当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Cơ quan Quản lý thị trường Nhà nước Trung Quốc (SAMR) thông báo 22 án phạt vào ngày 7/7. Mỗi công ty vi phạm phải nộp phạt 500.000 NDT. Đây là số tiền tương đối nhỏ với các hãng công nghệ lớn, song là mức tối đa theo luật chống độc quyền đối với các sai phạm liên quan đến sáp nhập.
Một số thương vụ xảy ra trước cả khi SARM thành lập năm 2018, tuy nhiên vẫn bị “lọt lưới” khi Bắc Kinh tăng cường giám sát lĩnh vực công nghệ trong nước vì hàng loạt vấn đề, bao gồm bảo mật dữ liệu, quyền riêng tư khách hàng và hành vi phản cạnh tranh.
Alibaba nhận 6 “vé phạt”. Một trong các giao dịch của Alibaba bị phạt là từ 7 năm trước, khi công ty mua lại 50% cổ phần trong câu lạc bộ bóng đá Evergrande. Trong một giao dịch khác, Alibaba mua 40% cổ phần trong nhà sản xuất sữa Landmilk.
Tencent nhận 5 “vé phạt”. Tencent Mobility, đăng ký kinh doanh tại Hong Kong, bị phạt vì mua 32,4% cổ phần trong website 58.com vào tháng 6/2020. Trong một trường hợp khác, Tencent bị phạt vì mua 10% cổ phần của nhà phát triển ứng dụng Cheetah Mobile năm 2011. Vụ thâu tóm 36,5% cổ phần trong công cụ tìm kiếm Sogou năm 2013 của Tencent cũng bị phạt.
Didi, ứng dụng gọi xe đang nằm trong “tâm bão” bảo mật dữ liệu, cũng nhận 2 vé phạt. Văn phòng Đánh giá an ninh mạng thuộc Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc vừa thông báo mở cuộc điều tra vào Didi vì lý do an ninh quốc gia cuối tuần trước, chỉ hai ngày sau khi IPO tại Mỹ.
Theo SAMR, các thương vụ bị phạt vì không báo cáo rủi ro “vận hành tập trung” cho nhà chức trách. Trước năm 2018, Bộ Thương mại Trung Quốc chịu trách nhiệm xét “vận hành tập trung” trong các thương vụ sáp nhập nhưng chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp ngoại mua doanh nghiệp nội, thay vì các thương vụ thuần túy trong nước.
SAMR nắm quyền này vào năm 2018 nhưng chưa trừng phạt bất kỳ hãng công nghệ lớn nào cho tới ngày 14/12/2020, khi trừng phạt Alibaba, Tencent và SF Express. Sau khi lãnh đạo nhà nước làm rõ Big Tech phải được quản lý, nhà chức trách bắt đầu đào bới các thương vụ quá khứ để phạt. Ngày 12/3, SAMR thông báo phạt 10 vụ, ngày 30/4, phạt 9 vụ, đều với mức phạt tối đa nửa triệu NDT.
Du Lam (Theo SCMP)
Vụ điều tra Didi Chuxing và yêu cầu gỡ bỏ app khỏi các chợ ứng dụng trong nước của nhà chức trách Trung Quốc là lời cảnh tỉnh mới cho nhiều hãng công nghệ lớn.
" alt="Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent vì thương vụ chục năm trước"/>Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent vì thương vụ chục năm trước
Nhận định, soi kèo Marseille vs Brest, 01h45 ngày 28/4: Giữ vững ngôi nhì
Ngày 9/3, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối tượng Moong Thị May Khăm (SN 1989, trú bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn) về hành vi ''Mua bán người trái phép''.
![]() |
Đối tượng Moong Thị May Khăm tại cơ quan điều tra |
Trước đó, ngày 3/3, Công an huyện Kỳ Sơn nhận được tin báo của chị Moong Thị Ly (SN 1996, trú tại bản Huồi Thum, xã Na Ngoi, Kỳ Sơn) về việc bị Moong Thị May Khăm lừa sang Trung Quốc để bán lấy tiền.
Công an huyện Kỳ Sơn xác minh, triệu tập đối tượng liên quan đấu tranh làm rõ sự việc. Tại cơ quan điều tra, Khăm khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội, từ tháng 8/2013 đến nay đã thực hiện trót lọt 4 vụ mua bán người ra nước ngoài.
Vụ việc đầu tiên vào khoảng 8/2013, Moong Thị May Khăm từ Trung Quốc trở về thăm gia đình tại bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm (Kỳ Sơn) thì gặp chị Moong Thị Ly (SN 1996, trú tại bản Huồi Thum, xã Na Ngoi, Kỳ Sơn).
Khăm hỏi chị Ly có muốn đi lấy chồng Trung Quốc không, nếu đồng ý đi thì Khăm sẽ lo cho cuộc sống sung sướng. Ly có hỏi lại Khăm, nếu đi lấy chồng Trung Quốc thì chị sẽ trả bao nhiêu tiền. May Khăm trả lời, sẽ trả với số tiền là 40 triệu đồng và được Ly đồng ý.
Không lâu sau, Khăm đưa chị Ly đi sang Trung Quốc, ở nhà chồng May Khăm được 3 ngày thì Khăm đưa người đàn ông Trung Quốc đến xem, bán chị Ly với 4 vạn nhân dân tệ.
Với chiêu trò trên, khoảng tháng 7/2014, Khăm đã bán chị Moong Thị Tích (SN 1990, trú tại bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn) với số tiền 40 triệu đồng.
Sau khi bán tiếp chị Tích, Khăm nhận tiền của một người Trung Quốc 6,5 vạn nhân dân tệ, sau đó cho gia đình chị Tích 80 triệu đồng.
Nhận thấy việc kiếm tiền từ bán người dễ dàng, tháng 8/2014, Khăm tiếp tục về quê tìm người cùng với chiêu trò lấy chồng Trung Quốc. Khăm tiếp tục đưa chị Moong Thị Giang (trú bản Huồi Thợ, Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn) cho một người đàn ông Trung Quốc với giá 3 vạn nhân dân tệ.
Khăm cầm số tiền 2,5 vạn nhân dân tệ, còn 5.000 nhân dân tệ thì Khăm đưa cho một người ở Trung Quốc tiền môi giới.
Sau khoảng 15 ngày, Khăm về Việt Nam và đưa cho bố mẹ chị Giang 30 triệu đồng rồi quay về Trung Quốc.
Tiếp đó, khoảng tháng 8/2014, khi Khăm đang ở nhà chồng bên Trung Quốc thì có chị tên là Niệm (quê ở huyện Tương Dương) cũng lấy chồng ở Trung Quốc.
Niệm nói với Khăm mới đưa 1 em ở Việt Nam sang, nhờ Khăm tìm mối để bán, nếu bán được sẽ trả cho 5.000 nhân dân tệ.
Sau khi tìm được mối và bán nạn nhân, Khăm được Niệm đưa cho 5.000 nhân dân tệ tiền công.
Đầu năm 2016, May Khăm bỏ chồng Trung Quốc về Việt Nam lấy chồng khác, sinh sống tại xã Hữu Kiệm (huyện Kỳ Sơn) cho đến khi bị bắt.
Sáng ngày 13/1, Nga hẹn gặp Dương tại một nhà nghỉ ở thị trấnĐắk Mâm để giao số tiền 5 triệu đồng (trước đó đã đưa 15 triệu) thì bị lực lượngcông an ập vào bắt quả tang.
" alt="Tin mới: Lấy chồng 'ngoại' bất thành quay ra buôn người"/>