Đặc nhiệm SEAL. Ảnh: Wikipedia

Súng trường HK 416

Khẩu súng đầu tiên trong danh sách vũ khí được đặc nhiệm SEAL ưa chuộng gần 10 năm trở lại đây là HK 416, khi đây chính là loại vũ khí được dùng để tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden trong chiến dịch Neptune's Spear diễn ra ở thị trấn Abbottabad, tây bắc Pakistan vào tháng 5/2011.

Một đặc nhiệm SEAL và khẩu HK 416. Ảnh: Pinterest 

“Tôi được một cựu sĩ quan thuộc Bộ Tư lệnh Hành quân Đặc biệt Mỹ kể lại rằng, một nhóm đặc nhiệm SEAL khi thực hiện chiến dịch Neptune's Spear đã tiến vào tòa nhà Bin Laden sinh sống. Không lâu sau, họ tìm thấy trùm khủng bố tại tầng ba tòa nhà, và những người này đã sử dụng khẩu HK 416 để tiêu diệt Bin Laden”, một quan chức Mỹ giấu tên khi tham gia trả lời phỏng vấn trang US News, nói.

Theo Military Times, HK 416 là súng trường tấn công được tập đoàn vũ khí Heckler & Koch của Đức thiết kế vào đầu thập niên 2000. Súng dài 1,03m, trong đó phần nòng dài 0,5m; trọng lượng khi không đạn và được lắp hộp đạn chứa 30 viên lần lượt là 3,8kg và 4,47kg. Tốc độ bắn tối đa đạt 900 phát đạn/phút. 

Để giúp người lính gia tăng khả năng tác chiến trên chiến trường, HK 416 được trang bị một số thanh ray Picatinny để có thể lắp các ống ngắm quang học, ống ngắm nhìn đêm, đèn pin, thiết bị điện tử AN/PEQ-2…

Súng tiểu liên MP7

Một khẩu súng khác được đặc nhiệm SEAL ưa chuộng, cũng do hãng Heckler & Koch của Đức sản xuất, là tiểu liên MP7. Trong môi trường tác chiến hiện đại khi lính đối phương được trang bị áo chống đạn Kevlar, thì việc tiêu diệt những người này chỉ với vũ khí thông thường sẽ khá khó khăn. Tuy nhiên, vấn đề trên có thể được giải quyết dễ dàng với súng MP7.

Một đặc nhiệm SEAL cầm khẩu MP7. Ảnh: Pinterest

Các chuyên gia quân sự làm việc cho trang Business Insider cho hay, MP7 sở hữu một số ưu điểm mà những đặc nhiệm SEAL ưa thích đó là nhỏ, gọn và nhẹ khi chỉ nặng hơn 2kg với hộp đạn chứa 40 viên. Đồng thời, loại đạn mà MP7 sử dụng là 4,6 x 30mm có tính năng xuyên giáp, thích hợp để đối phó lính đối phương mặc áo chống đạn.

“Nhóm SEAL Team 6, một trong những đơn vị đặc nhiệm nổi tiếng nhất, thường sử dụng tiểu liên MP7 trong những nhiệm vụ đặc biệt. Một số bản báo cáo về cuộc đột kích và tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden ở Pakistan hồi năm 2011 đã ghi nhận rằng, MP7 được một số thành viên SEAL tham gia nhiệm vụ khi đó chọn làm vũ khí cá nhân”, nhóm chuyên gia quân sự cho hay. 

Súng bắn tỉa TAC-50

Ngoài những loại vũ khí hạng nhẹ được sử dụng trong các nhiệm vụ tầm gần, đặc nhiệm SEAL còn được trang bị súng bắn tỉa công phá TAC-50 chuyên để thực hiện những nhiệm vụ tầm xa.

Đây cũng là loại súng đang giữ kỷ lục thế giới về bắn hạ mục tiêu đối phương ở khoảng cách xa nhất, khi một binh sĩ Canada hồi tháng 5/2017 đã dùng súng này để hạ lính khủng bố IS ở khoảng cách lên tới 3.540m.

Một lính Mỹ và khẩu TAC-50. Ảnh: Quân đội Mỹ

Theo dữ liệu được Military.com công bố, TAC-50 là súng bắn tỉa công phá do tập đoàn McMillan của Mỹ thiết kế, và đưa vào kho vũ khí đặc nhiệm SEAL từ thập niên 1980 với tên gọi Mk 15. Súng nặng 11,8kg; dài 1,44m, trong đó phần nòng dài 0,73m; sử dụng cơ chế lên đạn bằng tay, tức xạ thủ sẽ cần phải sử dụng khóa nòng kiểu then ngang để lên đạn bằng tay sau mỗi phát bắn.

TAC-50 sử dụng loại đạn 12,7 x 99mm NATO, có sơ tốc đầu nòng lên tới 823 m/s và tầm bắn hiệu quả đạt 1.800m. Với loại đạn cỡ 12,7mm, xạ thủ có thể dùng TAC-50 để bắn hạ lính đối phương, tiêu diệt mục tiêu ẩn nấp sau một bức tường hay bắn hỏng trang thiết bị điện tử lắp trên xe quân sự ở khoảng cách xa. 

Lực lượng đặc nhiệm Alpha huyền thoại của KGBLực lượng đặc nhiệm Alpha xứng đáng là một trong những đơn vị chuyên nghiệp nhất không chỉ ở Liên Xô mà còn trên thế giới." />

Điểm mặt một số vũ khí được đặc nhiệm SEAL Mỹ ưa chuộng

Bóng đá 2025-02-04 06:19:52 929

SEAL,ĐiểmmặtmộtsốvũkhíđượcđặcnhiệmSEALMỹưachuộbảng điểm c1 hay còn có tên khác là Nhóm triển khai chiến tranh đặc biệt Hải quân Mỹ, là lực lượng đặc nhiệm được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ như chống khủng bố; trinh sát đặc biệt; giải cứu con tin; hoạt động chiến tranh không theo quy ước (Unconventional warfare)… Do vậy, lực lượng này sẽ được trang bị những loại vũ khí hiện đại để đáp ứng từng nhiệm vụ riêng biệt.

Đặc nhiệm SEAL. Ảnh: Wikipedia

Súng trường HK 416

Khẩu súng đầu tiên trong danh sách vũ khí được đặc nhiệm SEAL ưa chuộng gần 10 năm trở lại đây là HK 416, khi đây chính là loại vũ khí được dùng để tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden trong chiến dịch Neptune's Spear diễn ra ở thị trấn Abbottabad, tây bắc Pakistan vào tháng 5/2011.

Một đặc nhiệm SEAL và khẩu HK 416. Ảnh: Pinterest 

“Tôi được một cựu sĩ quan thuộc Bộ Tư lệnh Hành quân Đặc biệt Mỹ kể lại rằng, một nhóm đặc nhiệm SEAL khi thực hiện chiến dịch Neptune's Spear đã tiến vào tòa nhà Bin Laden sinh sống. Không lâu sau, họ tìm thấy trùm khủng bố tại tầng ba tòa nhà, và những người này đã sử dụng khẩu HK 416 để tiêu diệt Bin Laden”, một quan chức Mỹ giấu tên khi tham gia trả lời phỏng vấn trang US News, nói.

Theo Military Times, HK 416 là súng trường tấn công được tập đoàn vũ khí Heckler & Koch của Đức thiết kế vào đầu thập niên 2000. Súng dài 1,03m, trong đó phần nòng dài 0,5m; trọng lượng khi không đạn và được lắp hộp đạn chứa 30 viên lần lượt là 3,8kg và 4,47kg. Tốc độ bắn tối đa đạt 900 phát đạn/phút. 

Để giúp người lính gia tăng khả năng tác chiến trên chiến trường, HK 416 được trang bị một số thanh ray Picatinny để có thể lắp các ống ngắm quang học, ống ngắm nhìn đêm, đèn pin, thiết bị điện tử AN/PEQ-2…

Súng tiểu liên MP7

Một khẩu súng khác được đặc nhiệm SEAL ưa chuộng, cũng do hãng Heckler & Koch của Đức sản xuất, là tiểu liên MP7. Trong môi trường tác chiến hiện đại khi lính đối phương được trang bị áo chống đạn Kevlar, thì việc tiêu diệt những người này chỉ với vũ khí thông thường sẽ khá khó khăn. Tuy nhiên, vấn đề trên có thể được giải quyết dễ dàng với súng MP7.

Một đặc nhiệm SEAL cầm khẩu MP7. Ảnh: Pinterest

Các chuyên gia quân sự làm việc cho trang Business Insider cho hay, MP7 sở hữu một số ưu điểm mà những đặc nhiệm SEAL ưa thích đó là nhỏ, gọn và nhẹ khi chỉ nặng hơn 2kg với hộp đạn chứa 40 viên. Đồng thời, loại đạn mà MP7 sử dụng là 4,6 x 30mm có tính năng xuyên giáp, thích hợp để đối phó lính đối phương mặc áo chống đạn.

“Nhóm SEAL Team 6, một trong những đơn vị đặc nhiệm nổi tiếng nhất, thường sử dụng tiểu liên MP7 trong những nhiệm vụ đặc biệt. Một số bản báo cáo về cuộc đột kích và tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden ở Pakistan hồi năm 2011 đã ghi nhận rằng, MP7 được một số thành viên SEAL tham gia nhiệm vụ khi đó chọn làm vũ khí cá nhân”, nhóm chuyên gia quân sự cho hay. 

Súng bắn tỉa TAC-50

Ngoài những loại vũ khí hạng nhẹ được sử dụng trong các nhiệm vụ tầm gần, đặc nhiệm SEAL còn được trang bị súng bắn tỉa công phá TAC-50 chuyên để thực hiện những nhiệm vụ tầm xa.

Đây cũng là loại súng đang giữ kỷ lục thế giới về bắn hạ mục tiêu đối phương ở khoảng cách xa nhất, khi một binh sĩ Canada hồi tháng 5/2017 đã dùng súng này để hạ lính khủng bố IS ở khoảng cách lên tới 3.540m.

Một lính Mỹ và khẩu TAC-50. Ảnh: Quân đội Mỹ

Theo dữ liệu được Military.com công bố, TAC-50 là súng bắn tỉa công phá do tập đoàn McMillan của Mỹ thiết kế, và đưa vào kho vũ khí đặc nhiệm SEAL từ thập niên 1980 với tên gọi Mk 15. Súng nặng 11,8kg; dài 1,44m, trong đó phần nòng dài 0,73m; sử dụng cơ chế lên đạn bằng tay, tức xạ thủ sẽ cần phải sử dụng khóa nòng kiểu then ngang để lên đạn bằng tay sau mỗi phát bắn.

TAC-50 sử dụng loại đạn 12,7 x 99mm NATO, có sơ tốc đầu nòng lên tới 823 m/s và tầm bắn hiệu quả đạt 1.800m. Với loại đạn cỡ 12,7mm, xạ thủ có thể dùng TAC-50 để bắn hạ lính đối phương, tiêu diệt mục tiêu ẩn nấp sau một bức tường hay bắn hỏng trang thiết bị điện tử lắp trên xe quân sự ở khoảng cách xa. 

Lực lượng đặc nhiệm Alpha huyền thoại của KGBLực lượng đặc nhiệm Alpha xứng đáng là một trong những đơn vị chuyên nghiệp nhất không chỉ ở Liên Xô mà còn trên thế giới.
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/051d899323.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Trong khi chờ đợi Tân Thần Điêu Đại Hiệp 2019, chúng ta hãy cùng bàn luận về một nhân vật phản diện kinh điển trong tiểu thuyết này nói riêng và toàn bộ các tác phẩm của cố nhà văn Kim Dung nói chung: Doãn Chí Bình.

1. Trần Khải Thái (1995)

Dương Quá: Cổ Thiên Lạc

Tiểu Long Nữ: Lý Nhược Đồng

Điểm mặt 4 Doãn Chí Bình ấn tượng nhất trong các phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp - Ảnh 1.

Dù chỉ là một nhân vật phụ nhưng gã tiểu nhân Doãn Chí Bình để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả từ những trang sách của Kim Dung cho tới màn ảnh.

Trong tất cả các phiên bản Thần điêu đại hiệp, màn thể hiện của Trần Khải Thái trong phiên bản năm 1995 đóng cùng Cổ Thiên Lạc và Lý Nhược Đồng được coi là kinh điển nhất.

Trần Khải Thái sinh năm 1964 trong một gia đình giàu có tại Hong Kong. Năm 1990, Trần Khải Thái được đài TVB kí hợp đồng và thử sức sang diễn xuất. Anh được TVB lăng xê qua nhiều bộ phim như Hồ sơ công lý, Hồ sơ trinh sát,... với các vai cảnh sát, thẩm phán. Nhưng đến năm 1995, khi anh đảm nhận vai Doãn Chí Bình trong Thần điêu đại hiệp, hình tượng "soái ca" của Trần Khải Thái đã thay đổi hoàn toàn.

Sau vai Doãn Chí Bình, Trần Khải Thái còn tham gia thêm vài phim nữa của TVB nhưng không gây được tiếng vang. Năm 1998, Trần Khải Thái dứt áo rời TVB, đầu quân sang đài ATV.

2. Lý Chí Hy (1998)

Dương Quá: Nhậm Hiền Tề

Tiểu Long Nữ: Ngô Thanh Liên

Sau phiên bản thành công vang dội của TVB năm 1995, Thần Điêu Đại Hiệp tiếp tục được làm lại trên màn ảnh nhỏ vào năm 1998. Đây là sản phẩm của đài TTV, Đài Loan, Trung Quốc. Tương tự như Trần Khải Thái, trước vai diễn Doãn Chí Bình, Lý Chí Hy cũng là một nam diễn viên được ái mộ với nhiều vai diễn chính diện.

Tuy nhiên, sau khi tìm kiếm diễn viên mới không thành công, nhà sản xuất Dương Bội Bội lại phải cầu cứu Lý Chí Hy để vào vai Doãn Chí Bình trong tác phẩm của bà. Với tài năng diễn xuất tuyệt vời, nam tài tử xứ đài đã rũ bỏ hình tượng "soái ca" để hóa thân thành một Doãn Chí Bình vẻ ngoài nho nhã, thư sinh nhưng lòng đầy mưu mô, dục vọng.

3. Trình Hạo Phong (2006)

Dương Quá: Huỳnh Hiểu Minh

Tiểu Long Nữ: Lưu Diệc Phi

8 năm sau phiên bản của đài TTV, bộ đô Dương Quá – Tiểu Long Nữ tiếp tục tái xuất trên màn ảnh nhỏ. Dưới bàn tay của nhà sản xuất nổi tiếng Trương Kỷ Trung, đây có thể coi là phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp ấn tượng nhất trong suốt 20 qua. Ngoài diễn xuất như bước ra từ những trang truyện của Huỳnh Hiểu Minh và Lưu Diệc Phi, không thể không kể đến một vai diễn phụ khá quan trọng Doãn Chí Bình (Trình Hạo Phong).

Là bạn học cùng khóa với Lục Nghị, Điền Hải Dung, La Hải Quỳnh nhưng vì theo chuyên ngành Người dẫn chương trình nên Trình Hạo Phong vào nghề diễn chậm hơn. Thành công khi thể hiện vai Chân Chí Bính (tức Doãn Chí Bình) khiến Trình Hạo Phong tiếp tục được Trương Kỷ Trung trọng dụng, giao thể hiện vai Lý Nham trong Bích huyết kiếm.

4. Tống Dương (2014)

Dương Quá: Trần Hiểu

Tiểu Long Nữ: Trần Nghiên Hy

Nếu như phiên bản năm 2006 là đỉnh cao chuyển thể của Thần Điêu Đại Hiệp thì phiên bản năm 2014 lại bị xem là thất bại thảm hại. Với sự xáo nầu của Vu Chính, nhiều fan của Kim Dung sẽ khó lòng nhận ra đây lại là Thần Điêu Đại Hiệp mà họ từng biết.

Thậm chí, ngay cả ở khâu chọn diễn viên, Vu Chính cũng cho thấy "độ dị" của mình. Không chỉ hình tượng Tiểu Long Nữ thảm họa của Trần Nghiên Hy, đến Dương Quá của Trần Hiểu cũng nhận không ít gạch đá. Nhiều người đã nói đùa rằng, Doãn Chí Bình của Tống Dương còn ấn tượng và soái ca hơn cả nam chính.

Theo GameK

">

Điểm mặt 4 Doãn Chí Bình ấn tượng nhất trong các phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD-ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi) gồm:

Nhóm 1 (cộng 2 điểm): Con liệt sĩ; Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên; Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên; Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên”; Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945; Con của người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Nhóm đối tượng 2 (cộng 1,5 điểm): Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Con thương binh mất sức lao động dưới 81%; Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%; Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%".

Nhóm đối tượng 3 (cộng 1 điểm): Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; Người dân tộc thiểu số; Học sinh đang sinh sống, học tập ở các xã khu vực I, khu vực II, khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài 3 nhóm đối tượng được cộng điểm ưu tiên, 5 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 được quy định gồm: Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú cấp THCS; Học sinh là người dân tộc rất ít người; Học sinh khuyết tật; Học sinh THCS đoạt giải trong các cuộc thi, kỳ thi, hội thi với các môn văn hóa, văn nghệ, thể thao cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các bộ và cơ quan ngang Bộ tổ chức trên quy mô toàn quốc; Học sinh THCS đoạt giải trong các cuộc thi quốc tế do Bộ trưởng GD&ĐT quyết định chọn cử.

">

Cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945: Bộ GD

Ngay từ thời điểm này, nhiều người đang rất quan tâm về bản danh sách tập trung tuyển Việt Nam. Đặc biệt với trường hợp của Công Phượng, liệu tiền đạo này có cơ hội được ra mắt thuyền trưởng người Hàn Quốc?

cong phuong.jpg
Công Phượng đóng vai dự bị ở Yokohama FC

Tuy nhiên, Công Phượng rất khó lọt mắt xanh của HLV Kim Sang Sik. Lý do bởi cầu thủ này vẫn chỉ ngồi dự bị, thậm chí không được đăng ký thi đấu tại Yokohama FC. Trước đó, cũng vì ít được thi đấu, chân sút sinh năm 1995 không được HLV Troussier trao cho cơ hội về nước khoác áo ĐTQG.

Theo lịch thi đấu, Yokohama FC có trận gặp Thespakusatsu (ngày 17/8) và Tokushima (24/8) tại J-League 2. Đây sẽ là cơ hội cuối cùng để Công Phượng ghi điểm với HLV Kim Sang Sik. Nhưng anh nhiều khả năng tiếp tục bị "bỏ rơi" ở đội bóng Nhật Bản.

kim sang sik 7.JPG
HLV Kim Sang Sik lựa chọn bộ khung cũ ở tuyển Việt Nam. Ảnh: S.N

Với mục tiêu thăng hạng, HLV Shuhei Yomoda gần như không sử dụng một cầu thủ phong độ kém và trình độ ở mức trung bình như Công Phượng. Cơ hội chỉ đến với cầu thủ người Nghệ An khi Yokohama FC thi đấu ở giải cúp hay những trận giao hữu.

Về phía HLV Kim Sang Sik, nhiều khả năng chiến lược gia người Hàn Quốc vẫn tin dùng vào những gương mặt cũ ở tuyển Việt Nam đá 2 trận gặp Philippines và Iraq hồi tháng 6. Do thời gian này các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam chưa diễn ra, nên HLV Kim khó tìm kiếm nhân tố mới cho đội tuyển.

Đặng Văn Lâm sắp xuống giải hạng Nhất: Lo cho tuyển Việt Nam

Đặng Văn Lâm sắp xuống giải hạng Nhất: Lo cho tuyển Việt Nam

Nhiều thông tin cho rằng thủ thành Đặng Văn Lâm sắp đầu quân cho một đội hạng Nhất ở mùa giải 2024/25, và điều này mang tới nỗi lo cho vị trí gác đền tại tuyển Việt Nam.">

Tuyển Việt Nam sắp tập trung, Công Phượng khó có tên

Thủ dâm giúp chị em chữa bệnh?

Soi kèo phạt góc Sporting Lisbon vs Atalanta, 00h45 ngày 07/03

ghep tang.jpg
Tiến sĩ Hùng (bìa trái) tham gia vào ca phẫu thuật ghép gan đầu tiên từ người cho chết não. Bệnh nhân vẫn sống khoẻ mạnh sau 14 năm qua. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Hùng cũng tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học và công tác đào tạo, giúp xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành ghép tạng, góp phần thúc đẩy các chương trình ghép tạng bền vững.

Tiến sĩ Phạm Gia Khánh, Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam, cho biết ghép tạng là điều kỳ diệu nhất của y học và là một trong những phát minh khoa học vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20. So với thế giới, Việt Nam bắt đầu ghép tạng muộn hơn khoảng 50 năm nhưng đến nay, trình độ ghép tạng của y học Việt Nam đã bắt kịp.

Cả nước hiện có hơn 25 trung tâm ghép tạng, trong đó Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là một trong những đơn vị lớn nhất. 32 năm qua các thầy thuốc thực hiện được gần 9.100 ca ghép tạng, riêng bệnh viện này ghép 2.273 ca.

Ba năm gần đây, mỗi năm cơ sở này thực hiện hơn 250 ca ghép tạng. 11 tháng đầu năm 2024, số ca thực hiện được là 260, cao nhất trong 20 năm qua.

Trong 541 ca ghép tạng từ người cho chết não trên cả nước, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thực hiện 380 ca (70,2%), trong đó tỷ lệ cao nhất là ghép gan (114 ca trên tổng số 128 ca toàn quốc - 90%); 70 ca ghép tim (gần 78% số ca cả nước)... Đây cũng là cơ sở y tế đầu tiên ở Việt Nam thực hiện ghép khí quản thành công từ nguồn hiến người cho chết não (tháng 5/2024) và thực hiện nhiều ca ghép đồng thời (như tim - gan; tim - thận; gan - thận...).

Kiến nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng

Tại hội nghị Công tác ghép mô - tạng ngày 6/12, bà Nguyễn Thị Tâm, Phó Giám đốc BHYT TP.Hà Nội, cho biết năm 2024, số lượt bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng, thuốc chống thải ghép (sau ghép tạng) ở Hà Nội (bao gồm cả bệnh viện tuyến trung ương và Hà Nội) là gần 79.000 lượt. 

Về chi phí, chi phí bình quân BHYT chi cho một ca sử dụng thuốc chống thải ghép là hơn 9,6 triệu đồng/tháng (115 triệu/năm); trong khi đó, một ca chạy thận nhân tạo (3 lần/tuần) tốn hơn 8,7 triệu đồng/tháng. Theo bà Tâm, bệnh nhân chạy thận nhân tạo không chỉ tốn kém mà còn mất nhiều thời gian (mỗi lần chạy thận khoảng 4 tiếng).

Sau ghép thận, BHYT chi trả trung bình mỗi bệnh nhân 10,5 triệu đồng/tháng, gần tương đương với ghép gan. Chi phí BHYT chi trả cho bệnh nhân điều trị sau ghép phổi, ghép tim cao hơn (khoảng 11-13 triệu đồng/tháng). 

Theo bà Tâm, hiện Bộ Y tế mới có quy định giá của phẫu thuật ghép thận tự thân trong cấp cứu do chấn thương cuống thận, chưa xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng (như ghép gan, phổi, tim...). BHXH thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế sử dụng thực tế trong cuộc mổ. Các bệnh viện tự xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng tại bệnh viện và thu của người bệnh. Điều này theo đại diện cơ quan BHXH TP.Hà Nội là "quyền lợi của người bệnh chưa được đảm bảo theo Luật BHYT".

Do đó, bà Tâm kiến nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng để cơ quan BHXH có cơ sở thanh toán chi phí phẫu thuật cho người bệnh.

So với các nước trên thế giới, chi phí ghép tạng tại nước ta rẻ hơn rất nhiều. Chi phí một ca ghép ở Việt Nam bằng 1/8 ở Thái Lan và bằng 1/24 ở Mỹ.

Cuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm được ghép tạngCuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm giữa người Việt Nam đầu tiên được ghép gan từ người cho chết não, ông Trần Ngọc Thanh, với các bác sĩ thực hiện ghép cho ông, rất xúc động.">

Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nhận thêm nhiệm vụ mới

友情链接