Thời sự

Soi kèo phạt góc Western United với Newcastle Jets, 15h45 ngày 16/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-02 22:40:45 我要评论(0)

Hồng Quân - 15/02/2024 05:00 Kèo phạt góc đỗ hữu cađỗ hữu ca、、

èophạtgócWesternUnitedvớiNewcastleJetshngàđỗ hữu ca   Hồng Quân - 15/02/2024 05:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"Gì vậy! Tha tao đi." Ngọc Nhi nói lại với giọng ỉu xìu

"Lâu rồi không gặp!" Bỗng dưng người ngồi đối diện cô lên tiếng làm cô giật bắn mình một cái

"Ờ, ừm.. Lâu rồi không gặp!" Ngọc Nhi nở nụ cười sượng trân nhìn đối phương, nếu không ai để ý kỹ thì lại thấy nụ cười đó khá chân thật ấy chứ

"Ăn không? Lúc nãy tiện tay mua" Nguyễn Đô đẩy hộp bánh tráng trộn được làm sẵn đưa qua cho cô

"Đưa bạn mày ăn đi, đưa tao chi ba..

"Tụi nó không ăn! Tao cũng thế! Lỡ mua rồi thì ăn đi, tao biết mày thích cái hộp đó mà?"

"Ựa.. Vậy tao cảm ơn! Hộp này nhiêu? Tao chuyển khoản lại" Cô rút điện thoại từ trong túi quần ra bấm một dãy số để mở tài khoản ngân hàng của mình

"Thôi khỏi! Coi như là cháu mua cho dì vậy."

"ờm.. Hơ hơ, cũng được!" Cô nhìn đối phương rồi lại nở một nụ cười sượng trân và lần này là sượng thiệt sự

"Dì cháu? Là sao?" Cậu bạn ngồi kế bên chứng kiến hết cuộc đối thoại của cả hai người nhưng chẳng hiểu gì cả

"Nói nhỏ nhỏ thôi.. Tí tạo kể.."

"Là hôm bữa lúc đi biển mày kể chưa hết câu chuyện?"

"Ờm.. Nó ấy quá nên phải giấu bớt.."

"À.. Nếu không tiện thì không cần kể đâu!"

Nói rồi cả hai rơi vào khoảng lặng như chưa từng có chuyện gì xảy ra

"Ờm.. Kể lại nhé!" Ngọc Nhi ấp a ấp úng nhìn cậu bạn của mình

"Ý là.."

[Hồi tưởng]

20-10-20**

Nguyễn Đô mang quà xuống lớp cô vào tiết sinh hoạt lớp. Vì hôm đó là 20-10 nên có một số lớp làm hoạt động ngoài trời. Đang ngồi trong lớp thấy người yêu mình đi xuống cô bèn chạy ra

"Sao xuống đây?" Ngọc Nhi vẫn vậy vẫn luôn nở một nụ cười rạng rỡ để chào đón những người thân thương của mình

"Có quà" Cậu bạn kia thì lại ngại ngùng tay cầm bó hoa kẹo mini, cô tròn mắt nhìn cậu ngại ngùng rồi cảm ơn xong lại đi vào lớp. Chưa kịp quay đầu lại thì cậu bạn lại bảo

"Còn nữa" Cậu quay ra sau "Mở cặp ra"

Cô thì đứng chết trận ở đó trong đầu đầy suy nghĩ rồi cũng mở chiếc cặp đó ra

"Mua chi vậy?" Cô lấy món quà ra, nhìn cậu

"Có 1 con gấu bông thôi mà?"

"Làm học sinh làm gì có tiền nhiều? Mà.. Tao cũng cảm ơn nha" Cô nói rồi vẫy tay tạm biệt cậu đi vào lớp, cậu thấy thế cũng cười cười rồi quay lại lên lớp của mình

23-10-20**

[Tin nhắn]

Nguyễn Đô

'Mày

Ngọc Nhi

'Hửm, sao thế?

'Mới đi học về có mệt không?

'Tao mới về đuối xỉu

'Huhu nay bài kiểm tra thấp điểm nữa..

Nguyễn Đô

'Ừm, ráng học'

Ngọc Nhi



'Tui biết mà, heheh

Nguyễn Đô

'Mày nhớ vụ họ hàng không?

Ngọc Nhi

'Nhớ, sao a?'

Nguyễn Đô

'Mẹ tao kêu hỏi lại cho chắc'

Ngọc Nhi

" alt="Truyện Tình Yêu Thời Niên Thiếu Của Tôi" width="90" height="59"/>

Truyện Tình Yêu Thời Niên Thiếu Của Tôi

 - Ngay sau khi Anh Đức nâng tỷ số lên 2-0, thủ môn Đặng Văn Lâm khiến khán giả cả nước xúc động với hình ảnh giơ tay chào kiểu các chú bộ đội, rồi hôn lên quốc kỳ Việt Nam trên áo đấu.

Báo Hàn Quốc: Thầy Park "bay" khi Công Phượng xé lưới Malaysia

Tuyển Việt Nam ăn mừng điệu Viking sau chiến thắng trước Malaysia

HLV Park Hang Seo: "Công Phượng ghi bàn là chuyện bình thường"

Tuyển Việt Nam thắng đẹp Malaysia: Còn ai hoài nghi nữa không?

Xem video Đặng Văn Lâm ăn mừng:

Với lối chơi phòng ngự khoa học và chắc chắn mà HLV Park Hang Seo áp dụng, tuyển Việt Nam xuất sắc đánh bại Malaysia với những "nhát kiếm" sắc lẹm của Công Phượng và Anh Đức.

Trong khung gỗ, thủ thành Đặng Văn Lâm duy nhất một lần phải trổ tài sau cú đá phạt bên ngoài vòng cấm của Safawi Rashid.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Hình ảnh ăn mừng đầy cảm xúc của Đặng Văn Lâm - Ảnh: Theo Sport5

Tuy nhiên, người gác đền của CLB Hải Phòng đã đốn tim người hâm mộ với hình ảnh ăn mừng đầy cảm xúc sau khi tiền đạo Anh Đức nâng tỷ số lên 2-0.

Đăng Văn Lâm đã giơ tay chào giống hình ảnh các chú bộ đội rồi hôn lên hình quốc kỳ Việt Năm in trên áo đấu.

* T.A

" alt="Phát sốt với màn ăn mừng của thủ thành Đặng Văn Lâm" width="90" height="59"/>

Phát sốt với màn ăn mừng của thủ thành Đặng Văn Lâm

 - Dù đang đứng thứ 2 bảng A, nhưng tuyển Việt Nam lại đang là đội có quyền tự quyết cao nhất giành vé vào bán kết, thậm chí đứng đầu bảng với điểm số tuyệt đối.

HLV Park Hang Seo: "Việt Nam đến Myanmar để lấy 3 điểm"

Công Phượng tỏa sáng AFF Cup 2018: Đời thay đổi khi ta thay đổi

HLV Myanmar tuyên chiến với tuyển Việt Nam

"Myanmar sẽ chơi tấn công, tuyển Việt Nam giành vé sớm"

Cục diện bảng A, AFF Cup 2018, trước lượt trận tối nay chỉ còn là câu chuyện riêng của Myanmar, Việt Nam và Malaysia, sau khi Lào và Campuchia đã chính thức bị loại. Ba đội đứng đầu bảng đều có 6 điểm, và mỗi đội đều có những cơ hội riêng của mình để giành vé đi tiếp.

{keywords}
BXH bảng A sau 3 lượt đấu

Với riêng tuyển Việt Nam, quyền tự quyết đang nằm trong tay thầy trò HLV Park Hang Seo. Văn Quyết và các đồng đội sẽ đi tiếp vào vòng knock-out trong những trường hợp sau:

- Thắng Myanmar: Khi đó, tuyển Việt Nam có 9 điểm, vượt lên đứng đầu bảng A, chắc chắn có vé vào bán kết mà không cần quan tâm tới kết quả trận cuối gặp Campuchia (ngày 24/11), cũng như trận Malaysia và Myanmar ở lượt cuối. Nếu thắng Myanmar, tuyển Việt Nam chỉ cần hoà Campuchia là giành ngôi nhất bảng A, gặp đội đứng thứ nhì bảng B.

- Hoà Myanmar: Việt Nam có cùng 7 điểm như Myanmar nhưng xếp sau do thua hiệu số phụ. Để giành vé đi tiếp, đoàn quân của HLV Park Hang Seo phải chờ kết quả ở lượt trận cuối khi Việt Nam gặp Campuchia trên sân Hàng Đẫy.

{keywords}
Tuyển Việt Nam có cơ hội rất lớn vào bán kết. Ảnh S.N

Trong trường hợp này, Việt Nam vào bán kết với ngôi đầu bảng nếu thắng Campuchia với kết quả đậm, đủ để vượt qua hiệu số phụ đang kém Myanmar (hiện tại đang ít hơn 2 bàn thắng).

Nếu Việt Nam hoà Campuchia, Malaysia và Myanmar có kết quả thắng thua, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ đi tiếp với ngôi nhì bảng A. Nếu Malaysia và Myanmar hoà nhau, Việt Nam và Myanmar đi tiếp.

Nếu Việt Nam thua Campuchia, đội bóng của HLV Park Hang Seo vẫn đi tiếp nếu Myanmar thắng Malaysia hoặc Myanmar thua Malaysia với tỷ số khiến hiệu số phụ đội bóng này kém hơn Việt Nam.

Như vậy, cơ hội đi tiếp của tuyển Việt Nam là rất lớn, thậm chí nếu chơi đúng sức, thầy trò HLV Park Hang Seo có thể kết thúc vòng bảng với 4 trận toàn thắng.

Đại Nam

" alt="Điều kiện giúp tuyển Việt Nam vào bán kết AFF Cup 2018" width="90" height="59"/>

Điều kiện giúp tuyển Việt Nam vào bán kết AFF Cup 2018

Nhiều bài báo được đăng tải có nội dung cảnh báo về "quá trình Nhật hóa nước Mỹ" hoặc một "Trân Châu Cảng kinh tế" khi các doanh nghiệp Nhật mạnh tay thâu tóm nhiều công ty và thương hiệu nổi tiếng của Mỹ. Các nhà lập pháp và chuyên gia phân tích cũng khuyến cáo về thâm hụt thương mại gia tăng giữa hai nước, đồng thời phàn nàn về tình trạng các công ty Nhật ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ Mỹ cũng như lợi dụng các thỏa thuận thương mại bất công bằng.

Trong một cuộc phỏng vấn trong chương trình Morton Downey Jr. Show năm 1989, bản thân ông Trump cũng than phiền việc Nhật "đang hút máu của Mỹ một cách có hệ thống". Nói về cán cân thương mại Mỹ - Nhật, ông Trump cho rằng: "Đây là vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Họ (Nhật) đang cười vào mũi chúng ta".

{keywords}
Năm 1989, ông Trump đã lên tiếng ủng hộ các chính sách chống Nhật về thương mại. Ảnh: CNN

Tuy nhiên, đúng lúc ấy, một sự thay đổi đã diễn ra. Về sau, ngoài việc không thể soán ngôi số 1 về kinh tế của Mỹ, Nhật còn bị tụt lại phía sau rất xa.

Chiến tranh thương mại

Theo CNN, sau khi Ronald Reagan lên nắm quyền tổng thống vào năm 1981, Mỹ bắt đâu gây sức ép buộc Nhật phải mở cửa thị trường cho các công ty Mỹ và giảm sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước.

Trong khi Nhật nhất trí thực hiện các giải pháp, kể cả hạn chế số lượng xe hơi xuất khẩu sang Mỹ, nỗi khiếp sợ về sức mạnh thương mại Nhật vẫn tăng lên. Các nhà lập pháp của cả hai bên buộc phải có hành động.

Khi thông qua một dự luật kêu gọi các cuộc trả đũa thương mại cứng rắn nhắm vào Nhật, nghị sĩ Cộng hòa Robert Packwood, người đứng đầu Ủy ban tài chính của Thượng viện Mỹ hứa hẹn sẽ "ăn miếng, trả miếng" để buộc Tokyo phải "hiểu chuyện".

Trong một buổi điều trần của Ủy ban tài chính Thượng viện năm 1985, Thượng nghị sĩ Dân chủ Max Baucus tuyên bố: "Ông Reagan từng dự đoán về một tương lai, trong đó thương mại sẽ lên ngôi vua, đại bàng sẽ cất cánh lên cao và nước Mỹ sẽ trở thành cường quốc thương mại hùng mạnh nhất trên Trái đất. Ồ, thương mại có thể là vua và đại bàng có thể chiếm hữu bầu trời nhưng đó không phải là đại bàng Mỹ. Kết quả thương mại của Mỹ chưa bao giờ tồi tệ như thế này".

Năm đó, 5 nước gồm Mỹ, Tây Đức, Pháp, Anh và Nhật đã ký Hiệp định Plaza, giảm giá trị đồng USD so với đồng Yên Nhật và đồng Mark Đức. Động thái tạo lợi thế cho Mỹ, dẫn tới việc gia tăng xuất khẩu và giảm thâm hụt thương mại của Mỹ với nhiều quốc gia Tây Âu.

Tuy nhiên, Hiệp định Plaza không phải là dấu chấm hết cho các hành động của Mỹ chống Nhật. Năm 1987, Washington đã áp thuế nhập khẩu 100% đối với lượng hàng hóa Nhật trị giá 300 tỉ USD, ngăn chặn chúng thâm nhập vào thị trường Mỹ thành công.

{keywords}
Người dân Mỹ đập phá xe hơi Nhật trong một chiến dịch tẩy chay do các công nhân ngành thép ở bang Indiana phát động năm 1982. Ảnh: AP

Mọi thứ nhanh chóng trở nên tồi tệ với Tokyo. Khi đồng Yên bắt đầu tăng giá, các sản phẩm Nhật trở nên ngày càng đắt đỏ và các nước khác bắt đầu quay lưng với cường quốc xuất khẩu một thời. Những nỗ lực của Ngân hàng trung ương Nhật nhằm giữ giá đồng Yên ở mức thấp đã làm khởi phát hiện tượng bong bóng chứng khoán và sự sụp đổ của hiện tượng đó đã góp phần đẩy đất nước mặt trời mọc vào suy thoái cũng như một "thập niên lạc lối".

Trong một báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), hai nhà kinh tế Joshua Felman và Daniel Leigh viết, tăng trưởng GDP và xuất khẩu của Nhật về cơ bản đã ngưng trệ vào nửa đầu năm 1986. Họ kết luận rằng, mặc dù Hiệp định Plaza không trực tiếp gây suy thoái kinh tế Nhật, nhưng nó đã làm khởi phát một chuỗi sự kiện và cùng với các quyết định sai lầm ở Tokyo đã dẫn tới sự sụp đổ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Các bài học cạnh tranh

Một số bước đột phá đầu tiên của ông Trump vào chính trường Mỹ bao gồm cả việc tỏ thái độ chống Nhật trong những thập niên 1980 và đầu những năm 1990. Trong giai đoạn đó, ông bắt đầu kêu gọi dùng chính sách áp thuế như một vũ khí thương mại.

Mặc dù Tổng thống Trump chưa từng đề cập đến mối quan hệ lịch sử Mỹ - Nhật trong cuộc xung đột hiện thời với Trung Quốc nhưng thành công trong thương chiến với Nhật được cho có thể ảnh hưởng tới suy nghĩ của ông về cách đối phó với Bắc Kinh. Robert Lighthizer, một trong những cố vấn chủ chốt về thương mại của vị lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm cũng từng tham gia vào các cuộc thương lượng ở Nhật hồi những năm 1980.

Năm 2011, khi ông Trump tỏ ý muốn chạy đua làm tổng thống, ông Lighthizer đã ca ngợi sự hoài nghi của doanh nhân này đối với "các giáo lý tự do thương mại thuần túy". "Biểu tượng của chủ nghĩa bảo thủ hiện đại, Ronald Reagan, đã áp đặt hạn ngạch đối với thép nhập khẩu, bảo vệ hãng Harley-Davidson khỏi sự cạnh tranh của Nhật, hạn chế nhập khẩu các chất bán dẫn và xe hơi cũng như thực hiện vô số bước tương tự để giữ cho ngành công nghiệp Mỹ phát triển mạnh mẽ ", ông Lighthizer viết.

Tuy nhiên, theo giới quan sát, trong khi cả Tổng thống Trump và ông Lighthizer có thể rút ra những bài học tích cực từ cuộc chiến thương mại với Nhật những năm 1980, Bắc Kinh cũng quan tâm chú ý và các lãnh đạo Trung Quốc rõ ràng không có ý định lặp lại sai lầm của Tokyo.

Các học giả Trung Quốc tố Mỹ đã gièm pha Nhật vì các vấn đề kinh tế trong nước và "quan điểm bảo hộ mạnh mẽ là động lực trực tiếp phía sau Hiệp định Plaza". Chủ đề phổ biến trong cách truyền thông chính thống của Trung Quốc đưa tin về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là, Washington đang tìm cách đổ lỗi cho Bắc Kinh về những vấn đề vượt ngoài tầm kiểm soát của chính quyền ông Trump.

Lịch sử lặp lại

Tất nhiên, năm 2019 không phải là năm 1985 và Trung Quốc không phải là Nhật. Bắc Kinh hiện hùng mạnh cả về kinh tế và chính trị hơn nhiều so với Tokyo hồi những năm 1980, khi Nhật còn phụ thuộc vào Mỹ về an ninh quốc gia và ít sẵn sàng mạo hiểm chọc giận Washington hơn.

"Nhật từng là mục tiêu dễ chiến đối với Mỹ. Sau Thế chiến hai, Nhật phụ thuộc vào Mỹ cả về chính trị và kinh tế, dẫn đến việc giới hạn sức mạnh mặc cả trong đối đầu với Mỹ. Trung Quốc hiện ở vị thế tốt hơn khi kháng cự sức ép từ Mỹ", hai chuyên gia phân tích Alicia Garcia-Herrero và Kohei Iwahara giải thích.

{keywords}
 

Rủi ro trong trường hợp này không phải là hai bên không học hỏi gì từ lịch sử, mà là họ có thể rút ra nhầm bài học. Tổng thống Trump và cố vấn Lighthizer có thể tin, một chính sách hung hăng tương tự như từng áp dụng trong thương chiến với Tokyo sẽ khiến Bắc Kinh phải xuống thang trước những đòi hỏi của họ. Các nhà đàm phán Trung Quốc cũng đã biết điều gì xảy ra nếu dồn ép ông Trump, thể hiện qua việc đổ vỡ các cuộc đàm phán thương mại song phương trong tháng 5 này, sau khi Bắc Kinh tìm mọi cách thay đổi thỏa thuận vào phút chót.

Sự thất bại của các cuộc thương lượng đó đã dẫn tới việc gia tăng căng thẳng tức thì và cả hai bên thi nhau áp thuế nhập khẩu mới đánh vào hàng hóa của đối phương. Điều này có thể bắt nguồn từ những thay đổi muộn màng của Bắc Kinh, nhưng cũng còn do việc Washington không sẵn sàng đàm phán.

Trong khi đó, cách hiểu của Trung Quốc về những gì đã diễn ra trong thập niên 1980 cũng có thể khiến nước này phạm phải các sai lầm.

Hôm 23/5, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng tuyên bố "bất kỳ thỏa thuận đôi bên cùng có lợi nào đều phải dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và các kết quả hai bên cùng có lợi". Song, nhiều nhà quan sát lưu lý, những gì Bắc Kinh coi là "đôi bên cùng có lợi" thường mang nghĩa chiến thắng về phía họ. Và mong muốn tránh lặp lại các sai lầm của Nhật có thể dẫn đến việc Trung Quốc từ chối chấp nhận các mất mát nhỏ, vốn rốt cuộc có thể dẫn tới một thỏa thuận toàn cục tốt hơn.

Nhật hiện đang chào mừng sự khởi đầu của triều đại Lệnh Hòa dưới sự cai trị của một vị vua mới, thời điểm để dẹp bỏ quá khứ và bắt đầu lại. Theo một số nhà phân tích, các nhà đàm phán thương mại Mỹ và Trung Quốc tốt hơn nên học hỏi từ bài học đó, thay vì những gì từng đã xảy ra trong những năm 1980.

Tuấn Anh

" alt="Vận dụng bài học với Nhật, Mỹ sẽ thắng trong thương chiến với TQ?" width="90" height="59"/>

Vận dụng bài học với Nhật, Mỹ sẽ thắng trong thương chiến với TQ?