您现在的位置是:Nhận định >>正文
Chat Yahoo Messenger cũ sẽ bị 'khai tử' từ 5/8
Nhận định3人已围观
简介Sau hơn 18 năm tồn tại,ũsẽbịkhaitửtừdương lịch ứng dụng chat Yahoo Messenger cũ sắp tới sẽ được Yaho...
Sau hơn 18 năm tồn tại,ũsẽbịkhaitửtừdương lịch ứng dụng chat Yahoo Messenger cũ sắp tới sẽ được Yahoo cho "nghỉ hưu". Theo công bố của hãng trên website chính thức, Yahoo cho biết hãng sẽ đóng cửa ứng dụng Messenger cũ từ ngày 5/8/2016. Ứng dụng này ra mắt từ năm 1998 dưới cái tên khá lạc hậu là "Yahoo Pager". Đến hồi cuối năm ngoái, Yahoo đã cố gắng "làm mới" Messenger bằng một phiên bản hiện đại hơn nhằm cạnh tranh với các ứng dụng nhắn tin đang "làm mưa làm gió" hiện nay như Facebook Messenger, Whatsapp, hay Viber.
![]() |
Với công bố mới của Yahoo, sau ngày 5/8, bất kỳ ai đang sử dụng phần mềm Messenger cũ sẽ không thể đăng nhập và gửi tin nhắn được nữa. Các ứng dụng bên thứ ba được xây dựng dựa trên API của Yahoo cũng sẽ bị ngừng hoạt động. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tải vềYahoo Messenger phiên bản mới trên App Store và Google Play.
Tags:
相关文章
Tin tức Covid
Nhận định>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất Nguyễn Liên
Hà Nội thêm 3 ca dương tính nCoV, tổng 97 ca trong 10 ngày
Chiều 15/7, Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca dương tính SARS-CoV-2 tại huyện Quốc Oai liên quan đến các ca bệnh về từ TP.HCM.
">...
阅读更多Thực hư hàng nghìn tỷ đồng Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng
Nhận địnhSau khi Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản đối yêu cầu đưa vào dự toán, trích nộp về cho cơ quan chủ quản 30% kinh phí, ông Phan Anh, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam cho biết: "LĐLĐ TP.HCM trước đây và Tổng LĐLĐ Việt Nam sau này (với tư cách là đơn vị quản lý trường) đã tạo điều kiện hết sức như cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai, đề xuất cơ quan có thẩm quyền cấp đất, với số tài sản được giao cho trường quản lý, sử dụng và cho vay lên đến hàng nghìn tỷ đồng". Vậy số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã nhận từ Tổng LĐLĐ Việt Nam là bao nhiêu?
Sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng "Chúng tôi đã tự chủ hơn 20 năm"
Trường ĐH Tôn Đức Thắng thành lập ngày 24/9/1997. Từ ngày thành lập đến đầu tháng 1/2003, trường có tên là Trường ĐH công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Đến tháng 1/2003 thì được đổi tên thành Trường ĐH bán công Tôn Đức Thắng và chuyển về trực thuộc UBND TP.HCM. Đến ngày 11/6/2008, Thủ tướng Chính phủ đổi tên trường thành Trường ĐH Tôn Đức Thắng và chuyển về trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam.
Lúc này, tại văn bản số 3995 ngày 18/6/2008, Văn phòng Chính phủ đã truyền đạt chỉ đạo của Phó thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Quy chế tổ chức và hoạt động của trường: "Về mặt quản lý Nhà nước, cơ chế tổ chức của trường được thực hiện như một trường công lập với cơ quan chủ quản là Tổng liên đoàn. Về mặt tài chính, trường không nhận hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước và từ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Tài sản được hình thành cho đến nay được coi là tài sản của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, không điều chuyển khỏi trường mà chỉ để phục vụ cho việc đào tạo của trường. Trường được tự quyết mức thu học phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo qui định như một trường đại học ngoài công lập".
Đại diện của trường cho hay tài trợ bằng tiền của Nhà nước và công đoàn từ xưa đến nay cho trường có 5 khoản:
1.Tài chính do Liên đoàn lao động TP.HCM cấp để làm thủ tục thành lập trường (0,5 tỷ đồng).
2.Tài chính do Liên đoàn lao động TP.HCM và Tổng liên đoàn cho vay không lãi: Tổng LĐLĐ Việt Nam cho vay 150 tỷ đồng (trong đó 100 tỷ từ tháng 4/2014- 9/2015; 10 tỷ từ tháng 8/2011-12/2014; 40 tỷ từ 2/2009-5/2017). Liên đoàn lao động TP.HCM cho vay 30 tỷ.Các khoản vay này không tính lãi và nhà trường đã trả lại tiền gốc. Tuy nhiên nhà trường cho rằng có thể xem khoản tiền phải trả lãi là khoản tiền tài trợ; thì lúc đó, tài trợ từ tổ chức Công đoàn dưới dạng tổng lãi vay này sẽ bằng 44,082 tỷ đồng.
3. Tiền tài trợ giải phóng mặt bằng từ UBND TP.HCM là 70 tỷ đồng.
4.Tiền trợ lãi vốn vay kích cầu do UBND thành phố hỗ trợ là 119,725 tỷ đồng.
5.Vốn trái phiếu Chính phủ cấp để xây dựng Ký túc xá sinh viên là 61,7 tỷ đồng.
Tổng tài trợ từ 5 khoản trên là 295,5 tỷ đồng, chiếm 13,4% tổng đầu tư xây dựng cơ bản của trường trên mặt đất tính từ xưa đến nay. Số liệu tài chính này không tính đến giá trị đất.Đại diện nhà trường cũng khẳng định đầu tư từ nguồn tài chính tiết kiệm, tự tích lũy từ hoạt động của trường đến nay chiếm 86,6% tổng đầu tư đã có.
Ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng nhà trường cho hay phần tài chính LĐLĐ TP.HCM và Tổng liên đoàn tài trợ chỉ chiếm 2% tổng đầu tư vào cơ sở vật chất của trường. "Vì vậy, việc cho rằng đầu tư của Công đoàn có giá trị hằng nghìn tỷ đồng là không có cơ sở. Trong cùng thời gian, tổng chi thường xuyên của trường lớn hơn nhiều chi đầu tư cơ sở vật chất".
Về đất đai - tính cả đất đai đã có chủ trương giao - thì trường có hơn 100ha. Tính riêng đất đai đã có giấy tờ, sổ đỏ là 83,37ha.
Trong đó, đất do Công đoàn giao cho sử dụng (vào giai đoạn đầu, còn hiện nay nhà trường đã ký hợp đồng thuê đất trực tiếp với Nhà nước) là 5,37ha (chiếm 6,44%); Đất do UBND TP.HCM cho thuê là 30ha (chiếm 35.98%); Đất do trường tự làm dự án, thuê để phát triển cơ sở 48ha (chiếm 57,58%).
Tổng LĐLĐ Việt Nam yêu cầu trường nộp tiền có vi phạm pháp luật?
Lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay ngày 28/12/2018, Hội đồng trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng họp và ra Nghị quyết về việc chuẩn bị triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34) để bắt đầu áp dụng từ ngày 1/7/2019.
Tới ngày 14/2/2019, Bộ GD-ĐT có Văn bản 499/BGDĐT-GDĐH về việc chuẩn bị thực hiện Luật số 34, trong đó yêu cầu các trường đại học phải chuẩn bị các công việc sửa đổi, ban hành quy chế, kiện toàn nhân sự… theo đúng nội dung Luật số 34, và phải hoàn tất các việc này trước ngày 1/7/2019.
Ngày 23/4/2019, Hội đồng trường họp để bàn việc thực hiện yêu cầu của Bộ GD-ĐT. Tại cuộc họp, 100% thành viên Hội đồng nhất trí thông qua cơ cấu nhân sự Hội đồng trường đề tiến hành thủ tục theo quy định và thảo luận về nội dung sửa đổi Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường theo Luật số 34. Nghị quyết đã được thông qua với 100% thành viên chấp thuận.
"Nhưng mặc dù đã đưa tay biểu quyết đồng ý cùng tất cả mọi người, Chủ tịch Hội đồng trường là ông Bùi Văn Cường đã không ký biên bản ngay sau cuộc họp (như quy chế yêu cầu), và cho đến nay cũng không ký Nghị quyết của phiên họp nói trên để trường triển khai công việc" - lãnh đạo nhà trường cho biết.
Tới ngày 7/5/2019, Tổng LĐLĐ Việt Nam gửi Văn bản số 655 chỉ đạo Hội đồng trường và Ban giám hiệu phải thực hiện 3 nội dung. Sau đó 2 ngày, tập thể nhà trường đã có Văn bản số 1449 phản hồi rằng Văn bản số 655 có các chỉ đạo ngược với chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước (cụ thể là Luật số 34) và vi phạm chính các qui định hiện hành của Tổng LĐLĐ Việt Nam; đề nghị nên xem xét lại.
Ngày 21/5/2019, Tổng LĐLĐ Việt Nam lại gửi Văn bản số 737 tiếp tục khẳng định nhà trường phải tuân theo đúng các chỉ đạo trong Văn bản số 655.
"Tổng LĐLĐ Việt Nam đã 3 lần yêu cầu nhà trường phải trích nộp 30% kết dư của trường. Đây là việc làm vi phạm pháp luật vì xưa nay chưa có bộ chủ quản nào yêu cầu cơ sở giáo dục phải trích nộp như doanh nghiệp. Nhất là đối với trường tự chủ tài chính như Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Yêu cầu này đồng thời vi phạm chỉ đạo của Chính phủ tại Văn bản 3995/VPCP-KGVX, ngày 18/6/2008" - vị lãnh đạo này nói.
Được biết, quy định "trích nộp tối đa 30%" được ký và ban hành từ thời ông Đặng Ngọc Tùng làm Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, nhưng chỉ dành cho các cấp công đoàn. Ông Tùng làm 2 nhiệm kỳ chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam nhưng không có yêu cầu trường học trực thuộc phải đóng tiền.
"Khi ông Bùi Văn Cường về làm Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã áp quy định vào bắt đóng ngay để có tiền làm "thiết chế công đoàn". Từ năm 2017 đến nay đã là 3 lần yêu cầu trường phải nộp, phải đưa vào dự toán thu chi hàng năm để nộp. Do đó, không thể nói là quy định có từ thời ông Tùng".
Cũng theo vị này, nhà trường không đồng ý việc Tổng LĐLĐ Việt Nam cho rằng "ủng hộ tự chủ, nhưng công tác nhân sự phải được cơ quan chủ quản chỉ đạo, lãnh đạo, quy hoạch theo qui định của Đảng" bởi đã viện dẫn không đầy đủ và không chính xác quy định của Đảng.
Nói về cơ quan chủ quản, có bình luận cho rằng doanh nghiệp Nhà nước đã được bỏ chủ quản cách đây 20 năm, từ đó đến nay không những không mất doanh nghiệp mà doanh nghiệp còn phát triển tốt. Các bộ, ngành như Bộ GD-ĐT có cả chục trường đại học trực thuộc nay đều khuyến khích, động viên, buộc các trường phải tự chủ và nhiều bộ sẵn sàng bỏ luôn quyền chủ quản.
"Những bộ, ngành như vậy tại sao không lo mất trường, không lo bị tư nhân hóa trường học? Trong khi đó suốt 30, 40 năm qua, họ đã thay mặt Nhà nước đầu tư cho mỗi trường không dưới 10.000 tỷ đồng" - lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng đặt vấn đề.
Lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng kiến nghị hai việc. Thứ nhất, Tổng LĐLĐ Việt Nam phải tuân thủ Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các Nghị quyết của TW Đảng về đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Thứ hai, phải tôn trọng Hội đồng trường là cơ quan quyền lực cao nhất của trường.
Lê Huyền
Tổng Liên đoàn Lao động nói gì trước cáo buộc của Trường Tôn Đức Thắng?
- Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam bác bỏ một số thông tin mà nhà trường nêu ra.
">...
阅读更多Công bố đội vô địch Chiến lược kinh doanh ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc
Nhận địnhĐội vô địch Gerola đến từ Indonesia Vòng chung kết cuộc thi Chiến lược Kinh doanh ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc (ICAEW China and South-East Asia Business Challenge) năm 2023 vừa diễn ra tại TP.HCM, quy tụ 10 đội thi đến từ các trường đại học hàng đầu của Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Singapore và Việt Nam.
Tại cuộc thi, All Star - đội thi đặc biệt với 6 thành viên đến từ 5 quốc gia, trong đó có 2 đại diện từ Việt Nam là bạn Trần Linh Chi (Đại học Anh Quốc Việt Nam) và bạn Lê Hà Châu (Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM) xuất sắc đạt giải nhì với đánh giá là đội phối hợp tốt nhất.
6 thành viên đội All Star (cầm kỷ niệm chương) giành giải nhì Đây là năm thứ 7 cuộc thi được tổ chức với sự đồng hành tài trợ bởi Deloitte, và là lần đầu tiên Vòng chung kết (VCK) khu vực được tổ chức tại Việt Nam. Để có mặt trong VCK khu vực, 10 đội đã trải qua các vòng thi cấp quốc gia và được tuyển chọn từ hàng trăm đội trên khắp các trường đại học hàng đầu tại năm quốc gia tham dự.
Cuộc thi Chiến lược kinh doanh ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc mang đến cho sinh viên cơ hội trải nghiệm thực tế thế giới kinh doanh và tài chính. Tại VCK khu vực năm nay, 10 đội tham gia thử thách đảm nhận vai trò chuyên gia tư vấn doanh nghiệp để giải quyết các tình huống kinh doanh thực tế. Mỗi đội có 90 phút phân tích tình huống kinh doanh và chuẩn bị một bài thuyết trình dài 6 phút cùng 2 phút trả lời các câu hỏi từ ban giám khảo là hội viên của ICAEW cũng là chuyên gia tới từ các doanh nghiệp lớn trong khu vực. Các đội thi được yêu cầu xác định các vấn đề nổi bật nhất, từ đó phát triển các chiến lược kinh doanh toàn diện để giải quyết các mục tiêu của tổ chức trong thời gian nhất định.
Cuộc thi quy tụ 10 đội tuyển đến từ 5 quốc gia Phát biểu tại cuộc thi, bà Elaine Hong, Giám đốc ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc, nhấn mạnh cam kết của ICAEW trong việc thu hút và đào tạo các cá nhân, thúc đẩy sự đa dạng và phát triển nguồn nhân lực là những Kế toán công chứng (Chartered Accountant) chất lượng cao cho tương lai.
Bà Elaine Hong cho rằng, cuộc thi mang đến cơ hội cho sinh viên có được trải nghiệm thực tế trong môi trường kinh doanh, đồng thời thể hiện khả năng của các bạn trẻ trước ban giám khảo là những Kế toán công chứng kì cựu, hiện đều là thành viên lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực kế toán, kinh doanh và tài chính trong khu vực.
“Tại ICAEW, chúng tôi tin tưởng mạnh mẽ vào việc trang bị cho sinh viên cả kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, đảm bảo thế hệ trẻ sẵn sàng bước vào môi trường làm việc ngay sau khi tốt nghiệp. Cuộc thi Chiến lược Kinh doanh ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc đóng vai trò nền tảng, thu hút những sinh viên tài năng thể hiện được các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết trong môi trường kinh doanh ngày nay”, bà Elaine Hong nói thêm.
Chủ tịch ICAEW toàn cầu, bà Julia Penny đánh giá rằng, những sáng kiến như cuộc thi Chiến lược Kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong các chương trình đào tạo và phát triển của ICAEW, nhằm bồi dưỡng các nhân tài trẻ trở thành các chuyên gia đáng tin cậy và thúc đẩy sự thành công của ICAEW Đông Nam Á.
Tham dự VCK khu vực năm nay, Việt Nam có 2 đội thi (mỗi đội gồm 6 thành viên) là đội NEUicorn từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân và đội Meteor từ trường Đại học Mở TP.HCM. 12 sinh viên tài năng của Việt Nam đã có cơ hội cọ xát, tranh tài với các đội tuyển xuất sắc đến từ các quốc gia có ngành tài chính phát triển ở châu Á.
Đại diện Việt Nam đội Meteor - quán quân cuộc thi ICAEW Vietnam Business Challenge phía Nam tại cuộc thi khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc Chia sẻ về lần đầu tiên VCK khu vực Cuộc thi Chiến lược Kinh doanh ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc được tổ chức tại Việt Nam, Trưởng đại diện ICAEW Việt Nam - Đặng Thị Mai Trang, cho biết: “Chúng tôi rất vinh dự khi Việt Nam lần đầu tiên được đăng cai VCK khu vực, đây cũng là cơ hội để chúng tôi quảng bá văn hóa, con người Việt Nam tới các bạn bè khu vực. Ngoài phần thi đấu, tranh tài, các sinh viên từ 10 đội đến từ 5 quốc gia đã có những chương trình giao lưu rất thú vị, có những trải nghiệm đáng nhớ tại Việt Nam cùng nhiều người bạn quốc tế mới”.
Đại diện Việt Nam đội NEUicorn - quán quân cuộc thi ICAEW Vietnam Business Challenge phía Bắc tại cuộc thi khu vực Tại Việt Nam, cuộc thi được ICAEW khởi xướng từ năm 2015, được đánh giá là sân chơi học thuật chuyên nghiệp, mang đến cơ hội cho sinh viên được cọ xát, thể hiện tài năng với những sinh viên xuất sắc ngành tài chính, kế toán, kinh doanh trong khu vực. Cũng từ sân chơi này, các sinh viên Việt Nam được phát triển kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp cần thiết, đồng thời có cơ hội tỏa sáng trước các nhà tuyển dụng hàng đầu thế giới. Ở mùa giải năm nay, Deloitte đã trao suất thực tập cho 14 thí sinh xuất sắc nhất của cuộc thi tại Việt Nam.
Quốc Tuấn
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Việc sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn tới thị trường gọi xe. Ảnh: Trọng Đạt
Nguồn tin cũng cho biết kể cả khi đã sáp nhập, 2 thương hiệu Grab và Gojek có thể được điều hành riêng trong một khoảng thời gian dài. Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất là để công ty mới có thể trở thành một doanh nghiệp được niêm yết công khai.
Đại diện của cả Grab, Gojek và Softbank đều đã từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên. Họ cho biết các cuộc đàm phán hiện vẫn diễn ra trôi chảy, tuy nhiên nó có thể không dẫn đến một giao dịch. Thỏa thuận này sẽ cần đến sự chấp thuận ở cấp chính phủ bởi nó có thể vi phạm các quy định về việc chống độc quyền.
Trong vài năm qua, cả Grab và Gojek đều đã mắc kẹt trong một cuộc chiến khốc liệt và tốn kém để giành lấy thị phần ở mảng gọi xe, giao đồ ăn và thanh toán di động. Các nhà đầu tư đang hy vọng sự kết hợp giữa 2 doanh nghiệp này sẽ giúp giảm bớt chi phí cạnh tranh và biến đây trở thành một trong những công ty Internet lớn mạnh nhất khu vực.
Softbank - nhà đầu tư lớn của Grab đã rất thúc đẩy thỏa thuận này, tuy nhiên họ đang cảm thấy thất vọng vì thương vụ tiến triển ở mức khá chậm. Nguyên nhân của điều này là bởi mối quan hệ đối địch và sự xung đột cá tính giữa lãnh đạo 2 doanh nghiệp.
Grab hiện có mặt tại 8 quốc gia và được định giá khoảng 14 tỷ USD. Với Gojek, công ty này được định giá khoảng 10 tỷ USD và đã có mặt tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Singapore, Phillipines, Thái Lan và Việt Nam.
Có một thực tế là dịch vụ ví điện tử và sàn TMĐT Shopee (đều của Sea) xuất hiện và tăng trưởng nhanh chóng đã thách thức vị thế GoPay và Ovo (2 công ty được hậu thuẫn bởi Grab). Chính sự nổi lên của Sea với tư cách là một thế lực đáng gờm trên thị trường thương mại điện tử và thanh toán kỹ thuật số đã tạo động lực cho thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek.
Tuấn Nghĩa(Theo The Straits Times)
" alt="Grab và Gojek chuẩn bị sáp nhập: Đang chốt các điều khoản">Grab và Gojek chuẩn bị sáp nhập: Đang chốt các điều khoản
-
Bộ Năng lượng Mỹ là một nạn nhân của vụ tấn công mạng lớn. Ảnh: AP
Theo nguồn tin của Politico, có bằng chứng cho thấy Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) và Cục An ninh hạt nhân quốc gia (NNSA) - nơi đặt kho dự trữ vũ khí hạt nhân của Mỹ - đã bị hacker truy nhập mạng lưới. Nó nằm trong chiến dịch gián điệp mạng quy mô lớn, đã ảnh hưởng tới ít nhất 6 cơ quan chính phủ Mỹ và hàng loạt doanh nghiệp tư nhân khác.
Vào ngày 17/12, quan chức DOE và NNSA bắt đầu phối hợp thông báo về lỗ hổng cho các cơ quan giám sát của Quốc hội sau khi được Giám đốc thông tin DOE Rocky Campione báo cáo sơ bộ. Họ phát hiện hoạt động đáng nghi trong mạng lưới thuộc Ủy ban điều tiết năng lượng liên bang (FERC), phòng thí nghiệm quốc gia Sandia và Los Alamos tại New Mexico và Washington, Văn phòng Vận tải an toàn tại NNSA và văn phòng Richland Field của DOE.
Theo các quan chức, Cơ quan An ninh mạng và cơ sở hạ tầng Mỹ (CISA) đã quá tải và có thể không thể phân bổ nguồn lực cần thiết để đối phó với sự cố. Do đó, DOE phải tiếp thêm nguồn lực để hỗ trợ FERC điều tra vụ tấn công. Một số quan chức cao cấp của CISA, bao gồm cựu Giám đốc Chritstopher Krebs, đã bị chính quyền Trump sa thải hoặc tự nguyện thôi việc trong vài tuần gần đây.
Các nhà điều tra liên bang vẫn đang dò tìm trong các mạng lưới để xem hacker đã truy nhập và/hoặc đánh cắp thông tin gì. Quan chức của DOE vẫn chưa rõ hacker có tiếp cận tất cả mọi thứ hay không do cuộc điều tra đang tiếp diễn. Họ cũng có thể không biết thiệt hại đầy đủ ra sao. Người phát ngôn DOE Shaylyn Hynes cho biết hacker chưa xâm phạm hệ thống quốc phòng quan trọng.
Hacker được tin rằng đã truy nhập mạng lưới của các cơ quan liên bang thông qua can thiệp vào phần mềm của SolarWinds, công ty bán sản phẩm quản trị công nghệ thông tin cho hàng trăm khách hàng chính phủ và tư nhân. Chính phủ Mỹ chưa quy trách nhiệm vụ tấn công cho bất kỳ tổ chức nào song các chuyên gia an ninh mạng gợi ý nó có thể xuất phát từ Nga. Moscow phủ nhận mọi sự liên quan.
Trong một diễn biến khác, Reuters dẫn lời nguồn tin tiết lộ thủ phạm đứng sau vụ SolarWinds đã xâm nhập mạng lưới nội bộ của Microsoft vào đầu năm nay, sau đó sử dụng một trong các sản phẩm riêng của Microsoft để tiến hành tấn công các công ty khác. Trong một tuyên bố, Microsoft thừa nhận tìm thấy ứng dụng SolarWinds Orion độc hại trong mạng song đã bị cô lập và loại bỏ. Hãng không tìm thấy bàng chứng truy cập dịch vụ sản xuất hay dữ liệu khách hàng. Cuộc điều tra của Microsoft cũng cho thấy hệ thống của họ không bị lợi dụng để tấn công người khác.
Trước Microsoft, một công ty tư nhân khác thừa nhận bị xâm phạm là hãng bảo mật FireEye. Microsoft và FireEye tham gia vào nỗ lực tịch thu máy chủ điều khiển và kiểm soát (C&C) mã độc được dùng trong vụ SolarWinds.
Cho tới nay, các nạn nhân trong chính phủ Mỹ bị tấn công bằng cửa hậu từ ứng dụng SolarWinds Orion bao gồm: Ngân khố Mỹ, Cục quản lý thông tin và viễn thông quốc gia thuộc Bộ Thương mại, Viện Y tế quốc gia thuộc Bộ Y tế, Cơ quan An ninh mạng và cơ sở hạ tầng, Bộ An ninh nội địa, Bộ Ngoại giao Mỹ, Cục An ninh hạt nhân quốc gia, Bộ Năng lượng Mỹ, ba tiểu bang của Mỹ, thành phố Austin.
Hàng ngàn công ty tư nhân trên thế giới cũng có khả năng bị ảnh hưởng, nhiều hãng kinh doanh trong các ngành nhạy cảm, sau khi họ tải bản vá chứa mã độc của SolarWinds. Các chuyên gia an ninh mạng cho rằng, để đẩy kẻ xâm nhập ra khỏi mạng lưới và khôi phục bảo mật có thể mất vài tháng do hacker đã di chuyển nhanh chóng để thu thập và triển khai thông tin xác thực của hệ thống, khiến việc phát hiện và khắc phục khó khăn hơn nhiều.
Theo FireEye, đóng cửa hậu ban đầu do hacker tạo ra là chưa đủ vì dường như chúng đã đánh cắp khóa của một số cửa nằm trong các hệ thống liên bang và doanh nghiệp tư nhân. Microsoft và FireEye đã chuyển hướng thành công máy chủ C&C khiến mã độc bị đóng cửa. Tuy nhiên, điều đó không giúp được gì cho các tổ chức đã bị xâm phạm.
Hôm 17/12, Tổng thống đắc cử Joe Biden cho biết ông đang tìm hiểu sự cố càng nhiều càng tốt. Với tư cách Tổng thống Mỹ, ông sẽ làm việc với các đồng minh để trừng phạt người đứng sau vụ tấn công. “Tôi sẽ không đứng yên khi quốc gia của chúng ta đối mặt với các vụ tấn công mạng”, ông nói.
Du Lam (Tổng hợp)
Bộ An ninh nội địa Mỹ điêu đứng vì chiến dịch tấn công mạng quy mô lớn
Theo Reuters, Bộ An ninh nội địa Mỹ và hàng ngàn doanh nghiệp Mỹ khác đang gấp rút điều tra và đối phó với chiến dịch tấn công quy mô lớn mà quan chức nghi ngờ do Nga đứng sau.
" alt="Thêm nhiều nạn nhân của vụ tấn công mạng rúng động Mỹ">Thêm nhiều nạn nhân của vụ tấn công mạng rúng động Mỹ
-
Tin nhau quá cũng chán
Chẳng bù cho Luyến, cả ngày cô cũng chỉ nhận 1-2 cú điện thoại hỏi cho phải phép từ bạn trai: "Đang đi chơi hả? Khi nào về thì gọi điện cho anh nhé!", và cũng không hề thấy biểu hiệu sốt ruột, mong mỏi nào ở chàng. Luyến than thở: "Tin nhau quá cũng chán".
Ngày mới quen, Quân - bạn trai Luyến đã bày tỏ quan điểm: "Yêu là phải tạo niềm tin cho nhau". Nghe cũng hợp tình hợp lý nên hồi đó, Luyến mới "trót dại" khiến chàng tin tưởng tuyệt đối. Ngoài việc đưa Quân đến ra mắt bố mẹ, cô còn để cho anh biết tuốt tuột từng đứa bạn mình. Đi đâu cô cũng cẩn thận "báo cáo" trước với người yêu, giải trình rõ ràng cùng ai, lý do gì, địa điểm nào; hay di động luôn phải mở máy, nếu hết pin thì mượn điện thoại người khác thông báo...
Có thể nói, nhất cử nhất động của Luyến đều được Quân nắm rõ như lòng bàn tay, không thể "lệch sóng" được. Và mối quan hệ của họ hầu như không có chỗ dành cho khái niệm ghen tuông, ngờ vực.
" alt="Tủi thân vì không được chàng... ghen">Tủi thân vì không được chàng... ghen
-
Học sinh tử vong khi tham gia trải nghiệm bắt ngao: Sở GD-ĐT Hà Nội nói gì?
Vấn đề bảo đảm an toàn cho học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa một lần nữa được quan tâm sau vụ một học sinh Hà Nội tử vong khi tham gia trải nghiệm bắt ngao." alt="Vụ học sinh tử vong khi trải nghiệm bắt ngao: Đoàn đến không báo cáo chính quyền">Vụ học sinh tử vong khi trải nghiệm bắt ngao: Đoàn đến không báo cáo chính quyền
-
Việc sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn tới thị trường gọi xe. Ảnh: Trọng Đạt
Nguồn tin cũng cho biết kể cả khi đã sáp nhập, 2 thương hiệu Grab và Gojek có thể được điều hành riêng trong một khoảng thời gian dài. Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất là để công ty mới có thể trở thành một doanh nghiệp được niêm yết công khai.
Đại diện của cả Grab, Gojek và Softbank đều đã từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên. Họ cho biết các cuộc đàm phán hiện vẫn diễn ra trôi chảy, tuy nhiên nó có thể không dẫn đến một giao dịch. Thỏa thuận này sẽ cần đến sự chấp thuận ở cấp chính phủ bởi nó có thể vi phạm các quy định về việc chống độc quyền.
Trong vài năm qua, cả Grab và Gojek đều đã mắc kẹt trong một cuộc chiến khốc liệt và tốn kém để giành lấy thị phần ở mảng gọi xe, giao đồ ăn và thanh toán di động. Các nhà đầu tư đang hy vọng sự kết hợp giữa 2 doanh nghiệp này sẽ giúp giảm bớt chi phí cạnh tranh và biến đây trở thành một trong những công ty Internet lớn mạnh nhất khu vực.
Softbank - nhà đầu tư lớn của Grab đã rất thúc đẩy thỏa thuận này, tuy nhiên họ đang cảm thấy thất vọng vì thương vụ tiến triển ở mức khá chậm. Nguyên nhân của điều này là bởi mối quan hệ đối địch và sự xung đột cá tính giữa lãnh đạo 2 doanh nghiệp.
Grab hiện có mặt tại 8 quốc gia và được định giá khoảng 14 tỷ USD. Với Gojek, công ty này được định giá khoảng 10 tỷ USD và đã có mặt tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Singapore, Phillipines, Thái Lan và Việt Nam.
Có một thực tế là dịch vụ ví điện tử và sàn TMĐT Shopee (đều của Sea) xuất hiện và tăng trưởng nhanh chóng đã thách thức vị thế GoPay và Ovo (2 công ty được hậu thuẫn bởi Grab). Chính sự nổi lên của Sea với tư cách là một thế lực đáng gờm trên thị trường thương mại điện tử và thanh toán kỹ thuật số đã tạo động lực cho thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek.
Tuấn Nghĩa(Theo The Straits Times)
" alt="Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập">Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập
-
- Chắc hẳn mọi người vô cùng ngạc nhiên và sửng sốt khi nghĩ rằng một đứa gái lại lên báo để tâm sự vì tình yêu giành cho người anh trai đang sống chung một căn nhà với mình? Thực sự thì tôi và anh không cùng chung dòng máu, tôi chỉ là đứa con nuôi trong gia đình của anh.
Tin bài khác:
Người yêu bảo làm 'chuyện ấy' để sung sướng
Đàn bà hư vì đòi hỏi chuyện ấy
Cung phụng bồ xinh để rồi bị đá
Người yêu dọa tung tin “nhạy cảm” nếu tôi đòi chia tay
" alt="Day dứt tình yêu với anh trai">Day dứt tình yêu với anh trai