hành của doanh nghiệp cùng những đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đã giúp giải quyết hài hòa giữa nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng cung ứng nguồn nhân lực của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đồng thời thu hút sự ủng hộ của người dân vào học nghề.
Thứ trưởng Lê Quân nhấn mạnh, giáo dục nghề nghiệp vẫn cần có sự phát triển đột phá để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Do vậy vẫn cần sự tham gia hơn nữa của các doanh nghiệp.
"Với lực lượng lao động khoảng 55 triệu người của nước ta, mới có khoảng 24% lao động qua đào tạo. Như vậy, lực lượng lao động chưa có bằng cấp, chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề còn lớn. Việt Nam đang có nhu cầu lớn về lao động có kỹ năng".
Việc kết nối với doanh nghiệp, đào tạo gắn với doanh nghiệp chính là một trong những giải pháp đột phá giúp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
Tại diễn đàn lần này, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cùng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã ký hợp tác với một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn, tổ chức quốc tế như Tổng hội xây dựng Việt Nam, Hiệp Hội xây dựng Việt Nam, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Công ty cổ phần hàng không Vietjet,...
Trường Giang
Lần đầu tiên Chính phủ chủ trì diễn đàn về kỹ năng lao động Việt Nam
- Lần đầu tiên Chính phủ sẽ chủ trì một diễn đàn về kỹ năng lao động Việt Nam với những thảo luận xoay quanh vai trò của doanh nghiệp trong việc đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
" alt="Ký kết hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp" /> ...[详细] -
Nga thử nghiệm đối phó với tình huống bị đối phương cô lập khỏi internet toàn cầu
Hình ảnh mang tính biểu tượng về mạng Runet Nga. Nguồn: Legion Media. Tổ chức hàng loạt các cuộc diễn tập liên quan đến Runet
Kể từ ngày 15/6-15/7/2021, Nga tổ chức một chuỗi diễn tập nhiều ngày để kiểm tra hoạt động hiệu quả của Runet - tờ RBC đưa tin như vậy dựa trên thông tin của nhóm công tác infosec thuộc tổ chức phi lợi nhuận Digital Economy (kinh tế số).
Tất cả các hãng viễn thông chính của Nga (MTS, Tele2, Beeline, Megafon, cũng như Rostelecom, Transtelecom và ER-Telecom Holding) tham gia vào cuộc thử nghiệm này. Theo các nguồn tin, hoạt động thử nghiệm nhằm kiểm tra xem Runet liệu có vận hành trong trường hợp bị một quốc gia thù địch tấn công. Một nguồn tin nói với RBC rằng "khả năng ngắn kết nối về mặt vật lý đối với phần Nga của mạng internet toàn cầu đã được kiểm nghiệm".
Đây không phải là lần đầu tiên có các cuộc diễn tập như vậy. Hồi tháng 12/2019 các cuộc thử nghiệm mở đã được tiến hành ở Moscow, Rostov, Vladimir, và các thành phố khác của Nga để giúp các hãng viễn thông và các cơ quan của chính phủ kiểm tra mức độ bảo vệ dữ liệu cá nhân của các thuê bao điện thoại di động cũng như mạng lưới của các công ty năng lượng và tài chính và thiết bị công nghệ thông tin (IT) trước các mối đe dọa từ bên ngoài, bao gồm
tấn công mạng
(hack), cũng như để xác định xem liệu người ta có thể chặn lưu lượng liên lạc và tin nhắn, rồi định vị vị trí thuê bao.
Thứ trưởng Phát triển Số, Liên lạc, và Truyền thông Đại chúng Nga - Alexei Sokolov, phát biểu vào lúc đó: "Các cuộc kiểm tra cho thấy nhìn chung, cả giới chức Nga và các hãng viễn thông Nga đều sẵn sàng phản ứng lại các nguy cơ và mối đe dọa đang nổi lên và bảo đảm hoạt động ổn định của mạng internet và mạng lưới viễn thông ở Nga".
Việc thử nghiệm theo kế hoạch sẽ diễn ra cả trong năm 2020 nhưng đã bị hoãn lại do đại dịch Covid-19.
Vì sao Nga cần ngắt kết nối với internet toàn cầu?
Tháng 10/2017, sau 3 vụ tấn công lớn của hacker (tin tặc) ảnh hưởng đến nước Nga và một số nước khác, Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi tăng cường an ninh của Runet tại một cuộc họp của Hội đồng An ninh Nga.
Tổng thống Putin phát biểu như sau: "Sự xâm nhập từ bên ngoài và sự rò rỉ tài liệu điện tử trong lĩnh vực quốc phòng, hành chính công, cơ sở hạ tầng y tế, và tài chính có những hậu quả nghiêm trọng nhất... An toàn và ổn định của cơ sở hạ tầng của phân khúc Nga trong mạng internet phải được cải thiện".
Một năm sau đó, vào tháng 12/2018, một nhóm các thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ Nga giới thiệu một dự luật về hoạt động tự trị của mạng Runet, về sau được gọi bằng nhiều cái tên như luật "bảo vệ Runet", "Runet có chủ quyền", và "cô lập Runet". Một văn bản giải thích nói rằng dự luật này tính tới các cáo buộc về hack nhằm vào Nga và Chiến lược Không gian mạng Quốc gia của Mỹ được thông qua vào tháng 9/2018 mà theo các thượng nghị sĩ đã tái khẳng định nguyên tắc "hòa bình thông qua sức mạnh".
Thực chất của luật này là tạo ra một cơ sở hạ tầng nội địa cho phép mạng Runet tiếp tục hoạt động ngay cả khi Nga đã bị ngắt kết nối với các server (máy chủ) toàn cầu.
Bộ luật trên cũng quy định rằng cơ quan theo dõi truyền thông Nga Roskomnadzor và các nhà mạng sẽ kiểm soát dữ liệu trao đổi giữa những người sử dụng Nga và nếu cần thiết, không chuyển dữ liệu đó ra nước ngoài và vô hiệu hóa hoạt động liên lạc nếu xuất hiện một nỗ lực truy cập các website có thông tin bị cấm.
Một điều khoản riêng rẽ trong luật cho phép các cơ quan chuyên môn của chính phủ và các hãng viễn thông tiến hành diễn tập hàng năm.
Trước khi được ký, dự luật liên tục chịu sự chỉ trích, chủ yếu từ các nhà mạng và các công ty IT lớn. Theo họ, các đòi hỏi này có thể dẫn tới đứt gãy các dịch vụ viễn thông và internet. Dự luật cũng bị tổ chức quốc tế "Phóng viên Không biên giới" phê phán. Tổ chức này tuyên bố rằng bộ luật sẽ cho phép Nga cắt đứt dòng chảy thông tin số khi nào họ thích.
Thậm chí các chuyên gia của chính phủ Nga cũng chỉ trích dự luật này. Theo họ, các mối nguy hiểm mà luật này nêu không tạo ra mối đe dọa thực sự. Tuy nhiên, vào tháng 5/2019, Tổng thống Vladimir Putin đã ký ban hành luật này, có hiệu lực từ ngày 1/11/2019.
Trước các lời chỉ trích, Tổng thống Putin tháng 6/2019 đã lên tiếng: "Hầu hết các server được đặt ở nước ngoài... nên về mặt lý thuyết, nếu các server này bị tắt đi hoặc hoạt động của chúng bị cản trở theo một cách nào đó chưa rõ, chúng ta phải bảo đảm sự vận hành tin cậy của mạng Runet. Thực sự đây chính là điều mà bộ luật nhắm tới. Chỉ có vậy thôi. Không hề có kế hoạch giới hạn nào hết".
Mạng "Runet độc lập" sẽ vận hành như thế nào?
Tất cả các nhà mạng của Nga đang cài đặt thiết bị đặc biệt nhằm bảo đảm việc trao đổi dữ liệu không bị gián đoạn ở Nga trong tình huống cần thiết phải tách nước này khỏi mạng internet toàn cầu.
Cơ quan Roskomnadzor có ý định thiết lập một trung tâm kiểm soát để giám sát thiết bị này và khả năng về các mối đe dọa từ bên ngoài.
Nếu các nhân vật trên không gian mạng có ngắt kết nối của Nga với các server toàn cầu, làm gián đoạn liên lạc điện thoại di động và truy cập internet dành cho công chúng, hoặc nhắm vào hạ tầng IT của các cơ sở trọng yếu, Roskomnadzor sẽ nắm quyền kiểm soát lưu lượng liên lạc nội địa.
Như đã nêu trên website Duma Quốc gia Nga, các lưu lượng trong không gian mạng sẽ được quản lý nhờ vào "các điểm trao đổi" đặc biệt - các cơ sở vật chất có các bộ "switch" giúp các mạng lưới của các công ty lớn, các nhà cung cấp internet, các nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ và duy trì website, v.v. được kết nối với nhau và trao đổi lưu lượng nội bộ.
Ngoài ra, bên giám sát sẽ có khả năng độc lập chặn các website bị cấm ở Nga mà không cần liên lạc với các nhà mạng tương ứng (nhiệm vụ này hiện được thực hiện theo yêu cầu của Roskomnadzor). Đồng thời, website của Duma Quốc gia nhấn mạnh rằng bộ luật không được soạn ra để chặn các mạng xã hội và nền tảng chia sẻ video như Twitter, YouTube, và Facebook. Nhưng vẫn còn để ngỏ một câu hỏi là làm thế nào để duy trì truy cập các website nước ngoài khi mà cả nước Nga đã bị ngắt khỏi mạng internet toàn cầu.
Roskomnadzor đã tỏ rõ vai trò của mình khi can thiệp vào các dịch vụ của nước ngoài. Hồi tháng 3/2021, cơ quan này đã làm chậm tốc độ truy cập vào mạng xã hội Twitter do mạng này không chịu gỡ nội dung bị cấm. Theo RBC, cơ quan giám sát đã thực hiện điều đó bằng chính thiết bị được lắp đặt nhằm tuân thủ luật về "Runet có chủ quyền". Vào tháng 5/2021, Roskomnadzor mới dỡ bỏ phần nào sự hạn chế của họ đối với mạng Twitter.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev vào tháng 2/2021 khẳng định rằng Nga đủ năng lực về công nghệ để ngắt kết nối với mạng toàn cầu. Tuy nhiên, theo các nhà mạng điện thoại di động, thiết bị ngắt kết nối vốn trục trặc đã phải tạm tắt đi vào tháng 3/2021 để khôi phục lại khả năng hoạt động của thiết bị đó. Hơn nữa, Bộ Truyền thông Nga cứ định kỳ lại đặt ra các tiêu chuẩn mới cho việc hiện đại hóa thiết bị mà điều này có khả năng làm xấu đi chất lượng liên lạc, theo MTS.
Đồng thời các nhà mạng không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc tuân thủ các đòi hỏi đó. Nếu vi phạm lần 1, họ sẽ bị phạt tới 1 triệu rúp (tương đương 13.600 USD), vi phạm lần 2 sẽ bị phạt tới 3 triệu rúp (tương đương 40.000 USD).
Khác biệt giữa "Runet chủ quyền" của Nga và "Đại Tường lửa" của Trung Quốc là gì?
Mikhail Klimarev - giám đốc điều hành của tổ chức phi lợi nhuận Hội Bảo vệ Internet, giải thích trên trang Znak rằng sự khác biệt nằm ở cấu trúc của hai thứ này.
Ở Nga, hệ thống lọc và quản lý lưu lượng được lắp đặt bên phía các công ty viễn thông, còn ở Trung Quốc, công nghệ kiểm soát đó được đặt ở "biên giới" với phần còn lại của thế giới. Facebook và các mạng xã hội phổ biến khác không hoạt động ở Trung Quốc, nhưng nếu hệ thống lọc bị hỏng hóc, internet vẫn vận hành được tại quốc gia này. Trong khi đó, Nga sẽ đối diện với quãng thời gian cách biệt với thế giới trong không gian mạng trên toàn quốc.
Klimarev lập luận: "Ngắt Google sẽ ảnh hưởng tới 30% website của Nga... Nền kinh tế sẽ bị giáng đòn một cách bất ngờ. Mọi thứ có thể sụp đổ: hệ thống y tế hoặc hệ thống kiểm soát ống dẫn khí gas, rất khó lường".
Chính ông Dmitry Medvedev xác nhận quan điểm tương tự vào tháng 2/2021. Theo lời ông này, nếu Runet trở nên tự trị, nó sẽ tạo ra các vấn đề lớn.
Theo VOV/Russia Beyond
Nga phạt Google hơn 41.000 USD vì vi phạm luật về dữ liệu cá nhân
Với mức phạt 41.017 USD, đây là lần đầu tiên Google bị phạt với tội danh vi phạm luật về dữ liệu cá nhân và hãng cũng đã xác nhận nhưng không đưa ra bình luận gì.
" alt="Nga thử nghiệm đối phó với tình huống bị đối phương cô lập khỏi internet toàn cầu" /> ...[详细] -
Bổ nhiệm 2 thứ trưởng Bộ Giáo dục
Ngày 22/9, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 2 quyết định điều động, bổ nhiệm 2 thứ trưởng mới của Bộ GD-ĐT.
Theo đó, ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội và ông Nguyễn Văn Phúc, Hiệu trưởng Trương ĐH Mở TP.HCM sẽ giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ GD-ĐT kể từ ngày 22/9.
Ông Nguyễn Văn Phúc Theo quyết định 1436/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ điều động bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Văn Phúc, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM giữ chức thứ trưởng Bộ GD-ĐT.
Ông Phúc sinh năm 1974, quê tại tỉnh Long An.
Năm 1995, ông Phúc tốt nghiệp cử nhân kinh tế Trường ĐH Ngoại thương. Ông Phúc lấy bằng thạc sĩ về Kinh tế Phát triển của Cao học Việt Nam - Hà Lan, chương trình liên kết giữa Trường ĐH Kinh tế TP.HC và Viện KHXH La Hay, Hà Lan năm 1998.
Năm 2006, ông Phúc nhận học vị tiến sĩ nghiên cứu phát triển chuyên ngnàh kinh tế của Viện KHXH La Hay.
Từ tháng 2/2008-6/2008, ông Phúc là Phó Trưởng khoa, Khoa Kinh tế thuộc Trường ĐH Mở TP.HCM.
Từ năm 2008 tới nay, ông Phúc là Phó hiệu trưởng, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM.
Còn theo quyết định 1438/QĐ-TTg cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Hữu Độ giữ chức vụ thứ trưởng Bộ GD-ĐT.
Ông Nguyễn Hữu Độ sinh năm 1962, là cử nhân sư phạm toán, tiến sĩ quản lý giáo dục.
Trước khi được bổ nhiệm làm thứ trưởng, ông Độ là Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội từ năm 2008 tới nay.
Ông Nguyễn Hữu Độ. Như vậy, sau hơn 1 năm, ông Nguyễn Vinh Hiển, nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT nghỉ hưu theo chế độ, Bộ GD-ĐT đã được bổ sung thêm 2 thứ trưởng mới.
Với quyết định này, Bộ GD-ĐT sẽ có 6 lãnh đạo, gồm: Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, các Thứ trưởng: Bùi Văn Ga, Nguyễn Thị Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Phúc và Nguyễn Hữu Độ.
Trong kế hoạch, ông Bùi Văn Ga sẽ nghỉ hưu theo chế độ từ cuối tháng 11 tới.
Lê Văn
" alt="Bổ nhiệm 2 thứ trưởng Bộ Giáo dục" /> ...[详细] -
Chĩa súng bắn thiếu nữ 16 tuổi vì mâu thuẫn tình cảm
Khu vực đối tượng nổ súng vào thiếu nữ (Ảnh: CACC) Theo cơ quan điều tra, do có mâu thuẫn tình cảm với em T. (SN 2007, quê Kiên Giang) nên trưa 13/3, Tần tìm đến công ty của T. tại phường Tân Đông Hiệp, TP Dĩ An để nói chuyện.
Tại đây, Tần rút súng chĩa về phía T. bắn 2 phát nhưng súng không nổ. Tiếp đó, Tần dùng búa đánh vào tay và mặt em T. làm nạn nhân bị thương nặng rồi bỏ trốn.
Đối tượng Trịnh Trọng Tần (Ảnh: CACC) Nạn nhân sau đó được đồng nghiệp đưa đi cấp cứu. Đối tượng Tần sau khi gây án đã chạy ra cầu Đồng Nai nhảy sông tự tử nhưng được người dân cứu.
Biết không thể trốn thoát, Tần đã đến Công an phường Tân Đông Hiệp đầu thú, khai nhận hành vi phạm tội.
" alt="Chĩa súng bắn thiếu nữ 16 tuổi vì mâu thuẫn tình cảm" /> ...[详细] -
Phanh phui tin tức chấn động về tài tử Nhật bị bắt vì cưỡng dâm
Nam diễn viên, đạo diễn Hideo Sakaki. Cô đã nộp đơn kiện vào tháng 6/2023. Tuy nhiên, Hideo Sakaki phủ nhận cáo buộc cưỡng dâm, cho biết cả hai tự nguyện quan hệ tình dục. Hiện, sao Nhật đã bị bắt giữ, tiếp tục bị cảnh sát điều tra do có nhiều phụ nữ đâm đơn kiện cùng lúc.
Qua điều tra sơ bộ, cảnh sát cho rằng nghi phạm Hideo Sakaki đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn và sử dụng vũ lực để ép buộc phụ nữ từ thời còn là diễn viên đến lúc làm đạo diễn năm 2013. Từ đây, cảnh sát phát hiện trong nhà của tài tử Nhật có hơn 50 video đồi truỵ giữa anh cùng nhiều người phụ nữ. Những video này được sao lưu lại trên thẻ SD của nam diễn viên. Video được quay lén ở nhiều địa điểm với những người ngôi sao này từng tiếp xúc. Theo một nạn nhân giấu tên, Hideo Sakaki thường gửi ảnh bộ phận sinh dục, tin nhắn có nội dung tình dục khiến cô bị khủng hoảng.
Hiện tại, cơ quan chức năng tiếp tục điều tra các tình tiết liên quan để xem xét Hideo Sakaki có phạm tội thêm hay không.
Đại diện của Hideo Sakaki đã phủ nhận các thông tin. Tuy nhiên, vì bê bối, Hideo Sakaki bị khán giả Nhật tẩy chay. PhimTrăng mật do Hideo Sakaki đạo diễn, vốn dự kiến ra rạp năm 2023 nhưng đã bị hủy. Vợ của nam đạo diễn cũng ly hôn sau khi nổ ra tin tức chấn động.
Hideo Sakaki năm nay 54 tuổi, là nhà làm phim nổi tiếng Nhật Bản, từng đóng chính nhiều phim đình đám như Versus, Battlefield Baseball, Alive...
Ca sĩ 29 tuổi khóc khi bị bắt vì ăn trộm loạt đồ hiệu trị giá hơn 1,3 tỷ đồngTHÁI LAN - Nam ca sĩ Fight Thanandon bị cảnh sát bắt sau khi ăn trộm nhiều món đồ hiệu của người quản lý với tổng giá trị lên tới hơn 1,3 tỷ đồng." alt="Phanh phui tin tức chấn động về tài tử Nhật bị bắt vì cưỡng dâm" /> ...[详细]
Đang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà
Người đàn ông lái ô tô suốt 72 năm mà không hề có giấy phép
Suốt 72 năm từ năm 12 tuổi và kéo dài đến 84 tuổi, người đàn ông ở Anh không hề có bằng lái xe. Điều bất ngờ là ông ấy chưa từng bị cảnh sát phạt lần nào.
" alt="Đang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà" />Biến động lương giáo viên của các thành viên OECD
Biểu đồ sự biến động về lương giáo viên của các thành viên OECD từ năm 2005 đến năm 2015. Ảnh: OECD
Những ngoại lệ đáng chú ý là Anh và Pháp – lần lượt giảm khoảng 5% và 10%.
Lương giáo viên ở Hy Lạp cũng giảm 16%. Đan Mạch giảm gần 3% đối với cấp trung học phổ thông và tương tự với Ý ở cấp tiểu học và trung học.
Ở các quốc gia khác, mức lương tăng lên đáng kể (18% trở lên trong giai đoạn này), như: Phần Lan (cấp tiểu học), Ireland (từ tiểu học tới trung học phổ thông), Israel, Mexico (mầm non tới trung học cơ sở) và Thổ Nhĩ Kỳ.
Đặc biệt, có một số mức tăng đột biến – 40% ở Israel (cấp mầm non), Latvia và Scotland (Vương quốc Anh) (cấp mầm non).
Tuy vậy, ở một số quốc gia, trong xu hướng tăng chung của giai đoạn 2000-2015 vẫn có một giai đoạn giảm, đặc biệt từ năm 2010.
Trong giai đoạn từ năm 2005 tới năm 2015 – giai đoạn mà ¾ quốc gia và nền kinh tế của OECD có dữ liệu của ít nhất một cấp học, có hơn một nửa trong số các quốc gia này tăng lương cho giáo viên.
Trung bình, ở các quốc gia và nền kinh tế này, lương tăng 6% ở cấp tiểu học, 6% ở cấp trung học cơ sở và 4% ở cấp trung học phổ thông.
Riêng Ba Lan tăng 20% ở cấp mầm non, tiểu học và trung học – kết quả của chương trình tăng lương giáo viên và cải thiện chất lượng giáo dục từ năm 2008 tới năm 2013, bằng cách đưa ra các khích lệ về tài chính để thu hút giáo viên chất lượng cao.
Một số quốc gia như Israel (cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở), Latvia, Luxembourg (mầm non và tiểu học), Na Uy (mầm non) và Thổ Nhĩ Kỳ cũng có mức lương cao đột biến.
Ở hầu hết quốc gia, mức tăng tương tự cũng được thấy ở ở cấp tiểu học, trung học từ năm 2005 tới năm 2015.
Tuy nhiên, điều này không đúng ở Israel và Luxembourg.
Ở Israel, lương tăng hơn 43% ở cấp mầm non, 29% ở cấp tiểu học, 38% cấp trung học cơ sở và 18% cấp trung học phổ thông. Ở Luxembourg, mức tăng là 45% ở cấp mầm non và tiểu học, so với 16% ở cấp trung học.
Biểu đồ biến động về mức lương của giáo viên trung học cơ sở năm 2010, 2013 và 2015 Ở cả Israel và Luxembourg, sự khác biệt trong chỉ số thay đổi giữa lương giáo viên tiểu học và trung học là do những cái cách nhằm mục đích tăng lương giáo viên tiểu học.
Ở Israel, đây phần lớn là kết quả của việc từng bước thực hiện cải cách “New Horizon” ở các trường tiểu học và trung học cơ sở, bắt đầu vào năm 2008 theo một thỏa thuận giữa các cơ quan giáo dục và Hiệp hội giáo viên Israel.
Cải cách này bao gồm việc trả lương cho giáo viên cao hơn để giáo viên làm việc nhiều giờ hơn.
Ví dụ trong năm học 2014-2015, 94% giáo viên toàn thời gian ở cấp mẩm non, 97% giáo viên tiểu học và 92% giáo viên trung học cơ sở nằm trong cải cách này.
Cũng năm đó, một cải cách tương tự (có tên là “Oz Letmura”) cũng được giới thiệu ở cấp trung học phổ thông, ảnh hưởng tới 41% giáo viên toàn thời gian của năm học 2014-2015.
Ngược lại, lương giáo viên các cấp học ở Anh, Bồ Đào Nha và Hy Lạp đều giảm từ năm 2005: Anh và Bồ Đào Nha giảm khoảng 10%, Hy Lạp giảm 28%.
Tuy vậy, những thay đổi tổng thể về mức lương giáo viên của các thành viên OECD từ năm 2005 tới năm 2015 là tác động của sự suy thoái kinh tế vào năm 2008.
Trung bình, các quốc gia và nền kinh tế có dữ liệu về lương cho tất cả các năm trong giai đoạn này hoặc là có mức lương bị đóng băng, hoặc là bị cắt giảm từ năm 2009 đến năm 2013, trước khi bắt đầu tăng trở lại.
Ở cấp trung học cơ sở, những thay đổi về mức lương theo luật định cho thấy các mô hình khác nhau giữa 28 quốc gia có dữ liệu cho năm 2010, 2013 và 2015.
Biểu đồ mức lương của giáo viên trung học cơ sở năm 2015 ở 3 giai đoạn nghề nghiệp: mới vào nghề, sau 15 giảng dạy và mức lương cao nhất trong thang bậc lương. Ảnh: OECD Ở hầu hết các quốc gia, mức lương hoặc đều tăng ở cả giai đoạn 2010-2013 và 2013-2015 hoặc đều giảm ở cả hai giai đoạn này.
Lương giảm ở cả 2 giai đoạn với trên 1/3 quốc gia và nền kinh tế, hầu hết đều ở châu Âu: Áo, Anh, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Ireland, Ý, Scotland VÀ Slovenia.
Ngược lại, xu hướng tăng ở cả hai giai đoạn này diễn ra liên tục với 1/3 số quốc gia khác, hầu hết bên ngoài châu Âu.
Nhóm nhỏ các quốc gia như Đan Mạch, Hungary, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Thổ Nhĩ Kỳ có mức lương giảm từ năm 2010 tới 2013 nhưng tăng từ năm 2013 tới 2015. Tuy nhiên, mức lương vào năm 2015 vẫn thấp hơn mức lương của năm 2010 ở phần lớn các quốc gia này.
Những phân tích về xu hướng lương trên đây đều ở đối tượng giáo viên đã có 15 năm kinh nghiệm và được đánh giá là đủ chuyên môn.
Tuy nhiên, có những trường hợp ngoại lệ về xu hướng tăng lương tùy theo giai đoạn và mục tiêu của hệ thống giáo dục lúc đó.
Chẳng hạn như một số quốc gia thiếu giáo viên có thể thực hiện chính sách thu hút giáo viên bằng cách tăng lương cho các giáo viên mới (OECD, 2015). Ví dụ như ở Pháp, giáo viên mới vào được tăng lương vào năm 2010 và 2011.
Theo biểu đồ, Luxembourg là quốc gia có lương giáo viên trung học cơ sở cao nhất trong khối OECD – mức lương khởi điểm của giáo viên mới vào nghề là khoảng 80.000 USD/ năm; sau 15 năm công tác, con số này tăng lên ở mức gần 120.000 USD/ năm, và những giáo viên đạt tiêu chuẩn cao nhất, có số năm công tác cao nhất sẽ nhận mức 140.000 USD/ năm. Các quốc gia xếp sau Luxembourg là Thụy Sĩ, Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, tuy nhiên mức lương giáo viên của các quốc gia này có sự cách biệt khá lớn so với Luxembourg – dao động từ 40.000 USD tới 100.000 USD/ năm.
Trong khi đó, mức lương trung bình của giáo viên trong OECD ở 3 mức sự nghiệp lần lượt là: dưới 40.000 USD/ năm, trên 40.000 USD và 60.000 USD/ năm.
Khoảng lương phổ biến nhất của hầu hết các quốc gia là từ 20.000-40.000 USD/ năm. Một số quốc gia có mức lương khởi điểm và lương tối đa trên dưới mốc 20.000 USD/ năm gồm có Cộng hòa Séc, Estonia, Lithuania, Ba Lan, Hungary, Brazil, Cộng hòa Slovakia và Latvia.Nguyễn Thảo(Theo OECD)
" alt="Biến động lương giáo viên của các thành viên OECD" />
- 18 nhân viên Y tế TP.HCM dương tính Covid
- Truyền thông Đức: Cảnh sát Đức đã mua phần mềm do thám Pegasus
- Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là hành trình tự nhiên 'như hơi thở'
- Thời gian triển khai chương trình sách giáo khoa mới có thể lùi 2 năm
- Thần tốc thiếp lập Trung tâm Hồi sức Covid
- Bí ẩn bên trong học viện Đạo giáo được ví như ‘Hogwarts của Trung Quốc’
- Dịch vụ lạ dịp Tết