- Hôm nay (1/7),ửachuyểnnhượngnổalexandra rud thị trường chuyển nhượng chính thức mở cửa. MU đang trả giá vì phá giá Pogba, trong khi Real Madrid chuẩn bị tạo cột mốc điên rồ về giá cầu thủ.
- Hôm nay (1/7),ửachuyểnnhượngnổalexandra rud thị trường chuyển nhượng chính thức mở cửa. MU đang trả giá vì phá giá Pogba, trong khi Real Madrid chuẩn bị tạo cột mốc điên rồ về giá cầu thủ.
Ngày 9/10, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) và Quỹ Cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân Châu Á (LEAP) phối hợp Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký thỏa thuận cho vay nhằm tài trợ vốn cho dự án năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Nhà máy điện mặt trời có quy mô lớn nhất Đông Nam Á với công suất 257MW tại tỉnh Phú Yên là một trong các dự án được cấp tài trợ dài hạn để xây dựng và vận hành.
Chủ đầu tư dự án là tập đoàn B.Grimm Power Public Company Limited Group – nhà sản xuất điện độc lập hàng đầu tại Thái Lan và Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thành Việt Nam. Theo thỏa thuận, ADB cho vay 9,3 triệu USD lấy từ Quỹ LEAP. Đây cũng là khoản hỗ trợ cho vay đầu tư vào cơ sở hạ tầng xanh đầu tiên được cấp chứng nhận quốc tế theo khuôn khổ chương trình tiêu chuẩn và chứng nhận trái phiếu khí hậu.
Sau khi hoàn thành, dự án nhà máy điện mặt trời tại Phú Yên sẽ đáp ứng nhu cầu về điện ngày càng tăng ở các địa điểm du lịch gần địa bàn dự án, như tỉnh Quảng Ngãi hay TP Nha Trang, giảm 123.000 tấn khí thải carbon dioxide mỗi năm. Nó cũng hướng đến giảm phụ thuộc vào than đá và dầu diesel, góp phần tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch trong nước.
Quỹ LEAP được hình thành trên cơ sở chương trình “Đối tác Cơ sở Hạ tầng Chất lượng cao” do Nhật Bản khởi xướng ngày 21/11/2015. Tháng 3/2016, JICA đã phê duyệt khoản đóng góp 1,5 tỷ USD vào Quỹ LEAP. Quỹ tập trung hỗ trợ đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân chất lượng cao tại các nước châu Á – Thái Bình Dương trong nhiều lĩnh vực như như giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng, dịch vụ y tế với giá cả hợp lý...
JICA cho biết sẽ tiếp tục hợp tác với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế khác nhau để thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng chất lượng cao, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các nước và khu vực đang phát triển, thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).
Hải Lam
Chính phủ đặt mục tiêu các nguồn năng lượng tái tạo sẽ chiếm 15 – 20% tổng cung năng lượng sơ cấp đạt vào năm 2030 và 25-30% vào năm 2045.
" alt=""/>JICA hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam ÁHay Trung tâm Khoa học, Công nghệ và Bồi dưỡng Cán bộ và khoa Thủy sản, khoa Công nghệ Thông tin - Trường ĐH Hạ Long gây chú ý với sơ đồ công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong hệ thống tuần hoàn; mô hình công nghệ nuôi cua lột, cua gạch trong hộp bằng hệ thống tuần hoàn, cùng nhiều thiết bị khoa học công nghệ mới…
Theo đại diện các doanh nghiệp, tổ chức tham gia sự kiện lần này, ngoài việc giới thiệu đến bạn hàng tiềm năng những công nghệ đột phá, các đơn vị kỳ vọng sẽ tìm kiếm, đón đầu công nghệ mới, tiên tiến của thế giới, đây là cơ hội để các doanh nghiệp, tổ chức hợp tác với các đối tác, nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước, mở thêm cơ hội để gia tăng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tiếp tục vươn tầm, khẳng định vị thế ở các thị trường trong nước và quốc tế.
Khát vọng phát triển đột phá nhờ đổi mới sáng tạo
Tại ngày khai mạc sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Ký - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh đã đề cập đến những thành tựu mà tỉnh đã đạt được những năm qua, đồng thời đặt ra mục tiêu mới trong giai đoạn 2025-2030, trong đó có việc trở thành trung tâm phát triển năng động toàn diện.
Theo ông, khi đã có hạ tầng đồng bộ, Quảng Ninh xác định hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ thúc đẩy tạo ra năng suất lao động cao, bước đột phá mới trong phát triển bền vững.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh đánh giá những sự kiện như Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 sẽ giúp tỉnh "có tư duy mới, tầm nhìn mới, góc nhìn mới và hiểu biết sâu sắc hơn về xu hướng, giải pháp công nghệ mới". Việc này sẽ phục vụ quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhằm thúc đẩy phát triển chuyển giao khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh, trong nước và quốc tế đẩy mạnh kết nối cung cầu, chuyển giao làm chủ công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Được biết, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh luôn dành nhiều sự quan tâm và đầu tư nguồn lực cho phát triển khoa học và công nghệ, nhất là trong một số lĩnh vực về dịch vụ cảng biển, du lịch, chế biến, chế tạo, công nghiệp sạch, công nghiệp thông minh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... Tỉnh ưu tiên phát triển hạ tầng khoa học và công nghệ, đặc biệt là hạ tầng CNTT, chuyển đổi số; phát triển các trung tâm khám phá, khu trình diễn, giới thiệu, thực nghiệm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
Tỉnh cũng tạo nhiều điều kiện thúc đẩy, khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ, đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; Chú trọng phát triển nhân lực khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến, tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ…
Quảng Ninh đang tiến những bước tiến mạnh mẽ hướng mục tiêu đến năm 2030 thuộc nhóm các địa phương đi đầu cả nước về ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
N.H
" alt=""/>Quảng Ninh hướng tới phát triển đột phá nhờ đổi mới sáng tạoUBND TP Hà Nội giao Sở GD-ĐT quản lý và thực hiện chương trình theo quy định, chịu trách nhiệm báo cáo UBND TP và cơ quan có thẩm quyền khi tổ chức các lớp bồi dưỡng tại nước ngoài theo quy định.
Trước đó, năm ngoái, TP Hà Nội cũng đã triển khai chương trình này. Theo đó, 199 giáo viên (gồm 15 giáo viên tiểu học, 132 giáo viên THCS và 52 giáo viên THPT) tham gia chương trình bồi dưỡng ngắn hạn tại Úc.