Báo Mỹ: Ông Biden cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga - 1

Một hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) của Mỹ (Ảnh: Reuters).

Các báo lớn của Mỹ, trong đó có New York Times, CNN, ngày 17/11 đồng loạt đưa tin, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đảo ngược chính sách lâu nay, cho phép Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công các mục tiêu quân sự nằm sâu trong lãnh thổ Nga.

Theo một quan chức Mỹ, các loại vũ khí này dự kiến sẽ được sử dụng chủ yếu ở Kursk, một tỉnh biên giới của Nga trong bối cảnh Moscow tìm cách đẩy lùi lực lượng quân sự Ukraine ở đây trước khi chính quyền Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức vào tháng 1 tới.

Ý tưởng này nhằm giúp Ukraine duy trì quyền kiểm soát một phần lãnh thổ Kursk càng lâu càng tốt. Kiev được cho là còn kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ tại đây.

Các nguồn tin cho biết Ukraine có kế hoạch tiến hành các cuộc tấn công tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Nga trong những ngày tới bằng tên lửa có tầm bắn hàng trăm km, song không nêu rõ chi tiết.

Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao Mỹ hiện chưa bình luận về thông tin trên.

Cùng ngày, báo Le Figarođưa tin, Pháp và Anh cũng cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa của họ để tấn công bên trong nước Nga. Theo đó, Kiev được sử dụng tên lửa SCALP và Storm Shadow để tấn công mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga.

Quyết định cho phép Ukraine sử dụng Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) ở Nga đã được Washington xem xét trong nhiều tháng. Giới chức Mỹ vẫn chia rẽ về động thái này. Một số quan chức lo ngại nguy cơ leo thang xung đột, trong khi những người khác lo lắng tình trạng kho vũ khí đang cạn kiệt.

Ukraine từ lâu đã đề nghị Mỹ và các đồng minh, đối tác phương Tây dỡ bỏ hoàn toàn các hạn chế đối với Kiev trong việc sử dụng vũ khí tầm xa tấn công vào sâu lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, phương Tây ban đầu tỏ ra khá dè dặt với đề nghị này.

Động thái đảo ngược chính sách của Mỹ, nếu được xác thực, diễn ra trong bối cảnh Ukraine và phương Tây cáo buộc Triều Tiên triển khai tới 100.000 binh sĩ đến Nga để hỗ trợ chống lại lực lượng Ukraine. Kiev đang ở thế yếu khi Nga tăng cường phản công ở Kursk và tiếp tục đạt được bước tiến ở mặt trận miền Đông Ukraine.

Một số quan chức Mỹ hoài nghi việc cho phép tấn công tầm xa sẽ giúp Ukraine xoay chuyển cục diện chiến sự, nhưng theo Reuters, quyết định này có thể giúp Ukraine vào thời điểm quân Nga đang tiến nhanh, từ đó có thể đưa Kiev vào vị thế đàm phán tốt hơn trước bất cứ cuộc đàm phán ngừng bắn tiềm năng nào trong thời gian tới.

Không rõ liệu Tổng thống đắc cử Mỹ Trump có đảo ngược quyết định của ông Biden khi nhậm chức hay không.

Ông Trump từ lâu đã chỉ trích quy mô viện trợ tài chính và quân sự của Mỹ cho Ukraine và tuyên bố sẽ nhanh chóng chấm dứt xung đột Nga - Ukraine sau khi đắc cử, nhưng không nêu rõ giải pháp đó là gì.

Tổng thống đắc cử Mỹ hiện chưa bình luận về thông tin trên, song một số cố vấn của ông, trong đó có tỷ phú Elon Musk, đã chỉ trích quyết định "cởi trói vũ khí" cho Ukraine.

" />

Báo Mỹ: Ông Biden cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga

Giải trí 2025-02-02 12:06:52 5373
Báo Mỹ: Ông Biden cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga - 1

Một hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) của Mỹ (Ảnh: Reuters).

Các báo lớn của Mỹ, trong đó có New York Times, CNN, ngày 17/11 đồng loạt đưa tin, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đảo ngược chính sách lâu nay, cho phép Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công các mục tiêu quân sự nằm sâu trong lãnh thổ Nga.

Theo một quan chức Mỹ, các loại vũ khí này dự kiến sẽ được sử dụng chủ yếu ở Kursk, một tỉnh biên giới của Nga trong bối cảnh Moscow tìm cách đẩy lùi lực lượng quân sự Ukraine ở đây trước khi chính quyền Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức vào tháng 1 tới.

Ý tưởng này nhằm giúp Ukraine duy trì quyền kiểm soát một phần lãnh thổ Kursk càng lâu càng tốt. Kiev được cho là còn kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ tại đây.

Các nguồn tin cho biết Ukraine có kế hoạch tiến hành các cuộc tấn công tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Nga trong những ngày tới bằng tên lửa có tầm bắn hàng trăm km, song không nêu rõ chi tiết.

Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao Mỹ hiện chưa bình luận về thông tin trên.

Cùng ngày, báo Le Figarođưa tin, Pháp và Anh cũng cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa của họ để tấn công bên trong nước Nga. Theo đó, Kiev được sử dụng tên lửa SCALP và Storm Shadow để tấn công mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga.

Quyết định cho phép Ukraine sử dụng Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) ở Nga đã được Washington xem xét trong nhiều tháng. Giới chức Mỹ vẫn chia rẽ về động thái này. Một số quan chức lo ngại nguy cơ leo thang xung đột, trong khi những người khác lo lắng tình trạng kho vũ khí đang cạn kiệt.

Ukraine từ lâu đã đề nghị Mỹ và các đồng minh, đối tác phương Tây dỡ bỏ hoàn toàn các hạn chế đối với Kiev trong việc sử dụng vũ khí tầm xa tấn công vào sâu lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, phương Tây ban đầu tỏ ra khá dè dặt với đề nghị này.

Động thái đảo ngược chính sách của Mỹ, nếu được xác thực, diễn ra trong bối cảnh Ukraine và phương Tây cáo buộc Triều Tiên triển khai tới 100.000 binh sĩ đến Nga để hỗ trợ chống lại lực lượng Ukraine. Kiev đang ở thế yếu khi Nga tăng cường phản công ở Kursk và tiếp tục đạt được bước tiến ở mặt trận miền Đông Ukraine.

Một số quan chức Mỹ hoài nghi việc cho phép tấn công tầm xa sẽ giúp Ukraine xoay chuyển cục diện chiến sự, nhưng theo Reuters, quyết định này có thể giúp Ukraine vào thời điểm quân Nga đang tiến nhanh, từ đó có thể đưa Kiev vào vị thế đàm phán tốt hơn trước bất cứ cuộc đàm phán ngừng bắn tiềm năng nào trong thời gian tới.

Không rõ liệu Tổng thống đắc cử Mỹ Trump có đảo ngược quyết định của ông Biden khi nhậm chức hay không.

Ông Trump từ lâu đã chỉ trích quy mô viện trợ tài chính và quân sự của Mỹ cho Ukraine và tuyên bố sẽ nhanh chóng chấm dứt xung đột Nga - Ukraine sau khi đắc cử, nhưng không nêu rõ giải pháp đó là gì.

Tổng thống đắc cử Mỹ hiện chưa bình luận về thông tin trên, song một số cố vấn của ông, trong đó có tỷ phú Elon Musk, đã chỉ trích quyết định "cởi trói vũ khí" cho Ukraine.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/093e799539.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 - Đại diện của Kevin De Bruyne - ông De Koster vừa tiết lộ chuyện thân chủ của mình từng đạt thỏa thuận cá nhân với Bayern trước khi chính thức đầu quân cho Man City.

Tiền vệ người Bỉ đầu quân cho Man "xanh" với bản hợp đồng trị giá 58 triệu bảng hồi hè năm ngoái. Thời điểm đó, De Bruyne nhận được sự quan tâm của hàng loạt đội bóng lớn, trong đó có Bayern Munich.

{keywords}
De Bruyne thi đấu tốt trong màu áo Man City

Đại diện De Koster chia sẻ: "Trái tim của De Bruyne dành cho Bundesliga, giải đấu mà anh đã trưởng thành vượt bậc, từ Bremen đến ngôi sao trong màu áo Wolfsburg.

Tôi có thể khẳng định rằng, Kevin De Bruyne sẽ khoác áo Bayern nếu phía Hùm xám trả đủ mức phí như phía Wolfsburg yêu cầu.

Chúng tôi đã đạt được thỏa thuận cá nhân sơ bộ, sau khi gặp người của Bayern. Tuy nhiên, sau đó bản hợp đồng đổ bể vì Wolfsburg hét giá quá cao.

Tôi nghĩ đội chủ sân Allianz Arena không muốn trả quá 50 triệu euro. Rốt cuộc, Man City nhảy vào cuộc đua và giành chiến thắng.

Bản thân De Bruyne rất hạnh phúc sau vụ chuyển nhượng bom tấn. Anh thích nghi rất nhanh tại môi trường mới và đóng góp nhiều trong lối chơi của Man City."

Tính đến thời điểm hiện tại, cầu thủ chạy cánh người Bỉ đã ghi được 11 bàn, tung ra 12 đường chuyền cho đồng đội lập công sau 27 trận khoác áo Man City.

* T.A

HLV Miura tuyên bố sốc trước trận gặp U23 Jordan">

De Bruyne gật đầu về Bayern trước khi ký với Man City

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al

Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al

Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ

友情链接