Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/05d495401.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Trước đó, đêm 23/2, anh Đ.N.L (SN 2003, ở Bắc Giang, sinh viên một trường ĐH ở Hà Nội), đến Công an phường Vĩnh Hưng trình báo về việc khoảng 20h30 cùng ngày, khi đang ngồi trên xe máy Honda Wave đợi bạn gái ở gần khu vực nghĩa trang Gò Sành (tổ 14 Vĩnh Hưng) thì có 2 đối tượng đi xe đạp đến.
Khi đến, người điều khiển xe chỉ mặt anh L., quát: “Mày nhìn đểu tao à, xuống xe”. Cùng lúc đối tượng ngồi sau rút con dao và quát: “Không nhìn thấy dao à”. Anh L. sợ quá, xuống xe đi giật lùi lại rồi chạy.
Sau đó, 2 đối tượng nhảy lên xe máy của anh L. phóng về hướng khu công nghiệp Vĩnh Tuy, bỏ lại hiện trường xe đạp nhãn hiệu Thống Nhất.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, công an đã xác định được 2 nghi can chính là Nguyễn Gia Huy và Nguyễn Tùng Lâm, cả 2 ở quận Hoàng Mai, nhưng chủ yếu sống lang thang.
Đến khoảng 11h15 ngày 24/2 tại khu sinh thái tổ 4 Vĩnh Hưng, công an phát hiện đối tượng có đặc điểm giống đối tượng gây án, điều khiển xe Wave màu trắng, lập tức tiến hành kiểm tra.
Khai thác nghi can Nguyễn Tùng Lâm, đối tượng thừa nhận gây ra vụ cướp tối 23/2, cùng đồng phạm là Nguyễn Gia Huy. Ít phút sau đó, đối tượng Huy bị bắt tại một quán Internet ở ngõ 255 đường Lĩnh Nam, phường Vĩnh Hưng.
Lời khai của 2 đối tượng cho thấy, sáng 23/2, Huy và Lâm đến gặp một số đối tượng trọng nhóm bạn xã hội thường tụ tập lang thang, mục đích mượn dao đi cướp tài sản...
Khoảng 18h15 cùng ngày, Lâm và Huy đi bộ khu vực tổ 16 phường Vĩnh Hưng, lấy cắp được chiếc xe đạp Thống Nhất, và sử dụng làm phương tiện đi tăm tia, cướp tài sản.
Theo kế hoạch, chờ đến tối muộn, Lâm và Huy sẽ đi xe đạp theo lối tắt để sang khu vực Gamuda phường Trần Phú, tìm chỗ vắng người, cướp xe máy. Trên đường đi, cặp đôi bắt gặp anh L. đang ngồi trên xe máy chờ bạn gái…
Cướp được chiếc xe của anh L., trên đường bỏ chạy, 2 đối tượng đã tháo biển số và gương nhằm tránh bị nhận dạng. Sau đó, Lâm giữ chiếc xe còn Huy mang dao về nhà cất giấu.
Quá trình bắt khám xét các đối tượng, công an thu giữ chiếc xe máy Honda Wave (tang vật vụ cướp); 1 con dao dài 50 cm, 2 gương xe máy, chiếc xe đạp Thống Nhất…
">Hẹn bạn gái đến gần nghĩa trang tâm sự, nam sinh viên bị cướp
Nhận định, soi kèo Fleetwood Town vs Derby County, 19h30 ngày 06/01
Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Zakho, 18h30 ngày 24/12
Nhận định, soi kèo Haverfordwest County vs Barry Town, 21h30 ngày 26/12
Theo điều tra ban đầu, khi đang chở bạn gái đi trên đường Hai Bà Trưng (TP Quảng Ngãi), Khải bị nhóm của Nguyễn Minh Khánh (trú phường Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi), Nguyễn Nhật Trung (trú huyện Tư Nghĩa) cùng nhiều thanh niên khác chặn đầu xe, rượt đánh.
Trong lúc bị vây đánh, Khải rút dao bấm mang theo trong người ra đâm Khánh, Trung và một thanh niên khác.
Sau đó Trung được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đà Nẵng nhưng do vết thương quá nặng nên đã tử vong; còn Khánh đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi.
Được biết, trước khi xảy ra vụ việc giữa Khải và nhóm Trung, Khánh có xảy ra mâu thuẫn.
">Chở bạn gái đi chơi bị rượt đánh, thanh niên rút dao đâm 3 người
Ông Yến phải sử dụng khá nhiều sức với chiếc chày nặng 3,5kg dùng giã chè (Ảnh: Hoàng Lam).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng việc giã chè, ngay cả con trai 25 tuổi của ông Yến cũng không đủ sức làm. Ông Yến nâng cái chày được làm bằng gỗ nghiến của mình lên, bảo: "Cái chày này nặng 3,5kg. Động tác giã phải nhanh, dứt khoát, đủ mạnh. Người không quen không làm được đâu".
Ở thị trấn Quỳ Hợp, ông Yến không phải là người duy nhất bán chè đâm. Thứ nước giải khát này được kế thừa của đồng bào Thái trên địa bàn huyện. Mặc dù đều chế biến từ lá, cành chè xanh giã nát nhưng mỗi nhà lại có bí quyết riêng, đảm bảo hương vị thơm, ngon, đậm đà, đặc trưng nhất.
Mỏi tay làm món chè đâm xanh như ngọc để giải khát (Video: Hoàng Lam).
Chị Trần Thị Thu An (thị trấn Quỳ Hợp) có một khoảnh vườn chuyên trồng chè, vừa phục vụ nhu cầu uống chè xanh của gia đình, vừa cung cấp cho các cơ sở chế biến chè đâm trên địa bàn.
Theo chị An, chè đâm phải sử dụng loại chè cổ, giống bản địa, không phải là chè công nghiệp. Quá trình chăm sóc chè không được bón phân hóa học hay dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cây chè trên 30 năm tuổi, trồng ở vị trí thoáng nắng sẽ cho vị ngon nhất.
Chè phải được thu hoạch và sử dụng trong ngày, không để qua đêm mới giữ được hương vị ngon nhất khi đâm.
Chè được giã nhuyễn trước khi hòa nước, lọc bỏ bã (Ảnh: Hoàng Lam).
Chè sau khi được lựa chọn kỹ, rửa sạch, đưa vào cối giã. Quá trình giã sẽ được chế thêm nước đun sôi để nguội và đá lạnh nhằm giữ hương vị, màu sắc. Sau khoảng 10 phút, quá trình giã hoàn thành, đến công đoạn pha chế.
Với 7 năm kinh nghiệm chế biến chè đâm, ông Yến cho rằng, để chè giữ đúng vị, màu sắc đẹp phải sử dụng nước mưa đun sôi, để nguội, pha loãng hỗn hợp vừa giã. Nếu sử dụng nước giếng hoặc nước máy, chè sẽ bị bầm, không giữ được màu xanh ngọc.
Ông Yến dùng đũa đánh đều bã chè, hòa tan vào nước. Hỗn hợp này sau đó sẽ được lọc lấy nước, bỏ bã.
Chè đâm có màu xanh ngọc, vị chát khi chạm môi nhưng ngọt hậu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Mùa hè, trung bình mỗi ngày tôi giã, bán khoảng trên 100 chai nước, mỗi chai 10.000 đồng, mùa đông khoảng 40-50 chai. Chúng tôi cũng đóng chai, bảo quản trong thùng xốp lạnh gửi ô tô cho khách ở thị xã Thái Hòa, Vinh (Nghệ An). Tuy nhiên, nước chè đâm chỉ sử dụng trong vòng 24 tiếng với điều kiện bảo quản mát", ông Yến chia sẻ.
Theo ông Yến, làm chè đâm không cần nhiều vốn, chỉ cần chịu khó, tỉ mỉ trong chế biến. Thứ nước giải khát độc đáo này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình ông.
Anh Ngô Văn Hùng (trú thị trấn Quỳ Hợp) cho biết, chè đâm là thức uống giải khát được anh và các thành viên trong gia đình sử dụng hàng ngày.
Anh Ngô Văn Hùng và món giải khát khoái khẩu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Nước chè đâm khi chạm môi sẽ có vị đắng, mùi thơm đặc trưng. Nhấp ngụm nước chè, chậm rãi thưởng thức sẽ cảm nhận được vị ngọt hậu. Không chỉ giải khát, nước chè đâm có tác dụng giải rượu rất tốt. Tối có uống nhiều rượu đến đâu, sáng mai làm một cốc chè đâm, tự nhiên thấy khoan khoái, tỉnh táo hẳn ra", anh Hùng chia sẻ.
Với những người dân sành uống, chè đâm phải được thưởng thức chung với kẹo lạc, cu đơ. Vị ngọt, chát, thơm, bùi của chè đâm sẽ "dậy" hơn khi ăn kẹo lạc.
">Bí quyết làm chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn
Nhận định, soi kèo Havadar vs Esteghlal Khozestan, 18h30 ngày 31/12
Ông Yến phải sử dụng khá nhiều sức với chiếc chày nặng 3,5kg dùng giã chè (Ảnh: Hoàng Lam).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng việc giã chè, ngay cả con trai 25 tuổi của ông Yến cũng không đủ sức làm. Ông Yến nâng cái chày được làm bằng gỗ nghiến của mình lên, bảo: "Cái chày này nặng 3,5kg. Động tác giã phải nhanh, dứt khoát, đủ mạnh. Người không quen không làm được đâu".
Ở thị trấn Quỳ Hợp, ông Yến không phải là người duy nhất bán chè đâm. Thứ nước giải khát này được kế thừa của đồng bào Thái trên địa bàn huyện. Mặc dù đều chế biến từ lá, cành chè xanh giã nát nhưng mỗi nhà lại có bí quyết riêng, đảm bảo hương vị thơm, ngon, đậm đà, đặc trưng nhất.
Mỏi tay làm món chè đâm xanh như ngọc để giải khát (Video: Hoàng Lam).
Chị Trần Thị Thu An (thị trấn Quỳ Hợp) có một khoảnh vườn chuyên trồng chè, vừa phục vụ nhu cầu uống chè xanh của gia đình, vừa cung cấp cho các cơ sở chế biến chè đâm trên địa bàn.
Theo chị An, chè đâm phải sử dụng loại chè cổ, giống bản địa, không phải là chè công nghiệp. Quá trình chăm sóc chè không được bón phân hóa học hay dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cây chè trên 30 năm tuổi, trồng ở vị trí thoáng nắng sẽ cho vị ngon nhất.
Chè phải được thu hoạch và sử dụng trong ngày, không để qua đêm mới giữ được hương vị ngon nhất khi đâm.
Chè được giã nhuyễn trước khi hòa nước, lọc bỏ bã (Ảnh: Hoàng Lam).
Chè sau khi được lựa chọn kỹ, rửa sạch, đưa vào cối giã. Quá trình giã sẽ được chế thêm nước đun sôi để nguội và đá lạnh nhằm giữ hương vị, màu sắc. Sau khoảng 10 phút, quá trình giã hoàn thành, đến công đoạn pha chế.
Với 7 năm kinh nghiệm chế biến chè đâm, ông Yến cho rằng, để chè giữ đúng vị, màu sắc đẹp phải sử dụng nước mưa đun sôi, để nguội, pha loãng hỗn hợp vừa giã. Nếu sử dụng nước giếng hoặc nước máy, chè sẽ bị bầm, không giữ được màu xanh ngọc.
Ông Yến dùng đũa đánh đều bã chè, hòa tan vào nước. Hỗn hợp này sau đó sẽ được lọc lấy nước, bỏ bã.
Chè đâm có màu xanh ngọc, vị chát khi chạm môi nhưng ngọt hậu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Mùa hè, trung bình mỗi ngày tôi giã, bán khoảng trên 100 chai nước, mỗi chai 10.000 đồng, mùa đông khoảng 40-50 chai. Chúng tôi cũng đóng chai, bảo quản trong thùng xốp lạnh gửi ô tô cho khách ở thị xã Thái Hòa, Vinh (Nghệ An). Tuy nhiên, nước chè đâm chỉ sử dụng trong vòng 24 tiếng với điều kiện bảo quản mát", ông Yến chia sẻ.
Theo ông Yến, làm chè đâm không cần nhiều vốn, chỉ cần chịu khó, tỉ mỉ trong chế biến. Thứ nước giải khát độc đáo này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình ông.
Anh Ngô Văn Hùng (trú thị trấn Quỳ Hợp) cho biết, chè đâm là thức uống giải khát được anh và các thành viên trong gia đình sử dụng hàng ngày.
Anh Ngô Văn Hùng và món giải khát khoái khẩu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Nước chè đâm khi chạm môi sẽ có vị đắng, mùi thơm đặc trưng. Nhấp ngụm nước chè, chậm rãi thưởng thức sẽ cảm nhận được vị ngọt hậu. Không chỉ giải khát, nước chè đâm có tác dụng giải rượu rất tốt. Tối có uống nhiều rượu đến đâu, sáng mai làm một cốc chè đâm, tự nhiên thấy khoan khoái, tỉnh táo hẳn ra", anh Hùng chia sẻ.
Với những người dân sành uống, chè đâm phải được thưởng thức chung với kẹo lạc, cu đơ. Vị ngọt, chát, thơm, bùi của chè đâm sẽ "dậy" hơn khi ăn kẹo lạc.
">Bí quyết làm chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn
友情链接