Bóng đá

Bất ngờ với Startup cho mượn xe đạp được định giá 500 triệu USD

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-16 21:53:43 我要评论(0)

Trên những trận đấu khẩu có hồi kết của cư dân mạng Trung Quốc,ấtngờvớiStartupchomượnxeđạpđượcđịnhgithái lan – việt namthái lan – việt nam、、

Trên những trận đấu khẩu có hồi kết của cư dân mạng Trung Quốc,ấtngờvớiStartupchomượnxeđạpđượcđịnhgiátriệthái lan – việt nam người ta vẽ ra một con đường chung để đi tới thành công: Tìm một đại gia mạnh chống lưng rồi xin thật nhiều tiền để chiếm lấy thị phần.

Chương mới nhất trong cuốn sách thành công nay lại đang được hai doanh nhân trẻ nước này viết tiếp qua hình ảnh chiếc xe đạp từng là biểu tượng của xã hội Trung Quốc thời bao cấp.

Người đầu tiên là Dai Wei, 25 tuổi, hiện đang là CEO của công ty chia sẻ xe đạp Beijing Bikelock Technology, hay còn được biết đến với tên gọi Ofo. Ofo từng gọi được 100 triệu USD vốn mạo hiểm từ hồi tháng 9 với các nhà đầu tư bao gồm cả sáng lập viên Xiaomi Lei Jun và công ty Didi Chuxing, startup vừa thâu tóm Uber tại đại lục. Vòng gọi vốn này đã đưa mức định giá của Ofo lên 500 triệu USD.

Doanh nhân thứ hai chúng tôi muốn đề cập Hu Weiwei, CEO của Beijing Mobike Technology, startup đối thủ của Ofo từng được Tencent và thật trớ trêu là cả…Didi rót vốn đầu tư.

Đây đúng là thời kỳ cạnh tranh rực lửa tại Trung Quốc với việc các startup công nghệ phải đốt hàng tỷ USD để chiếm lấy người dùng, rồi cuối cùng là bị sáp nhập vào hàng đối thủ chỉ vài tháng sau đó (tương tự như trường hợp của Didi Dache và Kuaidi Dache, và sau đó là Didi Chuxing và Uber).

Theo lời Cao Yang, chuyên gia phân tích của hãng tư vấn chiến lược Iresearch thì “việc Tencent và Didi mỗi bên lại tự chọn cho mình một startup để đầu tư khiến cho cuộc chiến cạnh tranh lại càng thêm phần máu lửa và khó đoán. Cuối cùng chính tốc độ thích nghi và khả năng tận dụng các nguồn lực của nhà sáng lập mới quyết định tất cả.”

Chia sẻ xe đạp thực tế không phải là một mô hình quá mới. Theo số liệu của Roland Berger, hiện có tới 600 hãng như vậy đang hoạt động trên toàn cầu; thị trường ngành này cũng được dự đoán sẽ tăng trưởng 20% mỗi năm và mang về doanh thu 5,8 tỷ USD tính đến năm 2020.

Những mô hình như Velib (Paris) hay Boris Bikes (London) hiện vẫn đang được chính các cư dân và chính quyền sở tại vận hành với sự tài trợ của các doanh nghiệp vẫn đang cung cấp xe đạp cho mọi người tại các "giá đỗ" xe ở những khu vực định sẵn. Điểm khác biệt giữa Ofo và Mobike với các dịch vụ kia chính là việc hai startup này cho phép người dùng tìm xe và thanh toán tiền thuê qua smartphone rồi bỏ chiếc xe lại bất cứ chỗ nào họ muốn.

Mỗi công ty lại nhắm đến những thị trường khác nhau. Trong khi Mobike hướng đến phân khúc cao với những chiếc xe đạp có giá lên đến 3000 tệ (440 USD) sặc sỡ thời thượng hay được gắn định vị vệ tinh thì Ofo lại hướng đến nhóm đối tượng sinh viên với những chiếc xe đạp vàng hai bánh giá chỉ khoảng 250 tệ, không gắn định vị GPS; giá thuê cũng chỉ 1 tệ/giờ, bằng một nửa mức giá của Mobike.

Mobile sử dụng GPS để quản lý những chiếc xe của mình. Ofo thì lại dựa theo tín hiệu từ smartphone của người lái và gửi cho họ mã mở khóa số của chiếc xe.

Một chiếc xe của Ofo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Công nhân lắp ráp xe Tata Tiago trong nhà máy Tata Motors ở thành phố Ahmedabad, Ấn Độ. Ảnh: Reuters

Các nhà sản xuất ô tô Ấn Độ đang dự trù cho tình huống thiếu hụt linh kiện do sự bùng phát virus Corona ở Trung Quốc, ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô nước này, theo hãng tin Bloomberg.

Việc tạm đóng cửa các nhà máy ở Trung Quốc đặt ra những thách thức mới cho ngành công nghiệp ô tô của Ấn Độ khi các công ty ở quốc gia Nam Á này phụ thuộc vào một số nhà cung cấp linh kiện của Trung Quốc.

Sự gián đoạn xảy ra vào thời điểm các nhà sản xuất ô tô đang vật lộn để tăng cường ra lò các mẫu xe mới. Doanh số xe hơi ở Ấn Độ đã sụt giảm kỷ lục 19% trong năm 2019 do sức mua giảm, theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Ấn Độ.

Harsh Kale, Chủ tịch Hiệp hội các đại lý ô tô Ấn Độ cho biết: "Đó sẽ là một vấn đề rất đáng quan ngại, đặc biệt đối với các dòng xe sử dụng nhiều linh kiện nhập khẩu".

Hôm 6/2/2020, Mahindra và Mahindra, một trong những nhà sản xuất xe hơi hàng đầu Ấn Độ, cho biết sự thiếu hụt linh kiện có thể ảnh hưởng xấu đến việc sản xuất một số loại xe và có khả năng trì hoãn việc Ấn Độ chuyển sang bộ tiêu chuẩn khí thải mới.

Ấn Độ đang trong giai đoạn chuyển lên mức chuẩn khí thải Euro 6 vào tháng 4 tới đây. Hầu hết các nhà sản xuất ô tô đang trong quá trình thực hiện chuyển đổi cuối cùng, trong khi bất kỳ sự thiếu hụt linh kiện nào đều cản trở đến kế hoạch tầm quốc gia như vậy.

"Đối với Mahindra, có một số phụ tùng đến từ Trung Quốc, hiện tại là một hạn chế về nguồn cung đối với chúng tôi", Giám đốc điều hành Pawan Kumar Goenka nói trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg. "Chúng tôi có một số lo ngại nếu nguồn cung không khởi động lại vào tuần tới".

Nếu nguồn cung linh kiện tiếp tục bị ảnh hưởng trong vài tuần nữa, Mahindra có thể phải tìm cách gia hạn thời hạn chót đạt chuẩn Euro 6 do các yếu tố "bất khả kháng", Goenka nói.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Giao thông Đường bộ Ấn Độ Nitin Gadkari cho biết, nước này không trì hoãn việc chuyển sang tiêu chuẩn khí thải mới, theo kế hoạch là từ ngày 1 tháng 4 tới đây.

Hôm 5/2/2020, Tổ chức India Ratings and Research (Đánh giá xếp hạng tổng quan nền kinh tế Ấn Độ) đã hạ triển vọng của ngành ô tô xuống mức không ổn định trong năm tài chính 2021, nguyên nhân từ doanh số bán hàng chậm lại do tâm lý tiêu dùng yếu.

Theo Báo Giao thông

Ô tô đồ chơi giá trăm ngàn đô, đắt hơn cả xe thật

Ô tô đồ chơi giá trăm ngàn đô, đắt hơn cả xe thật

Chiếc ô tô đồ chơi mô phỏng xe Camaro đang được rao bán với giá lên tới 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ đồng), đắt gấp 4 lần so với một chiếc Camaro.

" alt="Đến lượt các hãng xe Ấn Độ 'nín thở' với nguồn cung từ Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Đến lượt các hãng xe Ấn Độ 'nín thở' với nguồn cung từ Trung Quốc