Bóng đá

'Gã khùng' tung loạt ảnh độc, lạ về thiên nhiên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-01 15:22:52 我要评论(0)

-Nhà nhiếp ảnh MPK nhìn lại quãng dài 30 năm mải miết tìm kiếm những khoảnh khắcđẹp bằng cuộc triển lịch tường thuật trực tiếp bóng đálịch tường thuật trực tiếp bóng đá、、

 - Nhà nhiếp ảnh MPK nhìn lại quãng dài 30 năm mải miết tìm kiếm những khoảnh khắcđẹp bằng cuộc triển lãm 30 tấm ảnh độc,ãkhùngtungloạtảnhđộclạvềthiênnhiêlịch tường thuật trực tiếp bóng đá lạ, tiêu biểu từ hàng ngàn tấm đã chụp.

68 bức tranh kính lần đầu ra mắt công chúng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

YouTube dù gây ra nhiều tranh cãi trong các năm, đây vẫn là một kênh giải trí và kiếm tiền không thể bỏ qua. Tuy nhiên, trước khi “nhảy” vào cuộc chiến này, bạn cần cân nhắc nhiều thứ để tối ưu hóa cơ hội thành công. Không có gì bảo đảm bạn khi nói về YouTube.

1. Động lực

Động lực của bạn khi mở kênh YouTube là gì? Có thể bạn muốn dạy ai đó về lập trình web hay viết ứng dụng di động, có thể bạn muốn kể những câu chuyện tuyệt vời qua phim ngắn, hoặc đơn giản là chơi và đánh giá game.

Bạn cần xác định được 3 yếu tố chính, đó là: nội dung bao trùm, đối tượng mục tiêu và lý do họ nên xem video của bạn. Chẳng hạn, kênh YouTube về thủ thuật sẽ bao gồm đánh giá thiết bị, thủ thuật công nghệ dành cho người muốn tăng kiến thức về lĩnh vực này và nó được thể hiện qua các video vui nhộn đến mức trẻ em cũng thích xem.

Bạn phải tìm ra những thứ này trước khi mở kênh YouTube nếu không sẽ chỉ là một kênh bình thường khác và không thu hút được lượt xem hay thành công dài hạn.

2. Tần suất

Một khi đã làm được điều thứ nhất, bạn cần quyết định về lịch trình sản xuất. Bạn sẽ ra mắt video mới trong bao lâu? Điều này còn phụ thuộc vào loại nội dung. Chẳng hạn, với các vlogger, có thể là hàng ngày; với nội dung nghiên cứu, có thể hàng tuần; với kỹ năng cao cấp, có thể là hàng tháng.

Hãy thực tế và nghĩ lâu dài. Bạn có thể háo hức ra video mới mỗi ngày nhưng liệu có giữ nhiệt huyết cho 6 tháng hay 1 năm hay không? Bạn muốn xem đây là công việc toàn thời gian hay chỉ là thú vui khi rảnh rỗi? Nếu thay đổi tần suất giới thiệu video mới, bạn có thể khiến người theo dõi cảm thấy không hào hứng và bỏ theo dõi.

3. Phong cách

Chìa khóa dẫn đến thành công chính là nội dung và phong cách. Người xem YouTube “yêu” bằng mắt và nếu bạn dọn cho họ một bữa ăn dù lành mạnh nhưng buồn tẻ, nhiều người sẽ bỏ đi. Trong số nhiều yếu tố dẫn đến một kênh YouTube thành công, có 3 thứ liên quan đến phong cách, đó là: tựa đề thông minh, định dạng nhất quán và ảnh nhỏ (thumbnail).

Nếu video có âm thanh, bạn nên luyện giọng chuẩn, tự tin, không vấp váp, tránh các tạp âm không mong muốn, tránh lên giọng khó chịu. Nếu lên hình, bạn nên ngồi thẳng, nhìn vào camera, mỉm cười, không bồn chồn…Bạn cũng cần biết kỹ thuật dựng video cơ bản.

" alt="7 điều cần cân nhắc trước khi mở kênh YouTube" width="90" height="59"/>

7 điều cần cân nhắc trước khi mở kênh YouTube

Từ ngày 1/8/2016, khách hàng có thể thoải mái liên hệ tới tổng đài chăm sóc khách hàng của Viettel mà không phải trả bất kỳ chi phí nào. Chính sách này được áp dụng đối với tất cả các cuộc goi đến tổng đài chăm sóc khách hàng 1800xxx của Viettel, không phân biệt nội mạng hay ngoại mạng.

Bên cạnh đó, Viettel cũng quy hoạch lại các đầu số theo hướng giải đáp chuyên sâu từng lĩnh vực như: Tổng đài 18008098: Giải đáp thông tin các dịch vụ di động, Dcom, HomePhone; Tổng đài 18008119: Giải đáp dịch vụ cố định băng rộng (ADSL, FTTH, Điện thoại cố định và dịch vụ truyền hình); Tổng đài 18008000: Dành riêng cho khách hàng doanh nghiệp, hỗ trợ thông tin các dịch vụ kênh truyền (Leasedline, Officewan,…), dịch vụ giải pháp cho doanh nghiệp, trường học (phần mềm quản lý nhà trường SMAS, Dịch vụ quản lý phương tiện vận tải Vtracking, Dịch vụ Chữ ký số Viettel CA…).

Sau 16 năm gia nhập thị trường viễn thông, đến nay Viettel đã hình thành được mạng lưới chăm sóc khách hàng rộng khắp và chuyên nghiệp với nguồn nhân lực cùng chức năng tập trung và đa dạng nhất Việt Nam. Viettel hiện đã có 5 trung tâm chăm sóc khách hàng khu vực đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Thái Nguyên với hơn 4.000 nhân viên giải đáp, cùng hệ thống trả lời tự động IVR được trang bị hiện đại, đủ khả năng đáp ứng khoảng 5 triệu cuộc gọi/ngày.

" alt="Viettel bất ngờ miễn phí cước gọi tới tổng đài chăm sóc khách hàng" width="90" height="59"/>

Viettel bất ngờ miễn phí cước gọi tới tổng đài chăm sóc khách hàng

Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016. Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển đợt 1 từ 1/8 đến hết 12/8/2016; đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 1 từ 21/8 đến hết 31/8/2016; và đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 2 từ 11/9 đến hết 21/9/2016. Trong đó, việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển.

Đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2016 vừa kết thúc. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Mạnh Tấn - Giám đốc Dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel về quá trình xây dựng, triển khai và vận hành hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo việc xét tuyển sinh trực tuyến của các thí sinh trong cả nước thuận tiện, giảm thiểu sai sót.

Xin ông cho biết những việc đã được Viettel triển khai thời gian qua nhằm đảm bảo đợt xét tuyển sinh đầu tiên diễn ra suôn sẻ, thuận lợi?

 Viettel là đơn vị duy nhất được Bộ GD&ĐT tin tưởng giao việc xây dựng, triển khai và đảm bảo Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia từ năm 2015. Năm 2016, Bộ GD&ĐT triển khai phương án cho phép thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, đây được xác định là 1 điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ khâu thi cử và xét tuyển năm nay. Điểm khác biệt này sẽ mang lại tiện ích vượt trội cho thí sinh khi thực hiện đăng ký xét tuyển sinh, giảm thiểu chi phí cho xã hội và nhà trường, giảm bớt áp lực cho thí sinh và nhà trường trong khâu xét tuyển.

Đồng nghĩa với các lợi ích thu được từ phương thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến, chúng tôi cũng nhận thức rõ hệ thống cần phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, hết sức cẩn thận, từ việc chuẩn chỉnh các bước thao tác của thí sinh, đến việc đảm bảo quy chế chặt chẽ và 1 điểm quan trọng là phải online 24/7 để phục vụ cho thí sinh cả nước. Đặc biệt, cũng cần chuẩn bị phương án dự phòng cho việc ngày cuối cùng của đợt xét tuyển có thể dồn dập gần 500.000 thí sinh vào đăng ký.

Để triển khai được phương án này, đội dự án đã liên tục làm việc với Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), Cục CNTT thuộc Bộ GD&DT để hoàn thiện phần mềm, thử nghiệm phần mềm tại nhiều tỉnh trên cả nước (tại 3 “Tây”: Tây Bắc, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên), đảm bảo chặt chẽ trong việc kiểm tra các ràng buộc quy chế nhưng cũng phải thuận lợi, tiện sử dụng cho thí sinh.

Đội dự án và 2 đơn vị của Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp đánh giá đáp ứng của hệ thống, lên các phương án dự phòng cho hệ thống khi gặp sự cố, thống nhất các bước triển khai, cụ thể là: Bổ sung kênh giải đáp Chăm sóc khách hàng (CSKH) cho thí sinh cả nước khi gặp các vấn đề về đăng ký, lấy mã xác thực OTP (One-Time Password) trong suốt quá trình triển khai (đợt 1), hỗ trợ các thí sinh với tổng số 21.200 cuộc gọi thành công; Rà soát tất cả các node của hệ thống, tối ưu tối đa và tăng cường hạ tầng dự phòng để đảm bảo đáp ứng 100% cho người dùng.

Kết quả qua kiểm tra, hệ thống có thể đáp ứng cho hơn 500.000 người cùng online và trên 50.000 thí sinh đăng ký cùng 1 thời điểm (với thời gian đáp ứng không quá 5 giây). Đây được xem là mức đáp ứng an toàn cho hệ thống.

 Theo thống kê trên hệ thống, ông có thể cho biết tỷ lệ thí sinh đã lựa chọn hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến trong đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên năm nay?

Kết thúc đợt 1, số trường có thí sinh đăng ký online là 347/361 trường, chiếm 96,12% và số lượng thí sinh sử dụng hình thức đăng ký tuyển sinh trực tuyến là hơn 110.000 em trong tổng số gần 400.000 thí sinh, chiếm hơn 28%. Do đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai hình thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến nên tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến chưa được như kỳ vọng, tuy nhiên dự kiến sẽ tăng lên đáng kể trong các năm tới.

Theo đánh giá của đội dự án, một số nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến online còn thấp là: năm đầu tiên triển khai nên việc truyền thông chưa được sâu rộng, quá mới mẻ với các thí sinh; nhiều thí sinh muốn đến trường nộp trực tiếp để có thể tận mắt thấy ngôi trường mình sẽ học trong tương lai, muốn được tư vấn trực tiếp khi nộp hồ sơ. Ngoài ra, tâm lý của một số thí sinh và gia đình vẫn còn e ngại, chưa tin tưởng vào hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến.

Vậy quá trình triển khai vừa qua, đội dự án quản lý thi THPT quốc gia có gặp khó khăn, vướng mắc hay sự cố đáng tiếc nào không, thưa ông?

" alt="21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1" width="90" height="59"/>

21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1