Hai mùa Online Friday chưa thành công

Nhắc đến các chương trình giảm giá khuyến mãi, nhiều người tiêu dùng ấn tượng mạnh về các đợt giảm giá “khủng” đang được triển khai tại một số nước như: Black Friday, New Year Sale, Summer Sale... Những sản phẩm được giảm giá tại các chương trình này được mọi người đón nhận, săn lùng vì sản phẩm chất lượng, giảm giá mạnh từ các mặt hàng nổi tiếng.

Đơn cử như, tại “Siêu khuyến mãi Singapore”, người tiêu dùng có thể tìm thấy nhiều mặt hàng thời trang, đồng hồ, trang sức, đồ điện tử… với mức khuyến mãi lên tới 70%. Tương tự, “Malaysia Mega Sale Carnival” cũng cung cấp danh mục dài các chủng loại hàng từ thời trang, đồ thiết kế nội thất, linh kiện máy vi tính đến các thiết bị điện... với mức giảm giá từ 30 - 70%. Còn với ngày hội mua sắm lớn nhất trong năm của người Mỹ - Black Friday, chương trình thường xuyên diễn ra trong không khí hối hả, với khoảng 152 triệu người dân Mỹ xếp hàng từ nửa đêm để được mua hàng đại hạ giá.

Đặc điểm chung của các chương trình khuyến mãi giảm giá kể trên, theo nhận định của các chuyên gia thương mại điện tử, là đều có được sự tin tưởng của khách hàng bằng việc giảm giá thật, khuyến mại thật, sản phẩm đảm bảo và không lỗi mốt. Các chuyên gia cũng thẳng thắn chỉ rõ, những chương trình gắn mác “hàng giảm giá” tại Việt Nam hiện vẫn chưa có được sự tin tưởng của người dùng.

Trong báo cáo chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2015 được công bố hồi đầu năm nay,  Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) nhận định, không ít doanh nghiệp vẫn chưa đánh giá đầy đủ sự thông minh và khả năng thu thập thông tin của người tiêu dùng trực tuyến nên đã có những hành vi kinh doanh không lành mạnh, chẳng hạn như sản phẩm bán cho khách hàng không phù hợp với thông tin giới thiệu trên website, quảng cáo thiếu văn hóa gây phản cảm, thậm chí thực hiện hoạt động khuyến mãi trực tuyến một cách không lành mạnh. "Tình trạng một bộ phận đáng kể doanh nghiệp kinh doanh chưa lành mạnh trên môi trường trực tuyến đã gây cản trở cho sự phát triển của loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)”, báo cáo của VECOM nêu.

Chia sẻ với ICTnews bên lề lễ công bố Chỉ số TMĐT Việt Nam năm 2015, đlãnh đạo VECOM nhấn mạnh: “Trở ngại lớn nhất với sự phát triển của TMĐT Việt Nam trong thời gian tới chính là lòng tin của người tiêu dùng. Lòng tin của người tiêu dùng quyết định sự tăng trưởng của giao dịch trực tuyến; thế nhưng trên thị trường mua bán online Việt Nam vẫn còn khá nhiều những hiện tượng chưa lành mạnh, khiến cho người tiêu dùng thiếu lòng tin vào mua sắm trực tuyến”.

Tại Việt Nam, Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday được Bộ Công Thương chủ trì, giao Cục TMĐT và CNTT phối hợp với VECOM và các đơn vị liên quan tổ chức từ năm 2014 với mục đích góp phần nâng cao nhận thức và đẩy mạnh hoạt động mua sắm của cộng đồng thông qua kênh bán hàng trực tuyến; đồng thời tạo cơ hội cho người tiêu dùng được sử dụng những sản phẩm có chất lượng với mức giá ưu đãi. Tuy nhiên, sự kiện giảm giá lớn này trong 2 năm 2014, 2015 vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng của các đơn vị tổ chức.

Theo đánh giá của chính Ban tổ chức (BTC) Online Friday, trong năm 2014 - năm đầu tiên ngày hội mua sắm trực tuyến được tổ chức tại Việt Nam, khác với sự kì vọng về một “Black Friday phiên bản Việt” của nhiều người, kết quả về công tác tổ chức chương trình vẫn khiến nhiều người phải thất vọng: “Nhiều doanh nghiệp tham gia mang yếu tố trục lợi, giá khuyến mãi nhưng vẫn còn cao và chưa đúng với giá thị trường, chưa được kiểm soát hết, người mua sắm chưa được hưởng những quyền lợi tối đa mà chương trình mong muốn mang lại”.

Sang năm 2015, mặc dù đã khắc phục được một số nhược điểm của Online Friday 2014 nhưng sự kiện vẫn tồn tại những lỗ hổng sai sót, mà lỗ hổng lớn nhất mang tên “khuyến mãi ảo”. Thống kê của VECOM cho thấy, trong Online Friday 2015 diễn ra vào 4/12, có 392 phản ánh của người tiêu dùng với sản phẩm của 105 doanh nghiệp. Trong đó, tỷ lệ phản ánh sản phẩm có giá gốc không đúng với giá thị trường chiếm tới 48%. Hai nhóm phản ánh về liên kết sản phẩm không đúng và nhãn hiệu, nguồn gốc không rõ ràng đều có tỷ lệ 18%. 

Online Friday 2016 kỳ vọng lấy lại lòng tin người tiêu dùng

" />

Online Friday 2016 liệu có chặn được nạn “Khuyến mãi ảo”?

Thế giới 2025-03-31 18:47:27 22

Hai mùa Online Friday chưa thành công

Nhắc đến các chương trình giảm giá khuyến mãi,ệucóchặnđượcnạnKhuyếnmãiảlịch thi dau ngoai hang anh nhiều người tiêu dùng ấn tượng mạnh về các đợt giảm giá “khủng” đang được triển khai tại một số nước như: Black Friday, New Year Sale, Summer Sale... Những sản phẩm được giảm giá tại các chương trình này được mọi người đón nhận, săn lùng vì sản phẩm chất lượng, giảm giá mạnh từ các mặt hàng nổi tiếng.

Đơn cử như, tại “Siêu khuyến mãi Singapore”, người tiêu dùng có thể tìm thấy nhiều mặt hàng thời trang, đồng hồ, trang sức, đồ điện tử… với mức khuyến mãi lên tới 70%. Tương tự, “Malaysia Mega Sale Carnival” cũng cung cấp danh mục dài các chủng loại hàng từ thời trang, đồ thiết kế nội thất, linh kiện máy vi tính đến các thiết bị điện... với mức giảm giá từ 30 - 70%. Còn với ngày hội mua sắm lớn nhất trong năm của người Mỹ - Black Friday, chương trình thường xuyên diễn ra trong không khí hối hả, với khoảng 152 triệu người dân Mỹ xếp hàng từ nửa đêm để được mua hàng đại hạ giá.

Đặc điểm chung của các chương trình khuyến mãi giảm giá kể trên, theo nhận định của các chuyên gia thương mại điện tử, là đều có được sự tin tưởng của khách hàng bằng việc giảm giá thật, khuyến mại thật, sản phẩm đảm bảo và không lỗi mốt. Các chuyên gia cũng thẳng thắn chỉ rõ, những chương trình gắn mác “hàng giảm giá” tại Việt Nam hiện vẫn chưa có được sự tin tưởng của người dùng.

Trong báo cáo chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2015 được công bố hồi đầu năm nay,  Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) nhận định, không ít doanh nghiệp vẫn chưa đánh giá đầy đủ sự thông minh và khả năng thu thập thông tin của người tiêu dùng trực tuyến nên đã có những hành vi kinh doanh không lành mạnh, chẳng hạn như sản phẩm bán cho khách hàng không phù hợp với thông tin giới thiệu trên website, quảng cáo thiếu văn hóa gây phản cảm, thậm chí thực hiện hoạt động khuyến mãi trực tuyến một cách không lành mạnh. "Tình trạng một bộ phận đáng kể doanh nghiệp kinh doanh chưa lành mạnh trên môi trường trực tuyến đã gây cản trở cho sự phát triển của loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)”, báo cáo của VECOM nêu.

Chia sẻ với ICTnews bên lề lễ công bố Chỉ số TMĐT Việt Nam năm 2015, đlãnh đạo VECOM nhấn mạnh: “Trở ngại lớn nhất với sự phát triển của TMĐT Việt Nam trong thời gian tới chính là lòng tin của người tiêu dùng. Lòng tin của người tiêu dùng quyết định sự tăng trưởng của giao dịch trực tuyến; thế nhưng trên thị trường mua bán online Việt Nam vẫn còn khá nhiều những hiện tượng chưa lành mạnh, khiến cho người tiêu dùng thiếu lòng tin vào mua sắm trực tuyến”.

Tại Việt Nam, Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday được Bộ Công Thương chủ trì, giao Cục TMĐT và CNTT phối hợp với VECOM và các đơn vị liên quan tổ chức từ năm 2014 với mục đích góp phần nâng cao nhận thức và đẩy mạnh hoạt động mua sắm của cộng đồng thông qua kênh bán hàng trực tuyến; đồng thời tạo cơ hội cho người tiêu dùng được sử dụng những sản phẩm có chất lượng với mức giá ưu đãi. Tuy nhiên, sự kiện giảm giá lớn này trong 2 năm 2014, 2015 vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng của các đơn vị tổ chức.

Theo đánh giá của chính Ban tổ chức (BTC) Online Friday, trong năm 2014 - năm đầu tiên ngày hội mua sắm trực tuyến được tổ chức tại Việt Nam, khác với sự kì vọng về một “Black Friday phiên bản Việt” của nhiều người, kết quả về công tác tổ chức chương trình vẫn khiến nhiều người phải thất vọng: “Nhiều doanh nghiệp tham gia mang yếu tố trục lợi, giá khuyến mãi nhưng vẫn còn cao và chưa đúng với giá thị trường, chưa được kiểm soát hết, người mua sắm chưa được hưởng những quyền lợi tối đa mà chương trình mong muốn mang lại”.

Sang năm 2015, mặc dù đã khắc phục được một số nhược điểm của Online Friday 2014 nhưng sự kiện vẫn tồn tại những lỗ hổng sai sót, mà lỗ hổng lớn nhất mang tên “khuyến mãi ảo”. Thống kê của VECOM cho thấy, trong Online Friday 2015 diễn ra vào 4/12, có 392 phản ánh của người tiêu dùng với sản phẩm của 105 doanh nghiệp. Trong đó, tỷ lệ phản ánh sản phẩm có giá gốc không đúng với giá thị trường chiếm tới 48%. Hai nhóm phản ánh về liên kết sản phẩm không đúng và nhãn hiệu, nguồn gốc không rõ ràng đều có tỷ lệ 18%. 

Online Friday 2016 kỳ vọng lấy lại lòng tin người tiêu dùng

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/059e199858.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 - Anh Tr. đến nhà người tình thăm con thì bị 2 thanh niên xô xát, dùng dao đâm tử vong.

Người tình không chịu dứt và vụ án mạng đau lòng

Hà Nội: Chủ tiệm cầm đồ gây án mạng kinh hoàng ngày khai trương

Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Nghệ An vừa có quyết định khởi tố vụ án, bắt tạm giam Trần Hoài Nam (SN 1991, trú tại xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu) về hành vi giết người.

Ngoài ra, tạm giữ Dương Văn Lĩnh (SN 1986, trú tại xã Quỳnh Thuận), để phục vụ điều tra.

Theo hồ sơ, khoảng 22h ngày 6/12, anh T.V.Tr. (SN 1971, trú tại xã Quỳnh Hồng) xuống nhà chị Trần Thị T. (SN 1987, trú tại xã Quỳnh Thuận) để thăm người con chung 5 tuổi (hai người chưa kết hôn).

Đến nơi, anh Tr. thấy có 1 người đàn ông say rượu ở trong nhà chị T. nên đã đuổi đi.

Khoảng 1h sáng hôm sau, khi anh Tr. đang tâm sự với chị T. thì Nam và Lĩnh đến.

Tại đây, giữa anh Tr. và 2 thanh niên xảy ra mâu thuẫn. Hai bên lời qua tiếng lại rồi dẫn đến xô xát, anh Tr. bị Nam dùng dao đâm tử vong tại chỗ.

{keywords}

Ngôi nhà xảy ra vụ án mạng

Gây án xong, Nam cùng Lĩnh bỏ trốn khỏi hiện trường nhưng đã bị cơ quan chức năng bắt giữ sau đó.

Được biết, anh Tr. làm nghề xe ôm, sau khi vợ bỏ nhà đi, anh quen biết và có tình cảm với chị T.

Trước đó, chị T. có một người con trai 7 tuổi với người đàn ông khác.

Rúng động giết người ở Lâm Đồng, chở xác sang Bình Thuận phi tang

Rúng động giết người ở Lâm Đồng, chở xác sang Bình Thuận phi tang

Từ lời khai của đối tượng chở xác đi phi tang, cảnh sát phát hiện thi thể nam thanh niên cuộn trong túi bạt, bị vứt dưới hố sâu.

">

Đến nhà người tình thăm con, người đàn ông bị đâm tử vong

Độc thân, cao 1,8m, diễn viên Việt điển trai vẫn bị từ chối tình cảm

Nhận định Quảng Nam vs Khánh Hòa 17h00, 23/08 (V.League 2019)

Soi kèo phạt góc Breidablik vs Shamrock Rovers, 2h15 ngày 19/7

Ngày 14/3, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trần Phương Bình (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á - DAB), Phùng Ngọc Khánh (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP M&C) và 6 đồng phạm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.

Ông Trần Phương Bình. Ảnh: Đình Tuyến

“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.

Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn. 

Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.

Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.

“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.

Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Đình Tuyến

Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.

Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.

Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.

Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.

">

Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm

Nhận định Thanh Hóa vs Hải Phòng 18h00, 18/08 (V.League 2019)

Chàng Việt kiều bị cả 3 cô gái từ chối ngay tập đầu The Bachelor

Soi kèo phạt góc Elfsborg vs Goteborg, 20h ngày 16/7

友情链接