您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
Thời sự53166人已围观
简介 Pha lê - 08/04/2025 09:32 Thổ Nhĩ Kỳ ...
Tags:
相关文章
Xe nhập chơi lớn tặng 100% phí trước bạ
Thời sựTrước bối cảnh này, hàng loạt mẫu xe ô tô nhập khẩu vừa được công bố sẽ giảm 100% phí trước bạ để kéo giá xe giảm sâu, tăng lợi thế cạnh tranh với xe nội.
Mới nhất, hãng Mazda gây chú ý khi áp dụng ưu đãi cho 4 dòng xe nhập khẩu Thái Lan. Cụ thể, từ ngày 10/11/2021, khách hàng mua Mazda CX-3, Mazda 2, Mazda CX-30 và All New Mazda BT-50 sẽ được giảm lệ phí trước bạ tương ứng với số tiền cao nhất lần lượt 57, 50, 71 và 90 triệu đồng, trừ thẳng vào giá bán của xe.
Loạt xe nhập Mazda CX-3, Mazda 2, Mazda CX-30 và All New Mazda BT-50 sẽ được giảm 100% lệ phí trước bạ trong tháng 11. Sau giảm giá, Mazda 2 hiện chỉ còn 463- 542 triệu đồng, giá niêm yết trước đó của xe là 509-599 triệu đồng. Tương tự Mazda BT-50 cũng chỉ còn 621 – 799 triệu đồng, giảm đáng kể so với giá niêm yết 659 - 849 triệu đồng; Mazda CX-3 còn 586 – 658 triệu đồng (niêm yết 649 - 729 triệu đồng) và CX-30 là từ 765 – 819 triệu đồng (niêm yết 849 - 909 triệu đồ).
Từ ngày 5/11/2021 - 30/11/2021, hãng xe Honda cũng hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ cho Civic, HR-V, Brio, đều là xe nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Chương trình này áp dụng trên phạm vi toàn quốc.
Đối với Honda Civic, mức hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ tương đương với mức giảm lên tới khoảng 111 triệu đồng trừ thẳng vào giá bán. Như vậy sau khi áp dụng ưu đãi, giá bán thực tế của Honda Civic sẽ chỉ khởi điểm từ 642 triệu đồng và cao nhất chỉ tới 818 triệu đồng.
Honda cũng hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ cho Civic, HR-V, Brio, đều là xe nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Trong khi đó, Honda HR-V sẽ hưởng mức giảm tối đa là 104 triệu đồng với giá bán thực tế khởi điểm từ 692 triệu và cao nhất chỉ tới 762 triệu đồng.
Cuối cùng, mức hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ cho Honda Brio nhiều nhất sẽ lên tới 54 triệu đồng, giúp mẫu hatchback hạng A này có sức cạnh tranh hơn trong tháng 11. Cụ thể, giá bán của Honda Brio sau khi trừ khuyến mãi sẽ khởi điểm từ 368 triệu và cao nhất chỉ tới 394 triệu đồng.
Trước đó, cuối tháng 10, BMW công bố hỗ trợ đến 100% phí trước bạ tương đương 220 triệu đồng trừ thẳng vào giá bán cho khách hàng mua xe BMW 3-Series bản 320i Sport Line và 320i Sport Line Plus.
Subaru Forester cũng đang được hãng xe hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ, trừ thẳng vào giá bán. Với hỗ trợ này, khách hàng mua xe Subaru Forester sẽ được giảm từ 144 - 229 triệu đồng tùy từng phiên bản. Như vậy, giá xe Subaru Forester sẽ còn từ 899 triệu đồng đến 1,144 tỷ đồng.
Trong bối cảnh thị trường vẫn chưa hết khó khăn do dịch bệnh covid-19 vẫn còn phức tạp, việc các hãng xe sớm tung khuyến mãi như thế này cũng là điều dễ hiểu nhằm kích cầu, chạy doanh số trước khi xe nội địa được Nhà nước hỗ trợ giảm 50% lệ phí trước bạ.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thêm 10 mẫu ô tô giảm giá cao nhất lên đến 200 triệu đồng
Bước sang tuần thứ 2 của tháng 11, thị trường xe ghi nhận có thêm khoảng 10 mẫu ô tô giảm giá với mức giảm cao nhất lên đến 200 triệu đồng.
">...
【Thời sự】
阅读更多Ứng dụng mã địa chỉ Vpostcode để cứu trợ người dân vùng lũ miền Trung nhanh hơn
Thời sựNgười cần cứu trợ còn có thể lưu các thông tin mã địa chỉ Vpostcode của mình từ trước thông qua https://vpostcode.vn/ hoặc tải ứng dụng Vpostcode trên các kho ứng dụng CHPlay, AppStore.
Thông tin từ Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost), đơn vị phát triển nền tảng mã địa chỉ bưu chính Vpostcode cho hay, để nhu yếu phẩm, hàng hóa cứu trợ nhanh chóng đến nơi, người dân vùng lũ có thể sử dụng mã địa chỉ Vpostcode để chia sẻ chính xác vị trí nơi mình cần cứu trợ qua nhiều kênh khác nhau như tin nhắn SMS, Facebook, Zalo, Viber…
“Lực lượng cứu trợ khi nhận được thông tin mã địa chỉ có thể xác định được chính xác vị trí để khẩn trương đến ứng cứu. Mã địa chỉ được xác định theo vị trí, tọa độ, không dựa vào địa chỉ hành chính nên tính chính xác và ổn định rất cao”, đại diện VietnamPost cho biết.
Cụ thể, sau khi nhận được mã địa chỉ Vpostcode, lực lượng cứu trợ sẽ mở tin nhắn SMS hoặc Facebook, Zalo, Viber...để chọn vào đường dẫn mà người dân chia sẻ. Khi đó, thiết bị tự động mở nền tảng mã địa chỉ Vpostcode với địa chỉ vừa tìm kiếm, đồng thời chọn nút chỉ đường để nhanh chóng định vị và tìm kiếm được địa điểm.
Thay vì tìm kiếm địa chỉ cụ thể của người cần cứu trợ, các lực lượng cứu hộ, tổ chức cá nhân tham gia cứu trợ có thể sử dụng mã địa chỉ Vpostcode để biết được chính xác vị trí, đường đi đến nơi người dân vùng lũ sinh sống.
Theo hướng dẫn của đơn vị phát triển nền tảng Vpostcode, người cần cứu trợ có thể lưu thông tin mã địa chỉ Vpostcode của mình từ trước thông qua https://vpostcode.vn/ hoặc tải ứng dụng Vpostcode trên các kho ứng dụng CHPlay, AppStore và chia sẻ khi cần cứu trợ hoặc trực tiếp chia sẻ thông qua các chức năng trên website, Mobile App.
Bên cạnh đó, sử dụng Vpostcode, người dân có thể gửi mã địa chỉ đến các lực lượng cứu trợ của địa phương, bạn bè, người thân hoặc gửi thông tin về số đường dây nóng của Bưu điện Việt Nam “1900 5454 81” để chuyển tiếp thông tin, vị trí cần cứu trợ đến lực lượng chức năng.
Trong tình hình lũ lụt diễn biến phức tạp hiện nay, sử dụng mã địa chỉ Vpostcode để xác định chính xác vị trí, tọa độ còn giúp tối ưu hóa việc vận chuyển, giao nhận hàng cứu trợ.
Liên quan đến công tác cứu trợ cho đồng bào các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, như ICTnews đã đưa tin, ngày 19/10, VietnamPost đã quyết định miễn phí cước chuyển phát hàng cứu trợ của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trên cả nước gửi tới UBND, Mặt trận Tổ quốc, Hội Chữ thập đỏ ở 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế.
Tiếp đó, ngày 21/10, doanh nghiệp quyết định bổ sung thêm 2 địa phương là Nghệ An, Hà Tĩnh vào danh sách hỗ trợ chuyển phát miễn phí hàng cứu trợ. Việc miễn cước phí đối với hàng hóa cứu trợ đến 6 địa phương này trước mắt được VietnamPost áp dụng đến hết ngày 31/10/2020.
Nền tảng mã địa chỉ bưu chính Vpostcode do VietnamPost phát triển là một trong số hơn 20 nền tảng công nghệ "Make in Vietnam" được Bộ TT&TT giới thiệu để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực. Nền tảng Vpostcode có khả năng “số hóa”, định vị chính xác vị trí địa chỉ của người dùng dịch vụ bưu chính. Đây là lời giải cho bài toán tối ưu hóa việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa từ người gửi đến người nhận của các doanh nghiệp bưu chính, vận tải, thương mại điện tử.
Mã địa chỉ bưu chính Vpostcode bao gồm tập hợp 12 ký tự cả chữ và số, trong đó 5 ký tự đầu tiên là mã bưu chính quốc gia, 7 ký tự sau là mã vị trí trên bản đồ. Mã địa bưu chính Vpostcode được phát triển trên nền tảng bản đồ số và mã bưu chính quốc gia. Chức năng của hệ thống này là cung cấp các thông tin về vị trí và mã của bất kì địa điểm nào trên toàn quốc. Hiện đã có hơn 23 triệu địa chỉ trên toàn quốc đã được gán mã.">...
【Thời sự】
阅读更多Bến Tre lên kế hoạch truyền thông về Đề án chuyển đổi số của tỉnh
Thời sựNhận định việc triển khai Đề án chuyển đổi số có phạm vi ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân toàn tỉnh, đại diện UBND tỉnh Bến Tre nhấn mạnh, công tác tuyên truyền về Đề án này cần được đẩy mạnh. (Ảnh minh họa: bentre.gov.vn)
Mục đích của kế hoạch truyền thông về Đề án chuyển đổi số tỉnh Bến Tre là chuyển đổi nhận thức về sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng.
Làm cho mọi người hiểu được rằng việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương có ý nghĩa sống còn, là cơ hội để phát triển. Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội sẽ ít đi.
Kế hoạch cũng hướng tới việc triển khai kịp thời, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện về chuyển đổi số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 theo Nghị quyết của Tỉnh ủy; hoàn thành việc thông tin, tuyên truyền về nội dung Đề án chuyển đổi số đến các cấp, các ngành, tổ chức và nhân dân.
Nội dung tuyên truyền phải bám sát các mục tiêu, lộ trình thực hiện Đề án chuyển đổi số của tỉnh, các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy; hoạt động thông tin, tuyên truyền phải triển khai kịp thời, sâu rộng, phù hợp với từng đối tượng liên quan; phát huy thế mạnh của những phương tiện truyền thông như phát thanh, truyền hình, viễn thông, Internet…
Tuyên truyền về chuyển đổi số qua SMS, email
Trong kế hoạch mới ban hành, UBND tỉnh Bến Tre vạch ra 5 nhóm nội dung công việc gồm: Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyển đổi số nhằm trao đổi kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc về chuyển đổi số; Tuyên truyền trên các cơ quan báo, đài, hệ thống thông tin cơ sở; Tuyên truyền qua mạng viễn thông, trang thông tin điện tử; Tuyên truyền trực tiếp tại các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện và thành phố Bến Tre; Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch tuyên truyền.
Với mỗi nội dung công việc, UBND tỉnh Bến Tre đều phân công cụ thể đơn vị chủ trì, các đơn vị phối hợp cũng như thời gian thực hiện. Đơn cử như tuyên truyền về chuyển đổi số qua mạng viễn thông, trang thông tin điện tử là công việc thường xuyên được giao cho UBND cấp huyện và các doanh nghiệp viễn thông chủ trì.
Cụ thể, cùng với việc thông tin về triển khai Đề án chuyển đổi số trên các trang thông tin điện tử của các sở, ngành, UBND cấp huyện, Bến Tre sẽ tuyên truyền về chuyển đổi số với định dạng phù hợp như tin nhắn, thư điện tử, hóa đơn điện tử, hóa đơn thu cước dịch vụ viễn thông... đến các thuê bao viễn thông di động, cố định, Internet trên địa bàn.
UBND tỉnh Bến Tre giao Sở TT&TT là cơ quan thường trực thực hiện kế hoạch này; tổng hợp, đánh giá kết quả, báo cáo UBND tỉnh và Bộ TT&TT. Sở TT&TT cũng có trách nhiệm hướng dẫn UBND các huyện, thành phố, cơ quan báo, đài của tỉnh, các doanh nghiệp viễn thông triển khai kế hoạch; là đầu mối cung cấp thông tin, bản tin tuyên truyền đề án chuyển đổi số cho hệ thống truyền thanh cơ sở…
Trước khi Đề án chuyển đổi số của tỉnh Bến Tre được ban hành, từ đầu tháng 10/2020, UBND tỉnh này đã đề nghị các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phổ biến “Bộ sách tuyên truyền về Chuyển đổi số” để phục vụ cho chuyển đổi số tại địa phương.
Bến Tre là một trong những địa phương đã tích cực triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, sau khi Chương trình này được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/6/2020.
Tại Đề án chuyển đổi số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 được ban hành mới đây, UBND tỉnh Bến Tre đã đề ra mục tiêu tổng quát là chuyển đổi số toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội và nâng cao đời sống nhân dân; ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. Xây dựng Bến Tre trở thành trung tâm phát triển doanh nghiệp công nghệ số, đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số của tỉnh và vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương tiêu biểu về chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch và nông nghiệp.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Chiếc iPhone mạnh nhất của Apple chính thức về Việt Nam
- Choáng ngợp trước hình ảnh hàng triệu căn hộ 'hộp diêm' ở Hồng Kông
- Lưu ý cho kiều bào khi trồng răng Implant ở Việt Nam
- Quản trị nội bộ đã thay đổi như thế nào?
- Nam Long vào Top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam
- Phát hiện người có thu nhập cao đăng ký mua nhà xã hội ở Đà Nẵng
最新文章
-
Căn biệt thự diện tích 453m2 tại số 21 phố Nguyễn Huy Tự (phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đứng tên bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Ảnh: VOV HĐXX cho rằng, cần tiếp tục điều tra làm rõ số tiền hơn 107 tỷ đồng nêu trên nên giao cho VKSND Tối cao tiếp tục điều tra làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật.
Trong vụ án này, cơ quan điều tra còn kê biên các tài sản gồm: 1 biệt thự diện tích 357m2 tại phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội) của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn (nhờ bố đẻ đứng tên); 1 biệt thự 453m2 tại phố Nguyễn Huy Tự (Hà Nội), đứng tên Nguyễn Thị Thanh Nhàn; 6 căn hộ tại chung cư Pacific Palace ở 83D phố Lý Thường Kiệt (Hà Nội) đứng tên Nguyễn Thị Thanh Nhàn; thửa đất diện tích 4.065m2 tại lô F1, F2 thuộc dự án đấu giá sử dụng ruộng đất phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Căn cứ tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, HĐXX nhận thấy, nguồn gốc thửa đất diện tích 4.065m2 kể trên đã không còn thuộc sở hữu của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn khi mà bị cáo này đã không còn là cổ đông của đơn vị sở hữu khối tài sản trên.
Do đó, cần giao khối tài sản trên cho VKSND Tối cao để tiếp tục điều tra làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật.
Giải quyết “điểm nghẽn” trong thu hồi tài sản tham nhũng
Rõ ràng việc thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng kinh tế không hề đơn giản. Một lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự (THADS) cho rằng, cơ quan thi hành án luôn gặp khó khi trong các vụ án tham nhũng, một số bản án khi tuyên phần xử lý tài sản chỉ dựa theo lời khai của đương sự.
Quá trình điều tra, cơ quan điều tra tập trung việc chứng minh tội phạm nên công tác về xử lý tài sản chưa thực sự để tâm. Cơ quan điều tra thực hiện việc kê biên tài sản, nhưng trên thực tế, tài sản của tội phạm tham nhũng lại khác với tài sản bị kê biên.
Đầu năm 2022, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật sửa đổi bổ sung một số điều của 9 luật, trong đó có Luật Thi hành án dân sự. Đáng chú ý, Luật Thi hành án dân sự được sửa đổi, bổ sung để làm rõ hơn trường hợp "ủy thác thi hành án từng phần" và bổ sung cơ chế ủy thác xử lý tài sản.
Trong trường hợp bản án, quyết định tuyên kê biên, phong tỏa hoặc tuyên xử lý tài sản để đảm bảo thi hành án mà tài sản ở nhiều địa phương khác nhau thì cơ quan thi hành án dân sự xử lý tài sản trên địa bàn, đồng thời có thể ủy thác cho cơ quan thi hành án dân sự nơi có tài sản.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Đỗ Đức Hồng Hà cho biết, cơ chế này được kỳ vọng sẽ khắc phục “điểm nghẽn” thu hồi tài sản tham nhũng thời gian vừa qua.
Báo cáo của Bộ Tư pháp cho thấy, từ 1/10/2021- 30/9/2022 đã thi hành án xong 539.290 việc, tăng 44.785 việc, đạt tỷ lệ 82,5% (tăng 6,67% so với cùng kỳ năm 2021), với tổng số tiền thi hành án xong trên 75.000 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 45,42% (tăng 14,21% so với cùng kỳ năm 2021).
Đối với các khoản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng kinh tế, đã thi hành xong gần 1.900 việc, thu được gần 16.000 tỷ đồng, tăng hơn 11.895 tỷ đồng (tăng 290,51% so với cùng kỳ năm 2021).
Theo người đại diện Cục THADS, thời gian qua, Cục THADS đã phối hợp chặt chẽ với các địa phương, đã gửi tên của đương sự trong vụ án hình sự xuống các địa phương để rà soát ra thông tin đăng ký tài sản tại các cơ quan đăng ký tài sản, từ đó lọc ra xem có tài sản bị che giấu không.
Trên cơ sở đó đã tìm thấy rất nhiều các tài sản mà đương sự che giấu ở nhiều địa phương khác nhau, để từ đó thu hồi tài sản tốt hơn.
" alt="Giải quyết “điểm nghẽn” trong thu hồi tài sản tham nhũng">Giải quyết “điểm nghẽn” trong thu hồi tài sản tham nhũng
-
4 tòa tháp với hàng ngàn căn hộ condotel tại dự án Times Square Đà Nẵng được chuyển sang căn hộ chung cư (Ảnh: Hồ Giáp) Trước đó, dự án được giới thiệu với quy mô xây dựng gồm 14 tòa tháp (từ CT1 - CT7, B1 - B7) với các chức năng chính là khách sạn, căn hộ du lịch condotel cao từ 40 – 50 tầng. Dự án được khởi công vào năm 2017, đến nay dự án mới hoàn thiện xây dựng phần thô nhiều toà tháp.
Vào năm 2019, Đà Nẵng cũng cho chuyển hàng nghìn căn condotel tại Tổ hợp Cocobay sang căn hộ chung cư.
Cụ thể, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1:500 đối với dự án Khu nghỉ dưỡng và nhà ở cao cấp The Empire (tên thương mai là Tổ hợp Du lịch & Giải trí Cocobay) tại phân khu quy hoạch số 1, phía Tây đường Trường Sa, phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng. Trong đó có nội dung chuyển đổi condotel (không hình thành đơn vị ở) thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở).
Theo đó, 1.016 căn condotel trong tổng số 1.856 căn đang xây dựng tại tòa nhà Cổ Cò 1,2,3 được thành căn hộ chung cư và 544 căn condotel trong tổng số 1.657 căn tại công trình chưa xây dựng ở tòa nhà Cocobay Tower cũng được chuyển thành căn hộ chung cư.
Quyết định này cho phép chuyển đổi các công trình condotel cao tầng chưa xây dựng tại các cụm HH4, HH6, HH7 thành căn hộ chung cư, biệt thự, nhà liền kề, đồng thời bổ sung quy hoạch một số công trình để bố trí văn phòng quản lý, công trình phụ trợ, trường học, trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng, trung tâm thương mại, nhà xe... đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người dân.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, khu vực nào cũng phải phát triển theo quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Theo nhu cầu của địa phương có thể điều chỉnh quy hoạch đó. Khi điều chỉnh mục đích sử dụng đất phải được cơ quan có thẩm quyền thực hiện đúng trình tự thủ tục, đúng quy định pháp luật.
“Vấn đề quan trọng là các địa phương phải hiểu rõ mục tiêu lớn nhất của phát triển kinh tế xã hội trong dài hạn, trung hạn, ngắn hạn ra sao. Phải đặc biệt quan tâm tới công tác lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch. Muốn phát triển bền vững kinh tế xã hội phải tuân thủ quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt với tinh thần chấp hành, tuân thủ, thượng tôn pháp luật” – ông Châu nói.
Chung cư ở Đà Nẵng xin áp quy định phòng cháy chữa cháy theo chuẩn MỹBộ Xây dựng có ý kiến về việc chủ đầu tư chung cư tại Đà Nẵng lựa chọn tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy của Mỹ cho dự án." alt="Đà Nẵng chuyển bốn toà tháp dự án Times Square từ condotel thành chung cư">
Đà Nẵng chuyển bốn toà tháp dự án Times Square từ condotel thành chung cư
-
Một hội nghị về chuyển đổi số do UBND tỉnh Bến Tre tổ chức. Sau hai tháng triển khai nghị quyết, Bến Tre đã đặt những viên gạch đầu tiên cho hành trình số hoá. Theo đó, Sở TT&TT đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng Kiến trúc chính quyền điện tử (CQĐT) tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0. Việc xây dựng Kiến trúc CQĐT đóng vai trò quan trọng trong phát triển CQĐT (hướng đến Chính quyền số), giúp lãnh đạo các cấp có cơ sở đưa ra các quyết định đầu tư triển khai CQĐT kịp thời, chính xác; nâng cao chất lượng, hiệu quả các dịch vụ CQĐT.
Tỉnh đã triển khai thí điểm có hiệu quả hai dịch vụ đô thị thông minh trên địa bàn thành phố Bến Tre. Đầu tiên, phần mềm “Thành phố Bến Tre trực tuyến” quản lý phản ánh hiện trường và tương tác trực tuyến trên khung giải pháp VNPT Smart City (gồm các lĩnh vực rác thải, tập trung mua bán và lấn chiếm lòng lề đường, quảng cáo, trật tự xây dựng). Thứ hai là dịch vụ giám sát an ninh, giao thông.
Hiện Sở TT&TT đang phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành xây dựng kế hoạch thí điểm tiếp tại hai huyện theo đề xuất của Viettel, đồng thời xây dựng kế hoạch triển khai Trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) của tỉnh, dự kiến hết quý I/2021 đưa vào vận hành thử nghiệm.
Ngoài ra, việc thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số tỉnh Bến Tre đang được triển khai trình UBND tỉnh. Bến Tre cũng có kế hoạch tham gia chuỗi công viên Phần mềm Quang Trung.
Chuyển 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 2 tháng
Trước đó, kể từ 31/10/2020, Bến Tre đã hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 chỉ trong vòng hai tháng kể từ khi lên kế hoạch.
Dịch vụ công trực tuyến trực tuyến mức 4 vận hành tại Bến Tre. (Ảnh: Vân Anh). Qua thống kê, số lượng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4 được cung cấp là 1.030 thủ tục (trong đó: cấp tỉnh là 952 thủ tục; cấp huyện là 53 thủ tục; cấp xã là 25 thủ tục). Tuy nhiên, số lượng DVCTT mức độ 4 được cung cấp thực tế trên Cổng DVCTT của tỉnh là 904 thủ tục. Nguyên nhân, trong quá trình thực hiện một số thủ tục được bãi bỏ. Bên cạnh đó, một số thủ tục được cung cấp trên hệ thống của Bộ, ngành liên quan nhưng chưa thể tích hợp vào Cổng DVCTT của tỉnh để chia sẻ, giải quyết và đồng bộ hồ sơ giữa các hệ thống.
Trong thời gian tới, tỉnh Bến Tre tiếp tục kế hoạch truyền thông triển khai thực hiện Đề án chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh; Chỉ đạo các sở, ban ngành, địa phương thực hiện thủ tục triển khai các dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt trong kế hoạch thực hiện đề án chuyển đổi số; Đồng thời tăng cường tuyên truyền, đổi mới tư duy, nhận thức của từng cán bộ, đảng viên, hộ gia đình và doanh nghiệp về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số trong đời sống, sản xuất, thương mại và thực thi công vụ.
Ông Trịnh Minh Châu, Giám đốc Sở TT&TT Bến Tre, cho biết trong quá trình thực hiện Nghị quyết về Chuyển đổi số, tỉnh đã gặp nhiều thách thức, nhưng sẽ quyết liệt đẩy nhanh tiến độ triển khai các các nội dung trong đề án.
“Những thách thức đều rất mới, chưa có hình mẫu trước đó để làm theo, nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm tìm hướng giải quyết”, ông Châu trả lời ICTnews. Theo ông Châu, một số tỉnh thành đã triển khai chuyển đổi số, tuy nhiên mỗi nơi đều ưu tiên phát triển thế mạnh địa phương nên mô hình khác nhau, không có nhiều điểm tương đồng để tham khảo.
Tuy vậy, ông Châu khẳng định chuyển đổi số là quyết tâm của lãnh đạo tỉnh. Sở TT&TT là đầu mối kết nối với các sở ngành tại địa phương, trước mắt sẽ tập trung thực hiện chuyển đổi số trong y tế, giáo dục và triển khai hiệu quả việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức dộ 4. Song song với nỗ lực quyết liệt của địa phương, tỉnh rất cần sự hỗ trợ từ các bộ ngành liên quan để thực hiện thành công đề án.
Ông Châu cho biết trong thời gian đưa các dịch vụ công mức độ 4 lên trực tuyến, phía Cục Tin học hoá (Bộ TT&TT) đã hỗ trợ rất nhiều. Phía Cục cùng với Sở và đơn vị cung cấp nền tảng đã cùng phối hợp để chuẩn hoá quy trình, tạo các biểu mẫu điện tử, để các thông tin trên cổng một cửa điện tử của tỉnh tương thích với Cổng quốc gia. Cục Tin học hóa cũng hướng dẫn nhiều quy trình và giúp tháo gỡ một số vướng mắc khi tỉnh triển khai các dịch vụ công trực tuyến.
Trước đó, trong cuộc họp trực tuyến với Bộ TT&TT hồi tháng 7/2020, tỉnh Bến Tre nêu những khó khăn liên quan quá trình chuyển đổi số. Cụ thể, tổng số thuê bao sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) trên toàn tỉnh là hơn 911 nghìn, trong đó chỉ có hơn 600 nghìn thuê bao (65%) phát sinh lưu lượng, thấp hơn gần 5% so với mức trung bình của cả nước.
Tỷ lệ thuê bao sử dụng smartphone/100 dân chỉ đạt 70,8%, thấp hơn mức trung bình toàn quốc (80,2%). Tỷ lệ thuê bao sử dụng smartphone/tổng số thuê bao di động chỉ đạt 54,14%.
Tỷ lệ phủ sóng di động theo dân số đối với 2G, 3G đạt 100% và đối với 4G đạt 91,07% thấp hơn trung bình của cả nước (tỷ lệ phủ sóng di động 4G của cả nước hiện đạt 95,72%). Số lượng thuê bao 2G/100 dân trên địa bàn vẫn còn chiếm tỷ lệ đáng kể (54%).
Bàn về việc này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định khó khăn là trở ngại nhưng cũng là lợi thế của Bến Tre. Bến Tre là tỉnh đi sau, cần phải đi nhanh hơn để bắt kịp với các tỉnh ở tốp đầu.
Gợi ý cho Bến Tre giải quyết vấn đề, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất tỉnh tăng tỷ lệ sở hữu smartphone của người dân. Với sự tham gia của các nhà mạng, nhà sản xuất Việt Nam, việc đưa giá smartphone về dưới 1 triệu đồng rất khả thi, giúp tiếp cận người dân dễ dàng hơn.
Với thế mạnh nông nghiệp, Bộ trưởng đề xuất tỉnh cần có giải pháp đưa các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh lên các sàn thương mại điện tử như Vỏ sò của Viettel hay Postmart của VNPost.
Sau cuộc họp này, phía Cục Tin học hoá và Bến Tre đã cùng phối hợp để đưa 100% dịch vụ công mức độ 4 lên trực tuyến. Tiếp đó, vào tháng 10/2020, Bến Tre phê duyệt Nghị quyết về Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030, với tổng kinh phí dự kiến 1.300 tỷ đồng.
Năm 2019, Bến Tre chỉ xếp thứ 46 về tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 58 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 54 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Nhưng những thành công bước đầu về chuyển đổi số của Bến Tre trong năm 2020 đã cho thấy ngay cả những tỉnh ở top sau về kinh tế vẫn có thể tiên phong về chuyển đổi số.
Hải Đăng
“Bến Tre cần coi chuyển đổi số là bước đột phá để phát triển”
Sáng 17/7, Bộ Thông tin & Truyền thông đã có buổi làm việc trực tuyến với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre.Tại đây, nhiều thông tin đã được chia sẻ nhằm tìm ra hướng phát triển phù hợp cho tỉnh bằng việc ứng dụng công nghệ mới trên môi trường số.
" alt="Bến Tre đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 2 tháng">Bến Tre đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 2 tháng
-
Nhận định, soi kèo Panargiakos vs Kalamata, 19h30 ngày 2/12: Khó tin ‘lính mới’
-
Ngành chức năng tỉnh Phú Yên phong tỏa khu vực nhà riêng bà N.T.Y. tại TP Tuy Hòa
Bà Y. được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa phát hiện dương tính với virus SARS-CoV-2 ngày 23/ 6 sau khi từ TP Tuy Hòa đến TP Nha Trang (Khánh Hòa) hôm 22/6.
Trong đó, 3 ca là người thân của bà Y. tại nhà 26 Trần Phú; 1 ca ở thôn Phú Vang, xã Bình Kiến; 1 ca ở thôn Phú Ân, xã An Phú và 1 ca ở khu phố 5, phường Phú Thạnh.
Theo Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Phú Yên, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa thông báo trường hợp bà N.T.Y (sinh năm 1968) có kết quả xét nghiệm lần 1 dương tính với SARS-CoV-2 đang được điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Khánh Hòa. Bà Y. là người Phú Yên đi đến Khánh Hòa lúc 10h ngày 22/6 bằng ô tô gia đình. Trước đó, trường hợp này đã đi nhiều nơi ở Phú Yên.
Hiện xác định 66 F1 của bà Y. đã được cách ly tập trung và lấy mẫu xét nghiệm, gồm 6 người làm ở quán cơm, 6 người nhà, 22 người ở Phòng khám Đa khoa Đức Tín, 25 người ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên và 7 người ở thị xã Đông Hòa.
Ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, cho biết, ngành y tế tỉnh đã chuẩn bị sẵn sàng phương án về thiết bị, nhân lực thành lập bệnh viện dã chiến khi cần thiết, nâng cao năng lực xét nghiệm. Các huyện, thị xã thực hiện truy vết, nắm chắc số lượng người có liên quan, thực hiện các biện pháp cách ly theo quy định.
Mạnh Hoài Nam
Nữ bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Bình Thuận nghi nhiễm Covid-19
Bình Thuận đang truy vết và phong tỏa Bệnh viện Đa khoa tỉnh, chung cư nữ bác sĩ nghi nhiễm Covid-19 sinh sống.
" alt="Sáng 24/6, Phú Yên ghi nhận 6 ca dương tính Covid">Sáng 24/6, Phú Yên ghi nhận 6 ca dương tính Covid
-
VINASA vừa thông tin với báo chí về chương trình Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020.
Diễn ra trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội, sự kiện năm nay do VINASA, Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức với chủ đề “Chuyển đổi số quốc gia: Đổi mới phương thức vận hành toàn xã hội”. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ: TT&TT, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương.
Ông Lê Xuân Hòa, Phó Chủ tịch VINASA, Phó Viện trưởng Viện KHCN VINASA nhấn mạnh, Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 nhằm hưởng ứng và đồng hành với Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Thông tin với báo chí, đại diện Ban tổ chức cũng cho biết, trong ngày 14/12, ngoài phiên khai mạc với các bài phát biểu chính, chương trình còn có phiên tọa đàm quan trọng xung quanh “bài toán” lớn đang đặt ra: “Làm gì để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số tại Việt Nam?” do ông Trương Gia Bình - Chủ tịch VINASA điều phối, với sự tham gia của nhiều khách mời quan trọng là lãnh đạo các cơ quan quản lý, các địa phương đang đi tiên phong về chuyển đổi số…
Nối tiếp chương trình, ngày 15/12 sẽ diễn ra với lịch làm việc dày đặc và nội dung phong phú gồm 6 hội nghị chuyên đề xoay quanh việc chuyển đổi số trong 6 ngành, lĩnh vực trọng điểm: nông nghiệp, y tế, logistics, tài chính - ngân hàng, Sản xuất công nghiệp và nhóm Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs).
Kinh nghiệm chuyển đổi số trong 6 lĩnh vực trọng điểm
Chia sẻ về lý do chọn 6 lĩnh vực trọng điểm kể trên để tập trung bàn thảo tại Ngày chuyển đổi số Việt Nam năm nay, đại diện Ban tổ chức cho hay: “Chuyển đổi số sẽ có ngành nhanh hơn do yêu cầu cần thiết ngay, có ngành thì chuyển động chậm hơn. Đây là năm đầu tiên tổ chức chương trình, do đó chúng tôi chọn các lĩnh vực ngành nghề và đối tượng được đánh giá là có thể chuyển đổi số nhanh và ngay được.
Tại các ngành này, cũng đã có những case study để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm. Và vì thế, những ngành khác có thể tham khảo thông tin, cách thức của các ngành chuyển động nhanh hơn để lên kế hoạch cho mình”.
Với kết cấu khung chương trình đi từ bài toán thực trạng đến các xu hướng chuyển đổi số trong từng ngành/ lĩnh vực và kinh nghiệm triển khai các giải pháp chuyển đổi số mang tính “người thật, việc thật”, Ban tổ chức kỳ vọng sẽ mang đến những bài học kinh nghiệm, những câu chuyện truyền cảm hứng về chuyển đổi số cũng như những kiến thức, kinh nghiệm cụ thể cho các ngành, các địa phương, doanh nghiệp/tổ chức...
“Chúng ta nói nhiều đến việc chuyển đổi số là “vấn đề sống còn” của các doanh nghiệp. Chúng ta cũng nói nhiều đến những lợi thế của Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Nhưng cần biến những nhận thức và lời nói đó thành hành động cụ thể, chẳng hạn như chia sẻ kinh nghiệm thực tế mà doanh nghiệp/tổ chức của mình đã thực hiện, kết nối với nhau để liên thông cung - cầu về giải pháp chuyển đổi số, bước những bước đầu tiên trên hành trình chuyển đổi số…”, Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình chia sẻ.
Được biết, các phiên họp thảo chuyên đề còn có sự phối hợp tổ chức của 11 hiệp hội ngành nghề, với sự tham gia của nhiều diễn giả, chuyên gia tư vấn phát triển doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ uy tín trong nước và quốc tế.
Diễn ra song song với các hội thảo chuyên đề, chương trình còn có triển lãm giới thiệu các giải pháp chuyển đổi số, hoạt động kết nối cung cầu, tư vấn về chuyển đổi số dành cho các bên quan tâm.
Ban tổ chức cũng dự kiến Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 sẽ thu hút sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu tham gia trực tiếp và hơn 10.000 đại biểu theo dõi trực tuyến.
Đặc biệt, để hạn chế tiếp xúc trực tiếp, góp phần phòng dịch Covid-19, Ban tổ chức sẽ sử dụng nền tảng Checkmein ứng dụng công nghệ AI trong nhận diện khuôn mặt do một doanh nghiệp Việt Nam là công ty Deha xây dựng và phát triển, để ứng dụng vào khâu đón tiếp và check in đại biểu, thay cho thẻ giấy như trước đây.
Với việc sử dụng nền tảng này, thời gian check in của các đại biểu sẽ được rút ngắn, đồng thời giúp công tác quản lý tham gia các hoạt động của các đại biểu được dễ dàng hơn.
Cụ thể, sẽ có 10 quầy cho phép các đại biểu sử dụng máy tính bảng để check in bằng cách nhập email, mã code đã đăng ký. Riêng với những người đã cung cấp ảnh từ trước cho Ban tổ chức, hệ thống sẽ xác nhận đại biểu bằng cách nhận diện hình ảnh.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày chuyển đổi số Việt Nam 2020, VINASA cũng tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020. Theo đó, sẽ có 100 doanh nghiệp được công nhận danh hiệu Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong 15 lĩnh vực bình chọn năm 2020" alt="Diễn đàn cấp cao CNTT">Diễn đàn cấp cao CNTT