Kinh doanh

Việt Nam nên tận dụng làn sóng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-24 09:51:57 我要评论(0)

Nhiều hãng chọn Việt Nam làm cứ điểm sản xuấtDưới tác động của Covid-19,ệtNamnêntậndụnglànsóngdịchchlich thi đấu ngoại anhlich thi đấu ngoại anh、、

Nhiều hãng chọn Việt Nam làm cứ điểm sản xuất

Dưới tác động của Covid-19,ệtNamnêntậndụnglànsóngdịchchuyểnsảnxuấtkhỏiTrungQuốlich thi đấu ngoại anh nhiều công ty lớn dần dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc, hướng đến một số quốc gia Đông Nam Á nhằm tránh đứt gãy chuỗi cung ứng. Việt Nam trở thành một trong những điểm đến được chú ý do sở hữu nguồn nhân công giá rẻ và các ưu đãi cho đầu tư nước ngoài. 

Epson, một hãng được biết đến tại Việt Nam ở lĩnh vực máy in, vừa mở thêm mảng kinh doanh robot dùng trong các nhà máy. Có lịch sử lâu đời chuyên sản xuất robot song phải đến gần đây công ty mới mở rộng lĩnh vực kinh doanh này tại Việt Nam do nhiều nguyên nhân khác nhau.

“Một số nhà máy đối tác của chúng tôi dịch chuyển khỏi Trung Quốc, tiến sang một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Do đó, chúng tôi mở rộng mảng robot tại Việt Nam để cung ứng cho khách hàng”, ông Vivekanand Patil, Trưởng phòng cấp cao Robotics khu vực Đông Nam Á của Epson, nói với VietNamNet.

Một cánh tay robot có thể sử dụng trong nhà máy. (Ảnh: Epson)

Làn sóng dịch chuyển nhà máy sản xuất khỏi Trung Quốc diễn ra gần chục năm nay, theo Nikkei, do giá nhân công tại đây tăng lên và một số nguyên nhân khác. Gần đây, căng thẳng thương mại với Mỹ khiến hàng hoá sản xuất tại Trung Quốc bị áp thuế cao hơn cũng khiến nhiều công ty lớn chọn giải pháp sản xuất bên ngoài đất nước tỷ dân.

Đại dịch Covid-19 khiến các hãng nhìn ra việc phụ thuộc quá nhiều vào một quốc gia sẽ khiến chuỗi cung ứng đứt gãy, thúc đẩy làn sóng tìm kiếm điểm đến mới diễn ra nhanh hơn.

Mới đây nhất, Xiaomi đã đặt nhà máy đối tác tại Việt Nam để sản xuất điện thoại thông minh và TV. Từ đây, hàng hoá sẽ bán ra cho toàn khu vực Đông Nam Á. 

Theo số liệu của Nikkei, trong số 200 nhà cung cấp hàng đầu của Apple, số lượng công ty đặt nhà máy tại Việt Nam tăng từ 17 công ty năm 2018 lên 23 công ty vào năm 2020.

Trước đó, Intel, Samsung, LG, Canon và nhiều hãng lớn khác đều xây nhà máy tại Việt Nam để phục vụ thị trường toàn cầu. Nokia cũng có nhà máy đối tác sản xuất thiết bị mạng viễn thông tại Việt Nam, bán ra cho toàn thế giới.

“Việt Nam cần chớp lấy cơ hội này để phát triển ngành tự động hoá nói riêng, nhà máy thông minh nói chung”, ông Vivekanand Patil nói.

Trong một triển lãm mới đây tại Việt Nam, hãng công nghệ Nhật Bản giới thiệu 3 mẫu robot nhỏ gọn, có thể đặt ở không gian nhà xưởng khác nhau, tập trung vào tốc độ và độ chính xác cao. Các mẫu robot có thể ứng dụng trong ngành công nghiệp ô tô, điện tử, đóng gói... Một số nhà máy tại Việt Nam đã ứng dụng những sản phẩm này nhằm nâng cao năng lực tự động hoá cho dây chuyền sản xuất.

Tự động hoá là việc cấp thiết nhưng vẫn tồn tại khó khăn

Việt Nam không phải là điểm đến mới đây của các dây chuyển sản xuất. Các hãng lớn mở nhà máy từ nhiều năm trước, chủ yếu nhờ nhân công giá rẻ và chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Chính phủ.

Tuy vậy, lợi thế về nhân công có thể mất đi khi các nhà máy áp dụng chu trình tự động hoá nhiều hơn. 

Tiến sĩ Ngô Công Khánh, Trưởng Khoa Quản trị, Viện đào tạo Quốc tế (ISB - ĐH Kinh tế TP.HCM), cho rằng việc chuyển đổi số tại các nhà máy hiện nay là chuyện sống còn chứ không chỉ “nói cho có”. Doanh nghiệp Việt cần nhanh chóng chuyển đổi số nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất không chỉ nội địa mà của toàn cầu.

Ông Khánh lấy ví dụ nhà máy sản xuất giày của Salomon (Pháp) đã tự động hoá dây chuyền, từ việc sử dụng 500 nhân công giảm xuống còn 50 người. Dự kiến trong năm 2025, nhà máy tự động hoàn toàn, có thể sản xuất 500 ngàn đôi giày/năm.

Khi nâng cao năng lực sản xuất, Việt Nam vừa có lợi thế nhân công, chính sách lẫn nhà máy thông minh để cạnh tranh với quốc gia khác.

Bên trong một nhà máy sản xuất của VNPT. (Ảnh: Hải Đăng)

Cùng quan điểm này, ông Daisuke Hori, Tổng Giám đốc Công ty Epson Việt Nam, cho rằng tự động hoá là phần quan trọng của chuyển đổi số nói chung và nhà máy thông minh nói riêng - là những chủ trương đang được Việt Nam tập trung thúc đẩy.

Hồi tháng 5/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, mục tiêu nâng cao đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào tăng trưởng kinh tế. Trong đó có việc tiếp thu, làm chủ và phát triển công nghệ sản xuất thiết bị phụ trợ cơ bản trong tự động hóa, công nghệ robot, dây chuyền sản xuất tự động.

Nhằm đón đầu các xu hướng này, nhiều doanh nghiệp nước ngoài mở rộng kinh doanh tại Việt Nam, thành lập văn phòng, mở rộng trung tâm giải pháp để đào tạo nhân lực.

Khó khăn hiện tại, theo Epson, chính là lực lượng lao động đủ kỹ năng vận hành, bảo trì, sửa chữa còn khan hiếm. Do đó, công ty đang phối hợp với các cơ sở để đào tạo nguồn nhân lực đủ chuyên môn trong lĩnh vực mới mẻ này.

Theo Nikkei, nhiều công ty chỉ dời công đoạn thô sơ khỏi Trung Quốc, những chu trình phức tạp khác vẫn phải giữ lại. Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang sở hữu ngành công nghiệp sản xuất hoàn chỉnh, nhân công chất lượng cao, hạ tầng đáp ứng tốt.

Như vậy, không chỉ hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, tiến tới tự động hoá, bản thân lực lượng nhân sự trong nước cần được đào tạo để nâng cao năng lực. Ở phía ngược lại, các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam cũng góp phần nâng cao tay nghề cho lao động Việt qua những khoá đào tạo nâng cao.

Không chỉ khó khăn về nhân lực vận hành, mảng robot tại Việt Nam vẫn thiếu một hệ sinh thái cung ứng khép kín, doanh nghiệp trong nước chưa thực sự am tường về lĩnh vực này.

Hải Đăng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Trao đổi tại hội nghị về vấn đề phát triển đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam, đại diện Cục Phát triển đô thị - Bộ Xây dựng cho hay, sau 30 năm đổi mới, công tác phát triển đô thị tại Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, trong đó hệ thống đô thị tại Việt Nam có số lượng tăng nhanh và tỷ lệ đô thị hóa cũng tăng nhanh.

Theo thống kê, đến giữa năm nay, tổng số đô thị toàn quốc là 870. Tuy nhiên, có sự phân tầng với 6 loại đô thị, trong đó các đô thị loại 2 đến đặc biệt đã chiếm tới hơn 50% dân số đô thị cả nước. Tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc trong 10 năm trở lại đây cũng tăng trên 10%.

Bên cạnh những khía cạnh tích cực như cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội và mang lại tiện ích cho người dân, đô thị hóa cũng mang đến nhiều thách thức. Trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng, Việt Nam đã và đang đối mặt nhiều vấn đề như: hạ tầng đô thị quá tải, ảnh hưởng tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu; sử dụng tài nguyên đô thị nhất là tài nguyên đất tại một số đô thị chưa hiệu quả...

Phát triển đô thị thông minh vẫn là vấn đề mới

Trao đổi tại hội nghị, đại diện Cục Phát triển đô thị cũng nhấn mạnh: Đảng, Nhà nước quan tâm rất nhiều đến phát triển đô thị, trong đó có phát triển đô thị thông minh.

Cụ thể, từ năm 2014, trong Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế đã có nội dung về phát triển đô thị thông minh. Tiếp đó, là các Nghị quyết 36a năm 2015 của Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử, Nghị quyết 05 năm 2016 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về ưu tiên phát triển một số đô thị thông minh, Chỉ thị 16 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Đặc biệt, trong năm 2018, Thủ tướng đã có 2 quyết định liên quan vấn đề này là Quyết định 84 phê duyệt kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh và Quyết định 950 phê duyệt đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam. Gần đây nhất, vào đầu tháng 10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 1658 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030. Thực hiện chiến lược này, phát triển đô thị thông minh là 1 trong những nội dung cần triển khai, gắn liền với tăng trưởng xanh.

“Trong công tác quản lý phát triển đô thị, chúng tôi quan niệm rằng có nhiều con đường để phát triển đô thị hướng tới bền vững. Phát triển đô thị thông minh, cùng với phát triển đô thị tăng trưởng xanh, phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu là các giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững”, đại diện Cục Phát triển đô thị cho hay.

{keywords}
Theo đại diện Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng, phát triển đô thị thông minh bền vững là vấn đề được Đảng, Nhà nước quan tâm và đã có nhiều văn bản chỉ đạo (Ảnh minh họa: Internet)

Bàn về vấn đề phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam, vị đại diện Cục Phát triển đô thị chỉ rõ: Hiện trên thế giới chưa có định nghĩa chung về đô thị thông minh. Mặc dù được các phương tiện truyền thông nói đến nhiều nhưng đô thị thông minh hiện vẫn là một vấn đề mới.

“Ngay từ khi xây dựng Đề án 950, qua trao đổi, làm việc với nhiều tổ chức quốc tế cũng như các thành phố, đô thị trên thế giới, chúng tôi nhận thấy rằng đô thị thông minh là vấn đề lớn, chúng ta cần có thời gian để nghiên cứu, định hình nó, để thống nhất được thế nào là đô thị thông minh, hay đô thị thông minh tại Việt Nam sẽ như thế nào”, đại diện Cục Phát triển đô thị nêu ý kiến.

Trên cơ sở điểm lại các mục tiêu và nhiệm vụ cần ưu tiên của Đề án 950, vị chuyên gia đến từ Bộ Xây dựng cũng gợi mở về triển vọng hợp tác giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong 6 nhóm nội dung công việc liên quan đến triển khai Đề án 950, đó là: Nền tảng pháp lý; Cơ sở dữ liệu không gian đô thị; Quy hoạch, quản lý đô thị thông minh; Hạ tầng đô thị thông minh; Tiềm lực đô thị thông minh; Xây dựng thí điểm.

Vân Anh

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.

" alt="Bộ Xây dựng: Đô thị thông minh vẫn là vấn đề mới tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Bộ Xây dựng: Đô thị thông minh vẫn là vấn đề mới tại Việt Nam

messi ve tham me.jpg
messi ve tham me 2.jpg
Messi tranh thủ về quê Rosario để gặp mẹ nhân ngày đặc biệt ở Argentina

Chàng đội trưởng 36 tuổi được HLV Scaloni cho phép tranh thủ bay về quê nhà Rosario để gặp mẹ - bà Celia trong ngày đặc biệt. Các thông tin cho hay, Messi lên máy bay riêng khoảng giữa trưa và đến nhà sau 13h chiều.

messi me.jpg
Hình ảnh Messi với người mẹ kính yêu

Messi muốn mang niềm vui bất ngờ cho người mẹ thân yêu của mình, dù trước đó trong lúc chơi cho Inter Miami anh vẫn có thể gặp đấng sinh thành. Bà Celia chắc chắn vô cùng hạnh phúc vì con trai dù nổi tiếng đến đâu, đi bất cứ đâu thì mẹ vẫn vô cùng quan trọng.

Bản thân HLV trưởng Scaloni tại đại bản doanh của tuyển Argentinatại Ezeiza cũng có tâm trạng phấn khởi, dù Messi lên máy bay về quê. Lý do, siêu sao số 10 trở lại tập luyện bình thường cùng đồng đội.

messi me 1.jpg
Một hình ảnh khác của M10 trong Ngày của Mẹ!

Ở trận Argentina 1-0 Paraguay vừa qua, Messi vào sân từ ghế dự bị và chơi 37 phút.

Sau khi về thăm mẹ, Messi sẽ trở lại cùng tuyển Argentina cho chuyến làm khách tới Lima đấu chủ nhà Peru, lượt trận thứ 4 vòng loại khu vực Nam Mỹ World Cup 2026 lúc 9h ngày 18/10. Các nhà đương kim giữ cúp toàn thắng cả 3 trận trước đó và đang xếp đầu bảng.

Inter Miami thông báo đưa Messi đến Trung Quốc du đấu

Inter Miami thông báo đưa Messi đến Trung Quốc du đấu

Messi là nhân vật chính bên cạnh 2 người bạn thân Jordi Alba và Sergio Busquets được Inter Miami thông báo ở chuyến du đấu Trung Quốc vào đầu tháng 11." alt="Messi rời tuyển Argentina, bay gấp về quê làm điều xúc động" width="90" height="59"/>

Messi rời tuyển Argentina, bay gấp về quê làm điều xúc động

Mặc dù Microsoft Flight Simulator 2020 có rất nhiều lỗi kỳ lạ , nhưng không gì có thể so sánh được với phát hiện gần đây về một lỗ đen trong tựa game. Người dùng ReversedWindow đã đăng một video trên subreddit MicrosoftFlightSim, nơi game thủ này tìm thấy sự bất thường quái dị trên bản đồ của Microsoft Flight Simulator 2020. Bài đăng đã gây được tiếng vang lớn trên subreddit, nhận được hơn 3.500 lượt ủng hộ tính đến thời điểm viết bài này và trở thành bài đăng được ủng hộ mọi thời đại trên diễn đàn.

Những người chơi Microsoft Flight Simulator 2020 bày tỏ sự thích thú trước khám phá của ReversedWindow, khi so sánh khoảng trống khổng lồ với các bộ phim không gian về lỗ đen như Interstellar hay tựa game Kerbal Space Program với nhiều người tự hỏi chính xác hố đen nằm ở đâu. Người chơi ReversedWindow đã xác nhận rằng trục trặc nằm ở sân bay SBLG Lagoa Nova ở Brazil, với một lỗi liên quan đến độ cao thấp của sân bay tạo ra một lỗ đen khổng lồ biến dạng cả bề mặt. Cái hố khổng lồ này đã hình thành trong lòng đất, đáy của cái hố này nằm cách mặt đất hơn 2.500 feet.

Mặc dù Microsoft Flight Simulator đã nhận được vô số lời khen ngợi từ giới phê bình vì đồ họa tuyệt vời và sự cống hiến đáng kinh ngạc cho chủ nghĩa hiện thực, nhưng lỗ đen này không phải là một sự cố cá biệt. Đã có nhiều cảnh tượng bất thường trong tựa game nặng 2 triệu GB này như một số game thủ phát hiện một toàn nhà chọc trời cực kỳ cao tại khu vực Melbourne, Australia đến Cung điện Buckingham được mô tả như một toà nhà văn phòng.

Sự xuất hiện kỳ ​​lạ đặc biệt của hố đen này khiến nhiều game thủ tử hỏi rằng các nhà phát triển tại Microsoft tại sao không sửa lỗi này đi. Một số lý do được đưa ra cho rằng vì sân bay nhỏ nằm ở vùng nông thôn Brazil, nên những người chơi khác không chỉ nhìn thấy hố đen này trong bản thử nghiệm alpha và beta của tựa game. Nó vẫn tồn tại ở đó ngay cả khi bản chính thức ra mắt cho đến khi ReversedWindow bay qua và ghi lại cảnh tượng độc đáo này. Có rất nhiều điểm lạ thường trong Microsoft Flight Simulator 2020 ở bản beta tuy nhiên đã được các nhà phát triển sửa lỗi được tìm thấy ở những khu vực mà người chơi có nhiều khả năng bay qua hơn chẳng hạn như Đài tưởng niệm Washington trở thành một tòa nhà chọc trời.

Được hé lộ vào tháng 11 năm ngoái, Flight Simulator 2020 là tựa game giả lập lái máy bay được mệnh danh nặng nhất lịch sử nhân loại với dung lương lên đến 2000 TB, tức là khoảng 2.000.000 GB. Theo nhà phát triển Microsoft, họ sẽ tái dựng toàn bộ bề mặt trái đất mà con người đang sống vào trong Flight Simulator 2020, từ thành phố, ngôi nhà, tòa cao ốc, sân bay, cảng biển… tất cả sẽ được tái hiện qua dữ liệu từ Bing map với sai số chỉ 3cm.

Microsoft đã hợp tác với Asobo để xây dựng toàn bộ thế giới, bao gồm khoảng 1,5 tỷ công trình kiến ​​trúc và hàng nghìn tỷ cây xanh vào trong Microsoft Flight Simulator 2020. Người chơi thậm chí còn có thể bay qua nhà riêng của mình, thậm chí ngắm những địa danh, thành phố có thật ở trên cao như các phi công thực thụ, điều mà ít ai có thể làm được ngoài đời thật.

Theo GameK

" alt="Game thủ bất ngờ phát hiện ra hố đen vô tận trong Microsoft Flight Simulator 2020" width="90" height="59"/>

Game thủ bất ngờ phát hiện ra hố đen vô tận trong Microsoft Flight Simulator 2020