Video ghi lại hình ảnh đôi nam nữ ngả ghế ra nằm, để mặc chiếc ô tô tự lái trên đường đang gây chú ý trên cộng đồng mạng Trung Quốc.
" alt=""/>Mắc kẹt trong ngõ, siêu xe Ferrari rơi vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan”Khi Apple giới thiệu iPad Air mới, cảm biến vân tay Touch ID được tích hợp trong nút nguồn. iFan hi vọng công ty sẽ mang công nghệ này quay lại iPhone. Tuy nhiên, Apple không làm như vậy. Như mọi iPhone mới khác, dòng iPhone 12 chỉ hỗ trợ nhận diện gương mặt Face ID. Vào thời điểm Covid-19 đang hoành hành trên thế giới, mọi người thường xuyên phải đeo khẩu trang, “làm khó” các công nghệ nhận diện gương mặt. Vì thế, họ phải nhập mật khẩu thủ công. Sẽ tốt hơn nếu Apple trang bị Touch ID lại cho iPhone.
Một số mẫu điện thoại Android như Samsung Galaxy S20, Galaxy Note 20… cung cấp cả nhận diện gương mặt lẫn vân tay. Google Pixel 5 cũng có cảm biến vân tay nhưng không có nhận diện gương mặt.
Màn hình luôn hiển thị
![]() |
Apple Watch trang bị tính năng màn hình luôn hiển thị (always on) từ Series 5 năm 2019 nhưng iPhone vẫn chưa. Trong khi đó, Galaxy S20, Galaxy Note 20, Google Pixel 5 đều có tính năng này, hiển thị thông tin như ngày, giờ, pin, thông báo chưa đọc dù màn hình đã tắt. Điều đó giúp người dùng xem được mọi thứ nhanh chóng mà không cần nhấc điện thoại lên.
iPhone 12 không có màn hình always on nhưng cũng cải tiến nhiều về màn hình. Chẳng hạn, cả bốn mẫu iPhone 12 đều dùng tấm nền OLED và phủ gốm tăng độ bền.
Tốc độ làm tươi cao hơn
![]() |
Một số điện thoại Android của Samsung, Google… đều sở hữu màn hình có tốc độ làm tươi cao. Dòng Galaxy S20, Galaxy Note 20 Ultra, OnePlus 8 Pro có thể tăng tốc độ làm tươi lên tối đa 120Hz, mang lại cảm giác mượt hơn khi cuộn trang.
iPhone không có màn hình 120Hz nhưng iPad Pro lại có. Mẫu máy tính bảng cao cấp của Apple trang bị tính năng ProMotion, tăng tốc độ làm tươi lên 120Hz. Theo Apple, nó lý tưởng khi dùng với bút Apple Pencil.
Du Lam (Theo BI)
Tại nhà máy lắp ráp iPhone lớn nhất thế giới, nhiều người đến xin việc từ bình minh và có thể làm ngay buổi chiều nếu được thông qua.
" alt=""/>Ba tính năng ‘cũ mèm’ của Android mà iPhone 12 vẫn chưa cóĐồng thời, tập trung hoàn thiện thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng hạ tầng đối với quỹ đất chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng hoặc chưa đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, làm cơ sở giao đất dịch vụ cho các hộ theo quy định.
Địa phương còn thiếu quỹ đất dịch vụ, UBND TP chỉ đạo tổ chức rà soát quỹ đất đấu giá, quỹ đất tái định cư còn lại, quỹ đất thương phẩm, các dự án sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai và các khu đất nhỏ lẻ, xen kẹt trong khu dân cư (phù hợp quy hoạch) để xem xét, đề xuất, bố trí cho nhu cầu đất dịch vụ.
Tổ chức rà soát, đề xuất vị trí quỹ đất dịch vụ gửi Sở quy hoạch - Kiến trúc để thống nhất tham mưu, báo cáo UBND TP chấp thuận, tổ chức thực hiện các thủ tục tiếp theo về đầu tư, đất đai, xây dựng.
Bên cạnh đó, Hà Nội cũng yêu cầu tăng cường tuyên truyền, vận động người dân (trên cơ sở tự nguyện) nhận bằng tiền thay bằng giao đất dịch vụ cho hộ gia đình, cá nhân, được hưởng chính sách tại địa phương thiếu quỹ đất dịch vụ.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, tổng số nhu cầu đất dịch vụ để giao cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố là 360,52ha với 55.580 hộ.
Đến nay, Hà Nội mới thực hiện giao đất dịch vụ cho 36.557 hộ, diện tích 248,33ha. Số hộ chưa giao đất dịch vụ là 19.023 hộ, diện tích 112,19ha, chủ yếu thuộc các quận, huyện: Thanh Trì, Hà Đông, Mê Linh, Thanh Oai, Quốc Oai, Hoài Đức.
Trước đó, Hà Nội đã có văn bản yêu cầu các quận, huyện, thị xã hoàn thành giao đất dịch vụ cho người dân trước 30/9.