Kinh hoàng bé gái chết tức tưởi vì bị hút vào máy bơm của bể bơi

Một bé gái 12 tuổi người Nga đã tử nạn trong kỳ nghỉ cùng gia đình ở Thổ Nhĩ Kỳ khi bị hút vào máy bơm của bể bơi trong khách sạn.
![]() |
Chân dung của du khách nhí tử nạn vì bị hút vào máy bơm của bể bơi |
Nạn nhân là cô bé Alisa Adamova,àngbégáichếttứctưởivìbịhútvàomáybơmcủabểbơxe container 12 tuổi, đến từ thành phố St Petersburg, Nga. Khi xuống bể bơi tại khách sạn 4 sao Sunhill thuộc khu nghỉ mát nổi tiếng Bodrum, một cánh tay cô bé bị hút vào máy bơm - nơi cấp nước cho máng trượt bể bơi. Dù bơi rất giỏi, nhưng cô bé không thể nào thoát ra khỏi dưới sức hút quá mạnh.
![]() |
Bể bơi tại khách sạn 4 sao Sunhill ở Thổ Nhĩ Kỳ, nơi vụ tai nạn xảy ra |
Khi phát hiện con gặp nạn, bố của Alisa đã lặn xuống nước để hỗ trợ con nhưng không thành công. Vào thời điểm tai nạn xảy ra, bể bơi không có nhân viên cứu trợ.
Cô bé chìm dưới nước trong 15 phút dù bố và nhiều du khách xung quanh cố gắng cứu giúp. “Mất 10 phút nhân viên mới tìm được công tắc tắt máy bơm nhưng cô bé vẫn chưa thể lên bờ vì bị kẹt. Một phần cánh tay phải của bé bị kẹt trong đường ống”, một du khách là nhân chứng có mặt tại hiện trường cho biết.
![]() |
Bé Alisa chụp ảnh cùng mẹ |
Mọi người gọi xe cứu thương và hô hấp nhân tạo cho bé. Các nhân viên y tế lấy lại nhịp tim giúp Alisa thở trở lại, tuy nhiên chỉ 11 ngày sau tai nạn kinh hoàng, bé gái 12 tuổi đã tử vong.
Tomasz Grushalski, một du khách người Ba Lan cho biết: “Chúng tôi cuống cuồng gọi nhân viên nhưng họ quá chậm chạp. Cánh tay phải của bé bị kẹt trong đường ống khiến Alisa phải ở dưới nước quá lâu. Sau đó bố cô bé cùng 7 người khác đã phá đường ống để đưa con gái lên bờ”.
Hiện bố mẹ Alisa đang yêu cầu những người có thẩm quyền làm rõ cái chết oan uổng của con gái. Theo lời kể, cô bé vốn bơi rất giỏi, nhưng vì bị mắc kẹt nên đã chết oan.
![]() |
Khi con gái gặp nạn, bố cô bé cùng 7 du khách khác lặn xuống hồ bơi, phá ống nước mới cứu được Alisa lên bờ |
Anh Grushalski, bố của nạn nhân đưa ra lời khuyên với du khách không nên tới khách sạn này vì sự phục vụ chậm chạp và “bất tài” của nhân viên.
“Đây là chuyến đi kinh hoàng khi tai nạn xảy ra vì sự bất tài của ban quản lý khách sạn. Con gái 8 tuổi của chúng tôi giờ vẫn hoảng loạn vì cháu phải chứng kiến sự việc từ đầu tới cuối”, anh Grushalski nói.
Hiện cảnh sát vẫn đang tiếp tục điều tra vụ việc. 3 quản lý của khách sạn nơi gia đình Alisa lưu trú bị cấm rời khỏi địa phương, phục vụ công tác điều tra. Đại sứ quán Nga tại Thổ Nhĩ đã gửi lời chia buồn sâu sắc tới gia đình nạn nhân.

Những điểm vui chơi gần Sài Gòn cho dịp lễ 2/9
Năm nay, lễ Quốc khánh 2/9 cán bộ công chức, viên chức và người lao động sẽ được nghỉ 3 ngày liên tục và không phải đi làm bù.
相关文章
Đội hình ra sân:
Việt Nam:Nguyên Mạnh, Ngọc Hải, Duy Mạnh, Thanh Bình (Thành Chung 46'), Văn Hậu (Văn Khang 82'), Tấn Tài (Tuấn Anh 60'), Hùng Dũng (Việt Anh 69'), Quang Hải, Văn Đức (Văn Quyết 60'), Tiến Linh, Công Phượng (Văn Toàn 46')
Ấn Độ: Singh Sandhu, Anwar Ali, Singh Konsham, Jhingan, Mishra, Thapa, Chhetri, Kumam, Abdul Samad (Praveen 38'), Kuruniyan, Thounaojam.
Ảnh: Mai Anh, SN
'/>3- Bà Nguyễn Thị Thủy, thôn Phương Thượng, xã Phương Chiểu, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên gửi đơn về việc chồng bà nuôi con chưa được đồng ý của bà khi chia tay.
4- Ông Nguyễn Văn Tuấn, thôn Thành Triều, xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết đơn phản ánh một số cá nhân làm ảnh hưởng đến cơ quan nhà nước.
5- Ông Lê Hoàng Tùng số nhà 64 ngõ 192 phố Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội, phản ánh sai phạm của một số cán bộ địa phương.
6- Ông Hoàng Đức Long ở 30/22 Tân Quý, phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP HCM, phản ánh việc đơn thư của ông không được thụ lý.
7- Bạn đọc Nhất Tâm (Nguyễn Thị An) xã Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, gửi phản ánh về một số phòng khám nha khoa trên địa bàn không có giấy phép vẫn ngang nhiên hoạt động.
8- Một người của công ty Cổ phần cấp thoát nước Bến tre, số 103 đường Nguyễn Huệ, phường An Hội, TP Bến Tre (giấu tên), gửi tài liệu về những sai phạm của một công ty.
9- Công ty dịch vụ thiết kế Kiến trúc - Mỹ thuật phản ánh những sai phạm của một số tổ chức liên quan.
10- Ông Nguyễn Văn Lộc, 129/1 Nguyễn Trãi, P.2, Q5 TP Hồ Chí Minh viết về việc nhà thờ của dòng họ ông bị một cá nhân chiếm và được chứng nhận cấp sổ đỏ là sai sự thật.
11- Bà Nguyễn Thị Nga thuộc tổ dân phố Dọc, phường Đông Cao, TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; ông Trần Ngọc Chi ở phường Nam Tiến, TP Phổ Yên, Thái Nguyên thay mặtt cho 15 người, gửi đơn tố cáo một số đối tượng cấu kết với ngân hàng làm trung gian cho dân vay tiền. Lợi dụng sự không hiểu biết nên các đối tượng nâng khống số tiền vay lên nhiều lần.
12- Ông Cil Chí thôn Bonor B thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, gửi đơn kiến nghị về đối tượng cho vay tín dụng đen. Đề nghị lên tiếng để các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra.
13- Ông Nguyễn Văn Trúc, thôn Hòa Lạc, xã Bình Yên, Thạch Thất, Hà Nội, viết đơn kiến nghị về việc ông được chuyển nhượng 104 m2 đất và đã làm hồ sơ xin được chứng nhận quyền sở hữu nhưng đến nay hồ sơ vẫn chưa được chấp nhận.
14- Cư dân Tòa nhà chung cư Samsora 105 Chu Văn An, phường Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội gửi đơn kiến nghị về những sai phạm quản lý điều hành tòa nhà Samsora.
16- Trần Hữu Quang ở An Hành Tây, thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Dương, gửi đơn kêu cứu về việc có dấu hiệu oan sai trong vụ án tai nạn giao thông xảy ra ngày 5/6/2023 tại quốc lộ 19 phường Nhơn Bình, TP Quy Nhơn.
17- Một cán bộ ở trường Đảng Côn Đảo (xin được giấu tên) gửi đơn phản ánh về việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của 1 cán bộ khác. Ông đã nêu những vụ việc cụ thể.
Công văn
Công văn của Cơ quan CS- ĐT CA thành phố Hạ Long số 623- Bà Lại Thị Lan Phương, thông tin về việc nữ Việt kiều đến du lịch Hạ Long phản ánh những hành vi xấu tại Hạ Long.
Ban Bạn đọc
'/>Hồi âm đơn thư bạn đọc tháng 7/2024
.
Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Trần Bảo Lâmchia sẻ: "Thật sự là ban đầu cũng muốn cho các con đi học để giải toả tâm lý nhưng mà sau thấy các con đi học khổ quá, thầy cô cũng khổ luôn... Chỉ mong sao bệnh dịch sớm tàn và nếu có thể, hãy để qua đợt đỉnh dịch này rồi hãy mở cửa trường học lại nha!"
"Đầu tiên và trước hết hãy để học sinh tiểu học quay trở lại học online, một triệu học sinh tiểu học đến trường đồng nghĩa 1 triệu phụ huynh đi theo và 1 triệu lít xăng (đang khan hiếm xăng) tiêu thụ mỗi ngày. Chưa nói kéo theo những hệ lụy khác khi mà học sinh tiểu học còn quá nhỏ..."- độc giả Le Longlo ngại.
Bên cạnh đó, hầu hết cho rằng, việc duy trì dạy học online và dạy trực tiếp như hiện nay còn nhiều bất cập, không hiệu quả.
Chị Thanh Tú(Cầu Giấy) nói: “Phụ huynh kêu mãi mà có ai nghe đâu. Để 1 học sinh đến lớp cũng dạy trực tiếp còn mấy chục cháu thì ngồi nhà xem video nhưng ngáp ngủ. Theo tôi nghĩ, khi số đa không thể đến trường thì việc học online hoàn toàn có khi còn chất lượng hơn việc nhất định phải mở cửa trường”.
Trong khi đó, chị Ngọc Hà(quận Ba Đình) nêu thực tế: “Gia đình đồng ý cho con đến lớp thì đến lớp cô lại F0. Như vậy, dù con đến lớp nhưng có 5 tiết thì đến 4 tiết online, học sinh đến trường ngồi học trực tiếp ở giai đoạn này thực sự cũng không quá cần thiết hay mang lại hiệu quả khác biệt”.
Dù có nhiều cách thức để triển khai “dạy online trong lớp offline”, theo chị Thu Huyền - phụ huynh có con đang học cấp 2 nhận định cách dạy “nửa nọ nửa kia” không thể hiệu quả.
“Tôi nghĩ rằng, khi đã học như vậy, thầy cô sẽ ưu tiên cho các bạn học trực tiếp hơn. Còn với các bạn học online sẽ “theo được đến đâu thì theo” do thầy cô không thể phân thân được.
Nhưng kể cả, giáo viên có thể bao quát được hết học sinh đi chăng nữa, thì hiệu quả vẫn không thể giống như khi chỉ dạy theo một hình thức do thầy cô đang bị quá tải”.
Hình ảnh những lớp học chỉ 1 học sinh được chia sẻ trên mạng xã hội liên tiếp những ngày qua Vừa phải 'ON' vừa phải 'OFF'
Một phụ huynh hài hước: Nếu như bật công tắc điện chỉ được lựa chọn ON hay OFF thì hiện nay giáo viên, phụ huynh và học sinh phải đồng thời sử dụng 2 nút cùng 1 lúc.
Trong khi đó, một chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?".
'Ở Mỹ khi trẻ con chưa chích vắc xin mà diện F0, F1 thì phải nghỉ ở nhà 2 tuần.Trong thời gian đó học qua Google Classroom, làm bài và nghe bài giảng có sẵn, tự đọc sách thôi, chứ cũng không có kiểu 'trộn' như Việt Nam'- một giáo sư người Việt ở bang Wisconsin chia sẻ.
Nhiều độc giả đồng tình rằng trong điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng và áp lực vì số F0 gia tăng như hiện nay, giáo viên quá vất vả để dạy học, đặc biệt là dạy online kết hợp offline. Trong khi đó, việc dạy on - off không đơn thuần chỉ là 'trộn' một cách cơ học.
Riêng về việc có những nơi duy trì học trực tiếp dù chỉ có 1 học sinh đến lớp, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh nói đó là tư duy quá cứng nhắc. Trường Lương Thế Vinh đã có 428 học sinh là F0 và 459 em thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly.
“Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”.
Một giờ học khi thầy giáo là F0. Ở Trường THPT Yên Hòa, hơn 200 học sinh đã mắc Covid, hơn 600 học sinh diện F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.
“Cứ thử hình dung như mỗi lớp sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc.
Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng. Tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người” - bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng nói .
Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng.
Còn nếu vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.
Một băn khoăn nữa là, theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy học trực tiếp, thì khi có học sinh F0, phải tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó.
Hiệu trưởng một trường học ở quận Nam Từ Liêm ví rằng đây là “một cuộc chơi tốn kém”.
Vị này tính toán: “Như trường tôi có 73 lớp, sĩ số trung bình mỗi lớp 36 học sinh. Nếu 1 ngày ở 60 lớp có F0, cứ tạm cho là mỗi lớp chỉ có 1 F0 thì nhân lên cũng đi tong 2.000 bộ test. Coi như giá mỗi bộ test rẻ 70.000 đồng, thì tổng số tiền nhà trường phải mất là 140 triệu đồng. Khả năng test gộp mẫu nhanh là khó với y tế của trường. Một tuần đi học dính 3 ngày như thế thì một tháng như vậy, tiền đâu cho đủ. Nhà trường nào và phụ huynh nào chịu cho thấu?”.
Đồng quan điểm, Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện ngoại thành Hà Nội cho rằng: “Ngoại thành còn khó khăn hơn các trường nội thành khi nguồn thu và điều kiện phụ huynh khó khăn hơn. Mỗi lớp khoảng 40 học sinh, mà giờ xác suất lớp nào cũng có F0, mỗi bộ test từ 70 đến 100.000, test đến các học sinh vào diện F1 cũng đã quá sức. Hôm trước, tôi cho test một lúc 16 cháu, y tế cứ kêu trời, bảo tôi làm thế thì tiền đâu ra”.
Đông Hà
Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online
Dù mắc bệnh và cần được nghỉ ngơi, nhưng phần lớn giáo viên diện F0 vẫn "vào lớp" dạy online hàng ngày. Áp lực với các nhà trường và giáo viên hiện rất lớn.
'/>
最新评论