您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Wonder Woman 1984 hoãn chiếu sang tháng 8 để né Covid
Kinh doanh4人已围观
简介Trước sự lây lan của đại dịch toàn cầu Covid-19 trên khắp thế giới, hàng loạt bom tấn mùa hè của Hol ...
Trước sự lây lan của đại dịch toàn cầu Covid-19 trên khắp thế giới,ãnchiếusangthángđểnéngày mình hôm nay hàng loạt bom tấn mùa hè của Hollywood đã buộc phải hoãn vô thời hạn hoặc đổi lịch chiếu nhằm tránh thiệt hại. Warner Bros. vừa thông báo sẽ không phát hành 'Wonder Woman 1984' vào tháng 6 như dự kiến mà sẽ chuyển sang 14/8 với hy vọng thời điểm này thế giới đã kiểm soát được dịch bệnh.
'Wonder Woman 1984' là phần tiếp theo của 'Wonder Woman' (2017) đã đạt doanh thu 821 triệu USD trên toàn cầu.
Trước 'Wonder Woman 1984', hãng này cũng quyết định hoãn phát hành hàng loạt bộ phim hè như: In the Heights, Scoob, Malignant mà chưa ấn định ngày ra rạp.
![]() |
Gal Gadot trong vai Wonder Woman. |
Như vậy tất cả những bộ phim đình đám nhất đã đều công bố hoãn chiếu, từ Black Widow, Mulan, Fast & Furious đến No Time to Die, A Quiet Place...
Không chỉ các phim đã hoàn thành hoãn chiếu mà nhiều dự án lớn đang trong giai đoạn sản xuất cũng ngưng thực hiện trong đó có bom tấn hoạt hình 'Minions: The Rise of Gru'.
Hiện rất nhiều nước trên thế giới đã đóng cửa rạp chiếu phim để tránh lây lan dịch bệnh. Riêng tại Mỹ, hệ thống rạp chiếu nước nhất là AMC Theatres dự kiến sẽ đóng cửa từ 6-12 tuần bắt đầu từ giữa tháng 3.
Lần đầu tiên trong lịch sử mùa phim Hè, mùa phim lớn nhất trong năm của Hollywood với doanh thu lên đến vài tỷ USD có nguy cơ bị xóa sổ.
Mỹ Anh
![Tin buồn cho các fan của bom tấn 'Fast & Furious 9'](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/03/13/07/tin-buon-cho-cac-fan-cua-bom-tan-fast-2.jpg?w=145&h=101)
Tin buồn cho các fan của bom tấn 'Fast & Furious 9'
Các fan của series phim đua xe tốc độ 'Fast & Furious' sẽ phải đợi tới tháng 4 năm sau mới được thưởng thức phần 9 thay vì tháng 5 tới.
Tags:
相关文章
iPhone mới đầu tiên của năm 2020 có thể có một bất ngờ lớn
Kinh doanhiPhone mới đầu tiên của năm 2020 có thể có một bất ngờ lớn
Theo trang BGR, Apple bắt đầu gặp những khó khăn trong việc đặt tên iPhone từ năm 2017. Hãng này đã không dùng tên iPhone 7s và iPhone 7s Plus để kế nhiệm iPhone 7 và iPhone 7 Plus. Thay vào đó, Apple nhảy thẳng lên iPhone 8/8 Plus và một phiên bản cao cấp iPhone X (cách gọi là iPhone 10).
Năm 2018, người dùng chứng kiến sự ra mắt của iPhone XR, iPhone XS và iPhone XS Max, chứ không phải iPhone 8S hay iPhone 9.
Đến tháng 9 năm ngoái, loạt iPhone mới mang tên iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max.
Năm nay, Táo khuyết có thể sẽ ra mắt loạt iPhone 12 vào tháng 9 tới với cái tên có thể sẽ theo cấu trúc của năm ngoái bằng cách thêm vào tên gọi Pro và Pro Max.
Tin đồn xuất phát từ kênh YouTube FrontPageTech, cho biết họ đã có được thông tin từ 1 nguồn quen thuộc với các kế hoạch của Apple. Nguồn tin này cho biết, Apple sẽ dùng cái tên "iPhone" không bao gồm bất cứ con số hay ký tự nào đi kèm dành cho thiết bị giá rẻ sắp ra mắt.
Tên gọi iPhone 9 có thể khiến người dùng hiểu nhầm rằng đây là một chiếc iPhone cũ đã ra mắt cách đây 2 năm. Trong khi cách gọi iPhone SE 2 cũng không thực sự phù hợp do nó chẳng kế thừa điểm nào của iPhone SE.
iPhone sẽ là một cái tên rõ ràng hơn cho một sản phẩm được cho là "liều thuốc" giúp hệ sinh thái của Apple có thêm hàng triệu người dùng mới.
Cũng theo nguồn tin này, Apple sẽ ra mắt iPhone giá rẻ với 2 biến thể, bao gồm phiên bản 64 GB bộ nhớ trong có giá 399 USD và phiên bản 128 GB có giá 449 USD. Nguồn tin này cũng cho rằng, sự kiện đầu năm 2020 của Apple được lên kế hoạch vào ngày 30/3 hoặc 31/3 tới. Điều này phù hợp với những thông tin rò rỉ gần đây.
Hải Nguyên (theo BGR)
iPhone 9 giá rẻ sẽ khan hàng do Covid-19?
Nếu được ra mắt vào cuối tháng 3 và phát hành đầu tháng 4 tới, iPhone 9 (iPhone SE 2) giá rẻ hơn có thể sẽ không đủ cung ứng cho thị trường.
">...
阅读更多Học viện Công nghệ BCVT tư vấn tuyển sinh trực tiếp từ ngày 25/7
Kinh doanhNhằm tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho các thí sinh cũng như hỗ trợ các thí sinh, phụ huynh trong việc tìm hiểu thông tin về ngành nghề đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, phương thức xét tuyển và các thông tin liên quan của Học viện cũng như tìm hiểu thông tin về các văn bản quy định của Bộ GD&ĐT về công tác tuyển sinh, Học viện Công nghệ BCVT tổ chức các hoạt động tư vấn tuyển sinh trực tiếp cho thí sinh từ ngày 25/7/2016. Hoạt động tư vấn trực tiếp tại cơ sở đào tạo Hà Nội của Học viện dự kiến sẽ kéo dài đến hết ngày 19/8/2016 (thời điểm các thí sinh trúng tuyển đợt 1 hoàn thành việc nộp Giấy chứng nhận kết quả thi).
Tại các buổi tư vấn tuyển sinh trực tiếp này, các cán bộ tư vấn của Học viện cũng sẽ cung cấp đầy đủ cho thí sinh về những chính sách ưu đãi trong đào tạo của trường cũng như các thông tin số liệu chỉ tiêu các ngành đào tạo; những dữ liệu liên quan đến chỉ tiêu, điểm chuẩn nguyện vọng 1 của các năm liền kề nhằm giúp cho các thí sinh tham gia đăng ký xét tuyển hệ đại học chính quy năm nay có đầy đủ thông tin tham khảo, từ đó quyết định lựa chọn ngành học phù hợp với mình.
Đối với các thí sinh không có điều kiện về Hà Nội để được tư vấn trực tiếp, từ ngày 5/7/2016, Học viện Công nghệ BCVT đã khởi động chương trình tư vấn trực tuyến tuyển sinh đại học năm 2016 trên Cổng thông tin điện tử và trang thông tin tuyển sinh của trường tại các địa chỉ: .http://ptit.edu.vn, http://tuyensinh.ptit.edu.vn.
">...
阅读更多Bồn cầu công nghệ cao ở Nhật Bản khác thường như thế nào
Kinh doanhTriển lãm Toto tại Nhật Bản thu hút được sự chú ý của nhiều người."> ...
阅读更多
热门文章
- Victoria Healthcare tổ chức tọa đàm kết nối doanh nghiệp
- Tim Cook có xứng đáng với vị trí 'chèo lái' con thuyền Apple?
- 3Q Củ Hành sôi động với giải đấu liên câu lạc bộ
- Số lượng thuê bao Internet cáp đồng tiếp tục lao dốc
- Truyện Hoàng Hậu Trẻ
- ASUS năm thứ 3 liên tiếp là Thương hiệu số 1 Đài Loan năm 2015
最新文章
-
3G đang “chín”, WiMax còn “ương”? Lần đầu tiên kể từ năm 1996, một hội thảo có quy mô và lưu lượng thông tin lớn về vấn đề tần số và thông tin vô tuyến - “Hội thảo Thông tin vô tuyến và Quản lý tần số - Hiện tại và tương lai” vừa được Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ) tổ chức ngày 6/6/2008 tại Hà Nội, với sự tham gia của những tên tuổi lớn như Rohde&Schwarz, Hua Wei, Qualcomm, Motorola, SK Telecom, VNPT, Viettel…
Đã đến lúc “lên 3G”, nhưng hãy cẩn thận
Ông Du Yeqing – Phó trưởng phòng bán hàng kỹ thuật Tập đoàn Hua Wei (Trung Quốc) cho biết, những thách thức đối với các nhà khai thác muốn triển khai 3G là số lượng khách hàng ngày càng tăng nhanh và cơ sở hạ tầng cũ muốn nâng cấp lên 3G (hoặc lên 3,5G và 4G) đòi hỏi phải đầu tư tốn kém. Song, theo ông Nguyễn Mạnh Hùng- Phó TGĐ Viettel, tỷ lệ thuê bao 3G tính trên tổng số thuê bao di động toàn cầu và tỷ lệ thuê bao di động của Việt Nam tính trên tổng số dân đã đạt đến mức có thể triển khai 3G tại Việt Nam và thời điểm hiện nay là chín muồi.
“Trong câu chuyện đầu tư lên 3G, nâng cấp thiết bị chỉ chiếm 10% tổng đầu tư của nhà khai thác (hiện giá thiết bị cũng đã giảm 5-7 lần) và chi phí đầu tư nâng cấp hạ tầng truyền dẫn chiếm tới 70%, trong khi đó hạ tầng truyền dẫn của Viettel với chiến lược cáp quang hóa từ nhiều năm qua về cơ bản đã đáp ứng cho 3G. Đây là một thuận lợi lớn của Viettel”, ông Hùng nói.
Đồng quan điểm rằng Việt Nam đã đến lúc “lên 3G” nhưng ông Jung Chang-Kwan, Giám đốc SK Telecom Vietnam thận trọng: “Cần tính toán kỹ lưỡng tới tất cả các yếu tố thị trường, hạ tầng cơ sở và thiết bị đầu cuối”.
Cũng theo ông Du Yeqing, trong một năm qua, 3G đã phát triển rất nhanh với 200 triệu thuê bao trên toàn thế giới, tập trung vào các thị trường châu Âu, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc… và ngày càng nhiều người sử dụng các dịch vụ truy nhập vô tuyến tốc độ cao. Các thiết bị đầu cuối 3G cũng đã phát triển phong phú với hàng chục loại, tạo ra được nhiều sự lựa chọn cho người dùng. Hiện Hua Wei đã cung cấp các thiết bị tích hợp 2G và 3G cho nhà khai thác di động O2 và ký hợp đồng độc quyền cung cấp các thiết bị này cho Vodafone. Ông Du Yeqing cho biết, chính SK Telecom từ tháng 10/2007 đã nâng cấp mạng di động CDMA EV-DO của mình lên công nghệ HSPDA (tốc độ lên tới 7,2 Mb/s) và trong 7 tháng qua đã phát triển được 2,1 triệu thuê bao 3G.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Mạnh Hùng cũng chia sẻ về “mối đe dọa” đối với các nhà khai thác khi lên 3G: Nếu không nhanh đổi mới phương thức kinh doanh thì sẽ trở thành người được hưởng lợi ít nhất trong chuỗi giá trị các dịch vụ mặc dù phải đầu tư hạ tầng tốn kém, trong khi đó người được hưởng lợi nhiều nhất lại là các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số trên nền hạ tầng của các nhà khai thác 3G.
Các dịch vụ 3G hứa hẹn hấp dẫn người dùng
Các dịch vụ 3G mà SK Telecom đã cung cấp tại Hàn Quốc như điện thoại video, video giám sát từ xa… chắc chắn sẽ hấp dẫn người dùng Việt Nam. Sẽ rất tiện ích nếu các bậc phụ huynh bất cứ lúc nào muốn đều có thể biết được con mình đang làm gì ở nhà trẻ thông qua dịch vụ video giám sát từ xa. Hay với dịch vụ thoại video, hai người có thể vừa nói chuyện vừa biết được đối phương đang ở đâu thông qua các camera ghi hình trên điện thoại 3G và chuyển tải trực tiếp hình ảnh thực giữa hai thuê bao.
" alt="3G đang “chín”, WiMax còn “ương”?">3G đang “chín”, WiMax còn “ương”?
-
Người Trung Quốc thích smartphone, điều đó luôn là đúng. Nhưng khi tỉ lệ xâm nhập của smartphone đạt tới mức bão hòa, và thị trường hạ nhiệt, chúng ta sẽ biết được ai mới là kẻ thắng, Huawei, Oppo, Vivo, Xiaomi hay bất cứ hãng nào. Khi một số công ty giành được càng nhiều thị phần thì số lượng công ty chết cũng tăng lên tương đương. Trên thực tế, theo Peng Zheng, kỹ sư cấp cao của Viện nghiên cứu Học viện Truyền thông Trung Quốc, hơn 30% các thương hiệu smartphone Trung Quốc đã biến mất khỏi thị trường kể từ năm 2014 đến cuối năm 2015. Ông Peng cho hay, có 445 nhà sản xuất smartphone đang hoạt động trong năm 2014, Nhưng đến cuối năm 2015, con số này giảm xuống còn 209, điều đó có nghĩa là 136 nhà sản xuất smartphone tại Trung Quốc đã chết chỉ trong vòng gần 2 năm.
Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong năm 2016, và thậm chí những thương hiệu có tiếng tăm hơn, ví dụ như Dakele, từng được coi là nhà sản xuất iPhone nhái tốt nhất Trung Quốc, cũng đang chuẩn bị đóng cửa. Những nhà sản xuất iPhone yếu hơn tại Trung Quốc đang chết dần khi vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.
Vậy nguyên nhân nào dẫn tới điều này? Nói một cách đơn giản, đây chỉ là sự chọn lọc của tự nhiên. Giống như loài nai khi sinh sản quá nhiều so với khả năng của hệ sinh thái, những con nai yếu nhất sẽ chết vì bị đói, hoặc chết trong mùa đông khi thời tiết khắc nghiệt, cũng có thể chết vì bị con khác ăn thịt. Các nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc yếu kém cũng có số phận tương tự. Họ chết vì bị cạnh tranh khốc liệt và thị trường cũng không đủ sức chứa để chừa cho mỗi công ty một "miếng bánh”. Thậm chí lúc này, trong vài tháng đầu năm 2016, các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc cũng liên tục đưa ra nhiều sản phẩm mới với tần suất 3 chiếc một ngày. Vào năm 2013, con số này còn gấp đôi như vậy, tức là cứ một ngày có tới 6 chiếc smartphone mới ra đời.
Nhiều công ty cũng có lực lượng quá mỏng và vốn ít nên chẳng đủ tiền để phát triển những sản phẩm phần cứng hoàn toàn mới cũng như hệ điều hành Android tùy biến cho mình. Dakele có thể là một ví dụ điển hình. Hãng này không chỉ tự sản xuất điện thoại mà còn cả hệ điều hành KeleUI. Một ví dụ khác có thể kể đến là Xiaomi. Xiaomi đầu tư cho cả phần cứng và phần mềm, nhưng may mắn hơn các hãng khác, sản phẩm phần cứng đầu tiên của công ty là một cú “hit”. Khi bạn tiến hành đầu tư kiểu như vậy nhưng sản phẩm bạn làm ra chẳng tạo nên tiếng vang trên thị trường, thì bạn “coi như xong”, và công ty sẽ không thể phục hồi lại được. Rất ít công ty còn sức để duy trì những chi phí nghiên cứu và phát triển tốn kém nhằm tạo ra những sản phẩm phần cứng cũng như phần mềm mới năm này qua năm khác mà không kiếm được doanh thu từ các sản phẩm đó.
Phần lớn các hãng điện thoại phải chia tay thị trường năm ngoái đều xuất phát từ nguyên nhân thất bại trong doanh số và buộc phải chuyển sang hướng đi khác. Xu hướng này sẽ tiếp diễn khi thị trường dần đạt đến mức bão hòa. Các thương hiệu thành công thì ngày càng được nhiều người biết đến, doanh số càng lớn. Còn các thương hiệu chưa thành công nếu không còn tiền rót vào đầu tư, không còn kiên nhẫn nữa thì chắc chắn sẽ rút khỏi cuộc chơi.
" alt="136 nhà sản xuất smartphone tại Trung Quốc đã chết trong 2 năm">136 nhà sản xuất smartphone tại Trung Quốc đã chết trong 2 năm
-
-Trong 78 cụm loa phát thanh của quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), chỉ có 1 cụm loa bị nhiễu sóng trong hơn 1 phút, nên hoàn toàn không thể có chuyện Đài truyền thanh quận bị chèn sóng tiếng Trung. Sáng ngày 19/7, tại trụ sở Cục Tần số (Bộ TT&TT), Cục trưởng Đoàn Quang Hoan đã trực tiếp trả lời các phóng viên báo chí trước thông tin cho rằng đài truyền thanh quận Ngũ Hành Sơn bị "chèn sóng" tiếng Trung Quốc.
Địa bàn khu vực quận Ngũ Hành Sơn. Ảnh:báo Đà Nẵng. Ngay sau khi nhận được thông tin phản ánh, Sở Thông tin và Truyền thông, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực III và UBND quận Ngũ Hành Sơn đã khẩn trương xác minh sự việc. Trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn hiện nay có 78 cụm loa trong các khu dân cư thuộc Đài 04 phường Khuê Mỹ, Mỹ An, Hòa Hải và Hòa Quý. Các Đài phường thực hiện tiếp âm và phát sóng từ Đài Truyền thanh quận vào thời gian: buổi sáng từ 5h30 - 6h30, buổi trưa từ 11h00 -11h30 và buổi chiều từ 17h00 - 17h30 hàng ngày.
Theo báo cáo của Đài truyền thanh quận Ngũ Hành Sơn, không có nhiễu trên tần số của Đài, mà Đài chỉ nhận thông tin phản ánh từ Đài cơ sở phường Khuê Mỹ thì có 1/14 cụm thu của phường Khuê Mỹ bị nhiễu sóng vào khoảng thời điểm 14h-14h30 ngày 17/7. Thời gian bị nhiễu là khoảng 1 phút.
Cũng trong chiều 18/7, bà Nguyễn Thị Anh Thi, Chủ tịch UBND quận Ngũ Hành Sơn đã bác bỏ thông tin Đài Phát thanh quận Ngũ Hành Sơn bị nhiễm sóng có tiếng Trung Quốc khi phát sóng như một số báo đã đăng tin gây hoang mang trong dư luận. Theo đó, bà Thi xác nhận có chuyện trạm truyền thanh các phường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn có hiện tượng nhiễu tiếng nước ngoài khi phát và sự việc đang được Thanh tra Sở TTTT, Cục Tần số đang tiến hành kiểm tra sự việc.
Tại cuộc trao đổi với báo chí sáng nay (19/7), Cục trưởng Cục Tần số Đoàn Quang Hoan cho biết, "chỉ có một cụm loa theo phản ánh bị nhiễu sóng và phát tiếng Trung Quốc trong thời gian được đặt tại số nhà số 28, đường Trương Văn Hiến, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn. Đây là 1 trong 14 cụm loa trong khu dân cư thuộc phường Khuê Mỹ, đều thu sóng do Đài truyền thanh không dây của phường Khuê Mỹ phát trên tần số 97,5MHz đã được Cục Tần số Vô tuyến điện cấp giấy phép."
"Tại địa điểm đặt cụm loa nói trên, từ 16h00 – 16h30, khi đoàn kiểm tra đã cho vận hành cụm thu và phát sóng thì loa hoạt động bình thường, không bị nhiễu. Tuy nhiên, do chỉ có 1 trong số 14 cụm loa gặp hiện tượng nhiễu sóng, nên có thể loại trừ khả năng đài truyền thanh bị nhiễu sóng hay "chèn sóng" như có báo đưa tin", ông Hoan nhận định.
Cục trưởng Đoàn Quang Hoan lý giải về các khả năng gây nhiễu tần số phát thanh rất đa dạng. Có thể trong một số điều kiện môi trường đặc biệt, các sóng vô tuyến điện tầm ngắn vẫn có thể truyền trên mặt biển với phạm vi rất xa. Cũng như nếu giữa các quốc gia không có sự phối hợp thống nhất về quy hoạch tần số thì rất dễ can nhiễu dù ở khoảng cách rất xa, chẳng hạn như đài truyền hình Italia hiện vẫn gây nhiễu các đài của Pháp và của Croatia. Ngoài ra, ông Hoan cũng khẳng định loại trừ khả năng do can nhiễu từ các thiết bị bộ đàm từ các đơn vị thi công khách sạn và khu nghỉ dưỡng gần đó. "Chỉ có một đơn vị thi công tại Crown Plaza trong khu vực có nói tiếng Trung, nhưng họ đã được Cục Tần số quy hoạch sử dụng băng tần dùng riêng nên không thể can nhiễu vào tần số của cụm loa phát thanh được."
Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực III cũng cho biết từ khi nhận được thông tin nhiễu sóng nêu trên (từ 12 giờ đến 19h30 ngày 18/7/2016), thông qua hệ thống kiểm soát tần số, chưa phát hiện có hiện tượng nhiễu sóng tại tần số tần số 97,5MHz của Đài Truyền thanh phường Khuê Mỹ.
Do không phát hiện thấy tình trạng nhiễu và nguồn gây nhiễu, nên để tránh lặp lại hiện tượng này, đoàn kiểm tra của Sở TT&TT Đà Nẵng và Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực III đã đề nghị UBND Quận cho lắp đặt bộ mã hóa cho hệ thống Đài truyền thanh không dây của phường Khuê Mỹ nói riêng và các phường còn lại.
Về lâu dài, đoàn kiểm tra đề nghị UBND quận xem xét việc đầu tư chuyển đổi hệ thống đài truyền thanh phường về băng tần 54-68 MHz theo quy hoạch hiện nay, do các thiết bị dùng tần số 97,5 MHz đã lỗi thời, không có độ chọn lọc tần số tốt, dễ bắt lẫn cả tín hiệu của các tần số lân cận.
Tổng quan về vụ việc, Cục trưởng Đoàn Quang Hoan nhận định rằng việc phản ánh thông tin của người dân vệ hiện tượng loa phát thanh bị nhiễu là rất cần thiết và đáng hoan nghênh. Tuy nhiên với phạm vi bị nhiễu nhỏ và có khả năng là do lỗi thiết bị, việc báo chí đưa tin thiếu cơ sở xác thực như bị "chèn sóng" tiếng Trung Quốc sẽ dễ gây hoang mang dư luận xã hội, khiến người dân hiểu nhầm về bản chất sự việc.
Huy Phong
" alt="Không có chuyện đài truyền thanh quận bị 'chèn sóng' tiếng Trung">Không có chuyện đài truyền thanh quận bị 'chèn sóng' tiếng Trung
-
" alt="Hé lộ ngày trở lại của Batman: Arkham Knight trên PC"> Hé lộ ngày trở lại của Batman: Arkham Knight trên PC
-
Tiến sĩ Thạnh trong một giờ dạy ở trường đại học. Bố Thạnh là bộ đội. Sau giải phóng, ông đưa vợ con rời Hà Nội đến Lâm Đồng xây dựng vùng kinh tế mới. ‘Tuổi thơ của tôi gắn liền với những buổi chiều đi câu cá và hái nấm để giúp bố mẹ cải thiện bữa cơm gia đình’, Thạnh kể.
Dù điều kiện kinh tế không khá giả nhưng bố mẹ Thạnh luôn tạo điều kiện cho các con đi học đầy đủ. ‘Bố mẹ dạy anh em tôi, nếu muốn vươn lên thì nhất định phải học và học nhiều hơn. Anh em tôi đã luôn phấn đấu để bố mẹ vui’, Thạnh nói.Tuy nhiên, con đường học hành của Thạnh có một chút gập ghềnh khi anh rời quê Lâm Đồng đến Sài Gòn học đại học.
‘Tôi chọn học ngành công nghệ thông tin mà chưa từng tiếp xúc với nó. Máy tính cá nhân không có. Những ngày mới nhập học, tôi rất bỡ ngỡ’, Thạnh kể. Sau đó, anh nghĩ, có thể điểm xuất phát mình thấp nhất, nhưng mỗi ngày kiên trì một chút anh sẽ không phải là người cuối cùng về đích.
Thạnh cho biết, trước khi học đại học, anh không biết gì về công nghệ. Thạnh quyết tâm trở thành sinh viên có thành tích tốt, săn học bổng bằng những nỗ lực của chính mình. ‘Bố mẹ phải nuôi cả mình và anh trai học đại học nên rất khó khăn. Mình muốn tự lập và tự mua chiếc máy tính bằng tiền làm thêm’, Thạnh kể.
Giờ lên lớp, Thạnh chăm chỉ đọc sách, tận dụng thời gian tìm tòi, học thực hành ở máy tính của nhà trường để tiết kiệm. Thời gian rảnh, anh đi làm gia sư, phục vụ ở các quán ăn, nhà hàng rồi đi bán hàng kiếm tiền trang trải cuộc sống sinh viên.
Đến năm thứ hai đại học, Thạnh tự mua được máy tính.
Thạnh cũng nỗ lực rất nhiều trong việc học tiếng Anh. Vì không có điều kiện học ở trung tâm, Thạnh tự học ngữ pháp và viết. Phần luyện nói, anh cùng một vài người bạn thành lập câu lạc bộ tiếng Anh miễn phí để cả nhóm vừa có cơ hội tham gia nói chuyện tiếng Anh với người nước ngoài vừa có cơ hội tham gia làm tình nguyện cùng họ. ‘Đó là cách học tiếng Anh của mình, vừa miễn phí, lại vừa ‘thực chiến’’, Thạnh hài hước.
Nhờ những nỗ lực của mình, từ một chàng trai miền núi, mù mờ về công nghệ thông tin, Thạnh đã cho vào bộ sưu tập của mình học bổng trị giá $10,000 của hãng viễn thông Hàn Quốc SKT và là một trong những sinh viên được tốt nghiệp trước thời hạn.
Với những nỗ lực của mình, anh đã săn được học bổng, trở thành sinh viên giỏi về ngành công nghệ thông tin. ‘Để học nâng cao về công nghệ, tôi nghĩ, phải đi du học. Tôi may mắn nhận được học bổng cao học của trường Đại học Soongsil, Hàn Quốc, và Đại học Paris, Pháp. Tôi chọn trường Soongsil vì nghĩ mình có duyên’, Thạnh nói.
Thành công nhờ có vợ ở phía sau
Lúc mới đến xứ sở kim chi, Thạnh đã gặp phải những khó khăn về nghiên cứu do ngành học cao học khác với ngành học đại học. Nhưng nhờ kiên trì học hỏi và tìm tòi khám phá, anh đã vượt qua những khó khăn ban đầu.
Tốt nghiệp cao học, Thạnh được các trường đại học trong nước mời về giảng dạy, nhưng anh quyết định ở lại Hàn Quốc để tiếp tục con đường nghiên cứu. ‘Một phần trong quyết định ấy là vì gia đình. Vợ tôi cũng làm tiến sĩ ở Hàn. Thế mạnh của cô ấy là tiếng Hàn. Sau khi làm tiến sĩ xong, cô ấy ở nhà sinh và chăm sóc em bé, gác lại nhiều ước mơ và dự định. Vợ đã hy sinh cho gia đình như vậy, tôi là chồng nên phải nỗ lực nhiều hơn’, Tiến sĩ Thạnh chia sẻ.
Hiện, vợ chồng Tiến sĩ Thạnh đang sống tại Hàn Quốc. Thời gian tới, khi hai vợ chồng hoàn thành xong các dự định thì sẽ cân nhắc việc về nước. Anh cho biết, khi còn làm nghiên cứu sinh, anh tham gia tối ưu tìm kiếm với Amazon để mang lại thu nhập. Còn bây giờ, anh là ‘nhân viên’ cho công ty của vợ. Tuy nhiên, dù làm công việc gì, mục tiêu Thạnh hướng đến vẫn là giáo dục.
Hiện, Thạnh đang nghiên cứu về Internet vạn vật và các thế hệ mạng tương lai. Song song đó, anh cùng vợ tham gia nhiều dự án chính phủ Hàn Quốc tài trợ đào tạo cho các bộ ngành, các trường đại học, chương trình hỗ trợ đào tạo cho thanh niên thất nghiệp; các giải pháp số hóa giúp giải quyết những vấn đề cụ thể của Việt Nam từ ô nhiễm môi trường tới giáo dục và quản lý…
Tiến sĩ Thạnh cho biết, thành công của anh hôm nay là nhờ có sự hỗ trợ lớn của vợ phía sau. Thạnh cũng cho biết, vì hai vợ chồng cùng làm nghiên cứu nên cũng có những khó khăn. Nhiều hôm tới hạn làm dự án, con ốm, hai vợ chồng phải làm tới đêm, rồi cùng nhau thức trông con.
‘May mắn, vợ chồng mình cùng đồng lòng và có sự giúp sức của bố mẹ hai bên. Tuy nhiên, hiện mọi khó khăn đã lùi lại, gia đình mình đang có cuộc sống ổn định ở Hàn Quốc. Em bé thứ hai vừa tròn một tuổi. Thành công của mình hôm nay là nhờ có bàn tay của vợ phía sau. Thời gian tới, mình muốn dành thời gian nhiều hơn để vợ phát huy thế mạnh bản thân và làm các dự định của cô ấy’, Thạnh nói, giọng biết ơn.
Thông qua câu chuyện của mình, Thạnh muốn nhắn với các bạn trẻ rằng, đừng tự giới hạn bản thân dù điểm xuất phát của bạn có thể thấp, hãy cứ kiên trì và ham học hỏi từng ngày, mọi việc sẽ thay đổi dù sớm hay muộn.
‘Tương lai của mình do chính những việc mình làm ngày hôm nay quyết định. Everything is difficult before it is easy, so just do it - Mọi thứ đều khó trước khi chúng trở nên dễ dàng, vì thế cứ bắt tay vào làm rồi mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng hơn’.
" alt="8X Việt học nhờ máy tính trở thành tiến sĩ công nghệ, dạy ở ĐH Hàn Quốc">8X Việt học nhờ máy tính trở thành tiến sĩ công nghệ, dạy ở ĐH Hàn Quốc
-
Theo đó, với 92,71% số phiếu đồng ý, Quốc hội đã phê chuẩn ông Trương Minh Tuấn giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông khóa 14, nhiệm kỳ 2016-2021.
Cùng với ông Trương Minh Tuấn, Quốc hội còn phê chuẩn 25 thành viên Chính phủ khóa 14 khác.
Ông Trương Minh Tuấn hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
TÓM TẮT TIỂU SỬ ÔNG TRƯƠNG MINH TUẤN
-Năm sinh: 1960. Nam/Nữ: Nam Dân tộc: Kinh
- Nơi sinh: Phường Hải Đình, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
-Quê quán: Phường 1, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Thành phần gia đình: Cán bộ công nhân viên chức
- Nghề nghiệp khi được tuyển dụng: Học sinh
- Ngày được tuyển dụng làm cán bộ, công chức, viên chức: 9/1978
- Ngày nhập ngũ: 25/9/1978 Ngày xuất ngũ: 23/9/1987
- Ngày vào Đảng: 02/4/1980 Ngày chính thức: 02/10/1981
- Trình độ được đào tạo:
+ Giáo dục phổ thông: 10/10
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Đại học
+ Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chính trị học
+ Lý luận chính trị: Cử nhân
+ Ngoại ngữ: Nga C, Anh B
- Khen thưởng: Huân chương chiến sỹ vẻ vang Hạng 2;Hạng 3;Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2010 và năm 2013
- Kỷ luật: Không
Quá trình công tác:
9/1978 - 3/1980:
Chiến sỹ E 853 Quân Khu IV
4/1980 - 6/1984:
Học viên Trường Sỹ quan Chính trị
6/1984 - 6/1985:
Trung úy, Bí thư Chi bộ, Chính trị viên đại đội Trung đoàn 462, Sư đoàn 338, quân đoàn 14, Quân khu 1
7/1985 - 7/1986:
Trung úy, Học viên Chuyên Ban Triết học, Trường Sỹ quan Chính trị
" alt="Ông Trương Minh Tuấn tái đắc cử chức Bộ trưởng Bộ TT&TT">Ông Trương Minh Tuấn tái đắc cử chức Bộ trưởng Bộ TT&TT