Trông thì có vẻ hấp dẫn nhưng những loại quần áo này mua về mặc chẳng đẹp mà còn "rác nhà". " />

Đừng mua 8 loại quần áo lừa người này về, vừa rác nhà lại tốn tiền

Thế giới 2025-03-31 17:00:49 959
Đừngmualoạiquầnáolừangườinàyvềvừarácnhàlạitốntiềtường thuật trực tiếp bóng đá

Trông thì có vẻ hấp dẫn nhưng những loại quần áo này mua về mặc chẳng đẹp mà còn "rác nhà".

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/06b799060.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Sống ngày nào lo lắng ngày đó

Ngay trung tâm sầm uất TP.HCM, chung cư Nguyễn Công Trứ , P.Cầu Ông Lãnh, Q.1 được xây dựng từ trước năm 1975. Xây dựng trên khu đất có diện tích đất chỉ 268m2, đây là nơi sinh sống của 28 hộ gia đình. 

Có tuổi thọ hơn 40 năm, hệ thống kỹ thuật của chung cư Nguyễn Công Trứ hiện đã quá xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nặng, môi trường vệ sinh ẩm thấp khiến cho chất lượng cuộc sống của những cư dân tại đây không được đảm bảo, tâm trạng bất an. 

{keywords}
Hàng lang chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1.

Sống tại căn hộ 25, tầng 2 chung cư Nguyễn Công Trứ mấy chục năm qua, bà Trần Thị Mỹ Lệ cho hay, cơ sở vật chất của toà nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt mảng tường ngoài ban công có nhiều vết nứt hiện rõ. 

Thỉnh thoảng, nằm trong nhà nghe cái rầm chạy ra thì thấy trần nhà rơi xuống, nhất là những khi trời mưa, không ai dám ra ban công vì sợ sập lúc nào không hay. Còn bình thường chỉ dám ra phơi đồ rồi chạy vội vào, sống ngày nào lo lắng ngày đó”, bà Lệ nói. 

{keywords}
Bê tông bị bong tróc, lộ lõi thép tại chung cư Nguyễn Công Trứ. 

Men theo dãy hành lang tối với đồ đạc để lộn xộn hai bên, PV VietNamNetgặp ông Nguyễn Hoàng Hùng, cư dân tại tầng 4 chung cư. Ông Hùng chia sẻ, hiện tại trong chung cư có nhiều trường hợp 1 căn hộ 30-40 m2 có tới 2-3 gia đình sống chung. Đáng nói, có những gia đình sống trong phòng trước đây là nhà vệ sinh, sau đó cải tạo lại thành phòng để ở, chật chội, bí bách vô cùng. 

{keywords}
Đây là căn phòng của một hộ gia đình được cải tạo từ nhà vệ sinh. 

Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”,bà Tài Thị Hiệp, cư dân tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ cho biết thêm về trình trạng xuống cấp của chung cư.

{keywords}
Căn hộ chưa đầy 40m2 này tại chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 là nơi sinh sống của 2 gia đình. 
{keywords}
Lối đi chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 được ngăn ra, là nơi sinh sống của hai người vô gia cư. 

Tương tự, cũng nằm ngay trung tâm Q.1, chung cư Lê Thị Riêng hiện đang trong tình trạng xuống cấp khiến các cư dân tại đây bất an. 

Chỉ vào các bức tường đầy rong rêu và loang lổ các vết thấm nước, cư dân ở đây cho hay tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục, lối lên xuống cầu thang lúc nào cũng có nước dột, phải lau liên tục. 

{keywords}
Bức tường chi chít vết thấm và nứt tại chung cư Lê Thị Riêng, Q.1. 

Ông Vũ Đức Minh Phú, cư dân ở tầng 2 chung cư Lê Thị Riêng cho hay, hệ thống điện của chung cư không đảm bảo ở mức cơ bản. Lối đi ở tầng trệt luôn trong tình trạng tối om, có căn hộ không có ánh sáng tự nhiên, phải bật đèn 24/24. Tường bị thấm nước lâu ngày, gõ tay vào nghe tiếng lộp cộp không biết đổ sập lúc nào? 

Di dời chậm trễ, không đồng nhất

Là chung cư được xác định cấp D, tức nguy hiểm cần di dời khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho cư dân, tuy nhiên chung cư Trúc Giang nằm trên đường Lê Văn Linh, Q.4 mới chỉ di dời được khoảng 10/100 hộ dân. 

Cầm quyết định phê duyệt bố trí tạm cư tại địa chỉ mới, bà Thành mừng rỡ cho biết, cuối cùng gia đình bà cũng được chuyển đến chỗ ở mới. Nhiều năm qua, gia đình bà Thành phải sống trong nơm nớp, lo sợ toà nhà sập. Ngoài ra, tình trạng rỉ nước, bốc mùi hôi thối do rò rỉ đường ống thoát nước ảnh hướng đến sức khoẻ.  

Theo một số hộ dân khác ở chung cư Trúc Giang, trong thời gian chờ cải tạo chung cư, họ đã đăng ký tạm cư nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vì không có điều kiện thuê nhà nên những hộ dân vẫn phải tiếp tục cuộc sống trong chung cư xuống cấp này. 

{keywords}
Dù đã xuống cấp nghiêm trọng, tại chung cư Trúc Giang vẫn còn nhiều hộ dân chưa được bố trí tạm cư.  

Tính đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975. Phần lớn những chung cư này đã xuống cấp, hư hỏng. Không được bảo trì, sửa chữa nên ảnh hướng đến kết cấu chịu lực công trình, không đảm bảo an toàn. 

Theo UBND TP.HCM, tình trạng pháp lý sở hữu căn hộ tại những chung cư này phức tạp, vừa có sở hữu riêng của tư nhân, sở hữu nhà nước cho thuê, lấn chiếm, chuyển nhượng sang tay bất hợp pháp. Hầu hết các hộ dân trong chung cư đều là người có thu nhập thấp. 

Giai đoạn 2016 – 2019, TP.HCM đã tháo dỡ 9 chung cư cũ (3 chung cư cấp D) và sửa chữa, cải tạo 116 chung cư. Tổng cộng đã cải tạo, sửa chữa hoặc đã tháo dỡ chuẩn bị khởi công 125/237 chung cư, đạt tỷ lệ 52,74% so với mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020. 

Năm nay, TP.HCM phấn đấu hoàn tất cải tạo hoặc tháo dỡ đầu tư xây mới 114 chung cư. Trong đó, hoàn tất di dời tại 9 chung cư cấp D để tháo dỡ đầu tư xây mới, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra. 

Mặc dù UBND TP.HCM đã có cơ chế, giải pháp như ban hành tiêu chí điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc tại chung cư cũ và phân cấp cho UBND quận thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn. 

Những chung cư có kết quả kiểm định không phải cấp D nhưng đã xuống cấp cần tháo dỡ để xây mới, theo quy định có 2 phương án giải quyết, đó là phải có 100% chủ sở hữu đồng ý tháo dỡ, xây dựng mới hoặc triển khai như một dự án đầu tư xây dựng thông thường theo phương thức chỉnh trang đô thị. 

Trong khi phương án 1 rất khó đạt được thì phương án 2 lại mất nhiều thời gian để nhận được sự đồng thuận của người dân trong khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng. 

Ngoài bất cập trong việc bố trí quỹ nhà tạm cư tại khu vực có chung cư cũ, vướng mắc khác là UBND TP.HCM không kêu gọi được nhà đầu tư xây mới chung cư cũ. Bởi phần lớn chung cư cấp D có diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2), nếu xây mới thì quy mô công trình mới không đủ để bố trí tái định cư tại chỗ và thu hồi vốn. 

Giải pháp là cần phải mở rộng ranh, trong đó nếu kế cận các khu đất công sản thì có thể thực hiện. Tuy nhiên, theo UBND TP.HCM, trình tự thủ tục để sử dụng, giải phóng mặt bằng các khu đất công là rất lâu. 

Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố

Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố

Sống trên các tầng cao nhà chung cư nhưng nhiều hộ dân vẫn phải vất vả tát nước ra khỏi căn hộ khi trời mưa lớn. Chuyện lạ này xảy ra tại chung cư Tecco Town Bình Tân, quận Bình Tân, TP.HCM. 

">

Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP Hà Nội năm 2017 hướng tới mục tiêu đẩy mạnh triển khai và khai thác có hiệu quả các ứng dụng CNTT để xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các Sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn để phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp, xác định năm 2017 là năm đột phá căn bản về CNTT; đảm bảo việc triển khai ứng dụng CNTT theo hướng  tổng thể, đồng bộ và sử dụng chung thống nhất trên một hệ thống.

Theo kế hoạch, trong năm nay, Hà Nội dự kiến sẽ cung cấp trực tuyến mức độ 3,4 tối thiểu 40% thủ tục hành chính của các Sở, ban, ngành, quận/huyện/thị xã và xã/phường/thị trấn; 100% các đơn vị sử dụng phần mềm một cửa điện tử dùng chung kết nối dịch vụ công thống nhất toàn Thành phố và kết nối với hệ thống dịch vụ công mức 3,4; phấn đấu đảm bảo tỷ lệ hồ sơ đăng ký qua mạng đối với dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 lĩnh vực tư pháp, đăng ký qua mạng đạt trên 60% và các dịch vụ công trực tuyến thuộc các lĩnh vực khác đạt tối thiểu 30% được thực hiện qua mạng.

Đồng thời, 100% cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nước của Thành phố khai thác, sử dụng hộp thư điện tử trao đổi thông tin trong công việc; 100% cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo, hướng dẫn sử dụng phần mềm dùng chung của Thành phố, đảm bảo phần mềm triển khai đến đâu ứng dụng ngay đến đó, chú trọng việc tổ chức đào tạo trực tuyến thông qua môi trường mạng.

Cùng với việc triển khai xây dựng trung tâm giám sát, điều hành tập trung của Thành phố, trong năm 2017, Thành phố cũng dự kiến sẽ tập trung duy trì cập nhật cơ sở dữ liệu (CSDL) dân cư; triển khai số hóa, xây dựng và duy trì 4 CSDL quan trọng gồm CSDL đất đai, CSDL doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể, CSDL cán bộ công chức, CSDL lĩnh vực tư pháp - hộ tịch phục vụ chia sẻ, khai thác, phát triển kinh tế xã hội.

Đặc biệt, một trong những chỉ tiêu chủ yếu được Thành phố đề ra trong Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP Hà Nội năm 2017 là 100% lãnh đạo các đơn vị sử dụng một số ứng dụng dùng chung của Thành phố trên thiết bị máy tính bảng để xử lý và điều hành công việc, giảm sổ sách giấy tờ.

">

100% cán bộ, công chức Hà Nội sẽ sử dụng thư điện tử và phần mềm dùng chung

Truy cập vào trang chủ Apple, chọn vào mục 'Support'

Truy cập vào trang chủ Apple.com, kéo xuống dưới cùng của trang, chọn tiếp mục 'Apple Authorized Service Providers'

Nhìn lên góc phải bên trên có biểu tượng lá cờ Mỹ, bấm vào đây để chuyển sang trang lựa chọn quốc gia

Chọn lại quốc gia sang Việt Nam

Sau khi đã chuyển lựa chọn quốc gia sang Việt nam, trên giao diện chính của trang sẽ hiện ra hai thông tin, là Sales và Service. Bạn cần bấm vào mục Service và nhập tiếp các thông tin về địa chỉ cụ thể nơi bạn muốn tìm kiếm trung tâm bảo hành và sản phẩm bạn cần bảo hành. Lưu ý là ở Việt Nam có một số trung tâm bảo hành chỉ nhận bảo hành các sản phẩm như Mac, iPod, iPad... mà không nhận bảo hành iPhone. Do vậy, bạn cần phải xác định đúng sản phẩm mình cần bảo hành để tìm kiếm chính xác được địa chỉ. 

Chọn mục Service và điền tiếp các thông tin về địa chỉ và sản phẩm cần bảo hành

Riêng đối với sản phẩm iPhone tại Việt Nam, bạn cần lựa chọn thêm nhà mạng cung cấp sản phẩm. Tuy vậy, bấm vào nhà mạng nào cũng ra các địa chỉ bảo hành giống nhau. Vì vậy, kể cả khi bạn dùng iPhone xách tay, bạn có thể chọn bất kỳ một nhà mạng nào đều được.

Sau khi đã hoàn thành các bước trên, các thông tin về địa chỉ cũng như các sản phẩm nhận bảo hành tại trung tâm đó sẽ được liệt kê cho bạn thấy. Tại Việt Nam, có các trung tâm bảo hành iPhone chính hãng như FPT Services, iService hay Thuận Mỹ. Ngoài iPhone thì những trung tâm này cũng bảo hành cả những sản phẩm khác của Apple như Mac, iPad, iPod hay Apple TV.

Thông tin về địa chỉ bảo hành được liệt kê cho bạn thấy

">

Cách tìm địa chỉ bảo hành iPhone ở Việt Nam

">

LMHT: Chế độ Một Cho Tất Cả sẽ trở lại vào ngày mai

Ngày 14/3, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trần Phương Bình (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á - DAB), Phùng Ngọc Khánh (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP M&C) và 6 đồng phạm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.

Ông Trần Phương Bình. Ảnh: Đình Tuyến

“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.

Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn. 

Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.

Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.

“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.

Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Đình Tuyến

Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.

Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.

Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.

Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.

">

Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm

">

Xuất hiện bộ manga có trị giá lên dến 24 tỷ đồng

">

Gamer Trung Quốc phát sốt vì DJ Soda cosplay champions Sona trong LMHT

友情链接