Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
相关文章
- 、
-
VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”Có hiệu lực từ 1/1/2007, Luật CNTT cùng với các Chương trình, Đề án trong lĩnh vực CNTT đã được Bộ TT&TT tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau đó như: Chương trình phát triển Công nghiệp PM Việt Nam đến 2010 (năm 2007), Chương trình phát triển Công nghiệp NDS Việt Nam đến 2010 (năm 2007) và Đề án “Đưa Việt Nam sớm thành nước mạnh về CNTT-TT” (năm 2010) đã góp phần đưa đến những kết quả rất đáng khích lệ của lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT trong 10 năm qua.
Ông Hòa cũng cho hay, theo Sách trắng CNTT-TT của Bộ TT&TT, giai đoạn 2006-2016, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT đã tăng 50 lần, từ khoảng 400 doanh nghiệp của năm 2006 lên trên 20.000 doanh nghiệp vào 2016; tổng doanh thu tăng gần 29 lần, từ 275 triệu USD lên trên 7.900 triệu USD; doanh thu xuất khẩu tăng gấp 45 lần, từ 43 triệu USD lên hơn 3.300 triệu USD.
Để có được bức tranh phát triển của lực lượng doanh nghiệp CNTT như hiện nay, theo đánh giá của VINASA, Luật CNTT và Luật Đầu tư đã qui định rất nhiều chính sách ưu đãi quan trọng cho lĩnh vực CNTT, bao gồm các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế VAT; thuế XNK; thuế nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định, thuế nguyên liệu, vật tư linh kiện; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.. trong đó chính sách ưu đãi về thuế là có tác động quan trọng nhất.
Tuy nhiên, vị Phó Chủ tịch VINASA cũng cho rằng, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp PM-NDS-DVCNTT vẫn có một số tồn tại. Đơn cử như, chính sách ưu đãi về thuế với doanh nghiệp CNTT theo quy định tại Nghị quyết 41 của Chính phủ hiện vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa được triển khai vào thực tiễn để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư phát triển ngành và thúc đẩy ứng dụng CNTT.
Với thuế thu nhập cá nhân (TNCN), ông Hòa cho biết, theo Luật thuế TNCN 2012, không có ưu đãi nào cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực CNTT-VT. Trước đó, giai đoạn 2001-2008, để khuyến khích sự phát triển ngành phần mềm, Chính phủ đã có chính sách ưu đãi về thuế TNCN cho người làm phần mềm. Cụ thể, theo quy định tại Quyết định 128 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ, thu nhập khởi điểm chịu thuế TNCN cho người làm phần mềm tương đương người nước ngoài là 8 triệu đồng (trong khi mức phổ thông là 3 triệu đồng).
Ông Hòa chia sẻ: “Chính phủ hiện đang khuyến khích các cá nhân việc làm tại các Khu Kinh tế. Theo Thông tư 128/2014 của Bộ Tàichính hướng dẫn về việc giảm thuế TNCN với cá nhân làm việc tại các Khu Kinh tế thì mức giảm là 50%.Đây là bất cập lớn trong chính sách ưu đãi khi coi CNTT mà cụ thể là sản xuất phần mềm là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi, được hưởng chính sách ưu đãi cao nhất (Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị) nhưng lại không ưu đãi thuế TNCN để thu hút nhân lực tham gia vào ngành”.
"> -
Vì sao số ca mắc CovidGS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế. Ảnh: Võ Thu Với virus SARS-CoV-2, biến thể Omicron vẫn đang chiếm ưu thế trên thế giới, thống kê có thể tạo ra trên 500 biến thể phụ, đặc tính lây lan nhanh nhưng chưa có bằng chứng rõ ràng về tăng các ca nặng.
"Những nơi có số ca nặng tăng là do số mắc tăng tương ứng", ông Lân nói.
Với các vắc xin Covid-19, ông Lân cho biết hiệu quả của vắc xin trong phòng lây nhiễm đối với biến thể Omicron còn hạn chế, tuy nhiên vắc xin được khẳng định có hiệu quả ngăn ngừa ca nặng, nhập viện, tử vong.
Hiện nay, 90% dân số có miễn dịch do tiêm vắc xin hoặc mắc phải, điều này khiến các trường hợp khi mắc bệnh có biểu hiện nhẹ hơn, ít hoặc không triệu chứng. Với đối tượng như người lớn tuổi, suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai, người có bệnh nền, nguy cơ sẽ cao hơn dẫn tới nhập viện, tăng nặng, thậm chí tử vong.
Về môi trường sống, ông Lân cho biết, biến thể Omicron lây lan nhanh. Hầu hết các nước đã mở cửa, nới lỏng toàn bộ các biện pháp phòng chống, việc giao lưu đi lại sau 3 năm dịch gia tăng mạnh. Điều này tương tự ở Việt Nam. Thêm vào đó, một bộ phận người dân có tâm lý chủ quan đã tiêm vắc xin, nên không thực hiện biện pháp phòng bệnh cá nhân như đeo khẩu trang, khử khuẩn.
"Số ca bệnh ở khu vực phía Bắc chiếm ưu thế, do yếu tố giao mùa thời tiết", ông Lân nói.
Tỷ lệ bệnh nhân nặng trên tổng ca mắc không tăng
Về các biện pháp phòng chống, đáp ứng, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đánh giá cao sự vào cuộc để xử lý các ổ dịch. "Ở Lào Cai có 2 ổ dịch ghi nhận sự gia tăng số ca bệnh, chính quyền và lực lượng chức năng đã vào cuộc sớm, xử lý triệt để, không để lây lan. Hà Nội cũng có biện pháp triển khai mạnh mẽ để làm giảm sự lây nhiễm", ông Lân lấy ví dụ.
Ông Lân cho biết đến nay, Omicron vẫn là biến thể chủ đạo, biến thể phụ xuất hiện nhiều nhưng không làm gia tăng nguy cơ chuyển nặng.
"Tỷ lệ nặng trên tổng số ca mắc không gia tăng. Tại Việt Nam, từ ngày 1/4 đến nay, tỷ lệ nặng trên số ca mắc thấp hơn so với tháng 3", vị chuyên gia khẳng định.
Với số mắc hiện nay, nếu đánh giá về sơ bộ về cấp độ dịch tại từng địa phương, ông Lân cho biết tất cả “đang màu xanh”, có nghĩa là không vượt qua cấp độ 1. “Số ca mắc tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát”, ông Lân khẳng định.
Tuy nhiên, đại diện Bộ Y tế cho rằng trong bối cảnh hiện nay, cần theo dõi sát các số liệu, đề nghị các tỉnh, thành phố đẩy mạnh tăng cường rà soát cấp độ dịch và công bố rõ ràng để người dân biết và phòng chống. Cấp độ dịch này có ý nghĩa, ở cấp xã, phường, phát hiện sớm nhất, khoanh vùng hiệu quả nhất, xử lý dịch tại nguồn để không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội. Điều đó phụ thuộc lớn vào các địa phương, tránh sự hoang mang cũng như chủ quan của người dân.
Tập trung bảo vệ tối đa đối tượng nguy cơ cao
Theo ông Lân, theo dự báo của các nhà khoa học và Tổ chức Y tế Thế giới, SARS-CoV-2 vẫn tồn tại. Để điều này không ảnh hưởng đến cuộc sống, cần tập trung bảo vệ tối đa đối tượng nguy cơ cao, lực lượng y tế tuyến đầu, tránh quá tải hệ thống y tế. “Mục tiêu giai đoạn tới là giảm nhập viện, trở nặng, tử vong, tránh quá tải hệ thống y tế, giữ vững thành quả. Cần tiêm chủng đúng lịch, đủ liều theo khuyến cáo của Bộ Y tế”, ông Lân nhấn mạnh.
Trong 8 ngày vừa qua (từ ngày 5/4 đến ngày 12/4), cả nước đã ghi nhận 900 ca mắc mới, riêng ngày 12/4 ghi nhận tới hơn 260 ca. Trung bình có 112 ca mắc mới mỗi ngày, tăng 4,2 lần so với 7 ngày trước đó. Trong đó nhóm từ 50 tuổi trở lên ghi nhận 193 ca (chiếm 30,2% số mắc mới).
Số ca nhập viện cũng có xu hướng gia tăng. Số bệnh nhân nặng ghi nhận trong tuần là 10 ca, trung bình ghi nhận 1-2 ca nặng mỗi ngày.
Số ca Covid-19 bất ngờ tăng mạnh, có cần tiêm lại vắc xin?
Mặc dù miễn dịch từ vắc xin phòng Covid-19 đã suy giảm nhưng các chuyên gia khuyến cáo chỉ người già, có bệnh nền mới cần tiêm mũi nhắc lại."> -
- Dòng người đến viếng Giám đốc Thư viện sách nói, Nguyễn Hướng Dương vỡ òa xúc động trước sự ra đi đột ngột của người phụ nữ đầy nghị lực.Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương qua đời"> Hoa và nước mắt tiễn biệt Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương -
Phát hiện ung thư cổ tử cung khi đi khám phụ khoa định kỳBác sĩ kiểm tra vết mổ cho người bệnh. Ảnh: BVCC. Bác sĩ chuyên khoa I Tô Thị Kim Quy, Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Bãi Cháy, chia sẻ các tổn thương tiền ung thư sẽ mất từ 3-7 năm biến đổi thành ung thư. Đáng chú ý, ở giai đoạn đầu, ung thư cổ tử cung không có triệu chứng rõ ràng và hầu hết người bệnh được chẩn đoán phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Điều đó khiến việc điều trị khá khó khăn, phức tạp, tốn kém chi phí, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, chất lượng cuộc sống.
Vì vậy, sàng lọc ung thư cổ tử cunglà một trong những biện pháp đơn giản và hữu hiệu giúp phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ và tổn thương tiền ung thư, có biện pháp can thiệp điều trị ngay từ giai đoạn sớm, tỷ lệ điều trị thành công cao.
Bác sĩ Quy khuyến cáo phụ nữ nên đi khám sức khỏe định kỳ từ 6 tháng đến 1 năm/lần, thực hiện các xét nghiệm tầm soát theo khuyến cáo của bác sĩ để phát hiện và điều trị sớm căn bệnh này.
Bệnh nhân ung thư di căn có thể sống thêm bao nhiêu lâu?
Tuổi thọ của một người mắc ung thư di căn tùy thuộc vào loại ung thư, mức độ lan rộng, có bệnh nền hay không.">