Sự kiện do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tổ chức.

Kế toán là ngành thí điểm đầu tiên trong xây dựng chuẩn CTĐT

Tại buổi Tọa đàm, Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH Đặng Quang Việt chia sẻ, Chính phủ giao Bộ GDĐT thẩm định xây dựng Chương trình khung các trình độ của GDĐH. Chính phủ cũng đã phê duyệt Chương trình khung cho các ngành và khối ngành đào tạo, trong đó có ngành Kế toán.

“Số lượng cơ sở GDĐH đào tạo ngành Kế toán thuộc nhóm cao nhất nhì Việt Nam hiện nay. Với bề dày lịch sử, tính hội nhập cao, chuẩn mực quốc tế rõ ràng và kinh nghiệm quốc tế xây dựng chuẩn phong phú, Kế toán là ngành hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng chuẩn CTĐT”, ông Việt cho biết.

{keywords}
Ông Đặng Quang Việt, Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH, Bộ GD&ĐT tại buổi tọa đàm

Hiện tại, trong hệ thống GDĐH Việt Nam, tuy cùng đào tạo ngành Kế toán nhưng mỗi trường có các chuẩn đầu ra khác nhau, tùy thuộc vào năng lực, định hướng và điều kiện riêng. “Đây là một điểm yếu mà chúng ta cần khắc phục”, ông Việt nhấn mạnh.

Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chuẩn CTĐT ngành Kế toán của Malaysia và Viện Kế toán Công chứng Vương quốc Anh và xứ Wales - tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tế lâu đời nhất và là tổ chức nghề nghiệp uy tín trên toàn thế giới, các đại biểu đã cùng thảo luận, làm rõ về các tiêu chí cần thiết để xây dựng Chuẩn CTĐT ngành kế toán Việt Nam, mức độ chi tiết đến đâu để bảo đảm quyền tự chủ và “thương hiệu” của các cơ sở giáo dục đại học.

Đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế

Tại buổi tọa đàm, đại diện Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), bà Đặng Thị Mai Trang chia sẻ: “Với vai trò của một tổ chức nghề nghiệp quốc tế lâu đời nhất trong lĩnh vực tài chính, kế toán, qua hơn 140 năm, ICAEW luôn tích cực trong các hoạt động đóng góp cho ngành nghề, đặc biệt là mảng giáo dục và đào tạo. Viện đã và đang hợp tác với các cơ quan chính phủ và các tổ chức đào tạo trên toàn cầu, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi tài liệu, xây dựng và cập nhật các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, của xã hội từng khu vực, từng quốc gia”.

{keywords}
Bà Đặng Thị Mai Trang, Trưởng đại diện ICAEW Việt Nam chia sẻ tại buổi tọa đàm

Nhận định về tầm quan trọng của xây dựng chuẩn CTĐT ngành Kế toán, ông Đào Thanh Bình, Trưởng Bộ môn Quản lý Tài chính, Viện Kinh tế và Quản lý, trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng, sinh viên hiện nay - nguồn nhân lực tương lai thực hiện IFRS (Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế), chắc chắn phải đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp mới, cao hơn, thậm chí có thể làm việc ở bất cứ quốc gia nào. Do vậy, chuẩn đầu ra, thiết kế các môn học cũng sẽ rất khác, theo hướng tiệm cận với khu vực và quốc tế.

Được biết, hiện Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam đã được Bộ Tài chính phê duyệt. Việc triển khai áp dụng IFRS tại Việt Nam sẽ được thực hiện nhằm nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính, áp dụng bắt buộc từ sau năm 2025.

{keywords}
Buổi tọa đàm nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các cơ sở giáo dục đào tạo, chuyên gia...

Ông Đinh Thế Hùng, Phó Viện trưởng Viện Kế toán - Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đánh giá cao việc Bộ GDĐT đã tiến hành tổ chức xây dựng khung chuẩn CTĐT Kế toán cho các trường ĐH. Bởi tiêu chuẩn chung giúp các trường thiết lập được các CTĐT đặc thù nhưng vẫn đạt chuẩn cơ bản. Từ đó, các trường có thể hướng đến đảm bảo kiểm định theo chuẩn quốc tế, trao đổi sinh viên quốc tế.

Là một trong những trường ĐH tiên phong kết hợp với ICAEW xây dựng CTĐT theo hướng quốc tế hóa, Học viện Ngân hàng đánh giá cao việc lồng ghép kiến thức của tổ chức nghề nghiệp này. Nhờ đó, ngoài kiến thức của kế toán Việt Nam, sinh viên được trang bị, tích hợp thêm hầu hết kiến thức chung theo IFRS. Sinh viên có khả năng nắm bắt, hiểu biết, xử lý, cũng như áp dụng, sau này ra trường chỉ cần học thêm một số môn để có thể thi đạt Bằng nghề nghiệp chuyên nghiệp.

“ICAEW theo sát và đánh giá tốt kiến thức chuyên môn và kĩ năng tiếng Anh của các em bởi đầu vào đã đạt IELTS 5.5, sau đó tăng dần trong quá trình học. Các công ty kiểm toán lớn cũng đánh giá tốt về chương trình đào tạo này, do đó, sinh viên theo học và đảm bảo chuẩn đầu ra sẽ có rất nhiều lợi thế, cơ hội”, bà Phan Thị Anh Đào, Trưởng khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng chia sẻ.

Năm 2019, Bộ GD&ĐT và ICAEW đã chính thức ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) tại London về phát triển đào tạo trong lĩnh vực tài chính - kế toán của Việt Nam, với mục đích triển khai và đẩy mạnh việc áp dụng Khung trình độ quốc gia Việt Nam, đồng thời hợp tác thúc đẩy xây dựng chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo đại học ngành Tài chính - Kế toán đáp ứng các yêu cầu của ngành nghề.

Ngọc Minh

" />

Xây dựng chuẩn chương trình đào tạo ngành kế toán

Giải trí 2025-04-17 12:51:51 95

Sự kiện do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tổ chức.

Kế toán là ngành thí điểm đầu tiên trong xây dựng chuẩn CTĐT

Tại buổi Tọa đàm,âydựngchuẩnchươngtrìnhđàotạongànhkếtoálịch thi đấu bóng đá hôm Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH Đặng Quang Việt chia sẻ, Chính phủ giao Bộ GDĐT thẩm định xây dựng Chương trình khung các trình độ của GDĐH. Chính phủ cũng đã phê duyệt Chương trình khung cho các ngành và khối ngành đào tạo, trong đó có ngành Kế toán.

“Số lượng cơ sở GDĐH đào tạo ngành Kế toán thuộc nhóm cao nhất nhì Việt Nam hiện nay. Với bề dày lịch sử, tính hội nhập cao, chuẩn mực quốc tế rõ ràng và kinh nghiệm quốc tế xây dựng chuẩn phong phú, Kế toán là ngành hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng chuẩn CTĐT”, ông Việt cho biết.

{ keywords}
Ông Đặng Quang Việt, Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH, Bộ GD&ĐT tại buổi tọa đàm

Hiện tại, trong hệ thống GDĐH Việt Nam, tuy cùng đào tạo ngành Kế toán nhưng mỗi trường có các chuẩn đầu ra khác nhau, tùy thuộc vào năng lực, định hướng và điều kiện riêng. “Đây là một điểm yếu mà chúng ta cần khắc phục”, ông Việt nhấn mạnh.

Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chuẩn CTĐT ngành Kế toán của Malaysia và Viện Kế toán Công chứng Vương quốc Anh và xứ Wales - tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tế lâu đời nhất và là tổ chức nghề nghiệp uy tín trên toàn thế giới, các đại biểu đã cùng thảo luận, làm rõ về các tiêu chí cần thiết để xây dựng Chuẩn CTĐT ngành kế toán Việt Nam, mức độ chi tiết đến đâu để bảo đảm quyền tự chủ và “thương hiệu” của các cơ sở giáo dục đại học.

Đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế

Tại buổi tọa đàm, đại diện Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), bà Đặng Thị Mai Trang chia sẻ: “Với vai trò của một tổ chức nghề nghiệp quốc tế lâu đời nhất trong lĩnh vực tài chính, kế toán, qua hơn 140 năm, ICAEW luôn tích cực trong các hoạt động đóng góp cho ngành nghề, đặc biệt là mảng giáo dục và đào tạo. Viện đã và đang hợp tác với các cơ quan chính phủ và các tổ chức đào tạo trên toàn cầu, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi tài liệu, xây dựng và cập nhật các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, của xã hội từng khu vực, từng quốc gia”.

{ keywords}
Bà Đặng Thị Mai Trang, Trưởng đại diện ICAEW Việt Nam chia sẻ tại buổi tọa đàm

Nhận định về tầm quan trọng của xây dựng chuẩn CTĐT ngành Kế toán, ông Đào Thanh Bình, Trưởng Bộ môn Quản lý Tài chính, Viện Kinh tế và Quản lý, trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng, sinh viên hiện nay - nguồn nhân lực tương lai thực hiện IFRS (Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế), chắc chắn phải đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp mới, cao hơn, thậm chí có thể làm việc ở bất cứ quốc gia nào. Do vậy, chuẩn đầu ra, thiết kế các môn học cũng sẽ rất khác, theo hướng tiệm cận với khu vực và quốc tế.

Được biết, hiện Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam đã được Bộ Tài chính phê duyệt. Việc triển khai áp dụng IFRS tại Việt Nam sẽ được thực hiện nhằm nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính, áp dụng bắt buộc từ sau năm 2025.

{ keywords}
Buổi tọa đàm nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các cơ sở giáo dục đào tạo, chuyên gia...

Ông Đinh Thế Hùng, Phó Viện trưởng Viện Kế toán - Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đánh giá cao việc Bộ GDĐT đã tiến hành tổ chức xây dựng khung chuẩn CTĐT Kế toán cho các trường ĐH. Bởi tiêu chuẩn chung giúp các trường thiết lập được các CTĐT đặc thù nhưng vẫn đạt chuẩn cơ bản. Từ đó, các trường có thể hướng đến đảm bảo kiểm định theo chuẩn quốc tế, trao đổi sinh viên quốc tế.

Là một trong những trường ĐH tiên phong kết hợp với ICAEW xây dựng CTĐT theo hướng quốc tế hóa, Học viện Ngân hàng đánh giá cao việc lồng ghép kiến thức của tổ chức nghề nghiệp này. Nhờ đó, ngoài kiến thức của kế toán Việt Nam, sinh viên được trang bị, tích hợp thêm hầu hết kiến thức chung theo IFRS. Sinh viên có khả năng nắm bắt, hiểu biết, xử lý, cũng như áp dụng, sau này ra trường chỉ cần học thêm một số môn để có thể thi đạt Bằng nghề nghiệp chuyên nghiệp.

“ICAEW theo sát và đánh giá tốt kiến thức chuyên môn và kĩ năng tiếng Anh của các em bởi đầu vào đã đạt IELTS 5.5, sau đó tăng dần trong quá trình học. Các công ty kiểm toán lớn cũng đánh giá tốt về chương trình đào tạo này, do đó, sinh viên theo học và đảm bảo chuẩn đầu ra sẽ có rất nhiều lợi thế, cơ hội”, bà Phan Thị Anh Đào, Trưởng khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng chia sẻ.

Năm 2019, Bộ GD&ĐT và ICAEW đã chính thức ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) tại London về phát triển đào tạo trong lĩnh vực tài chính - kế toán của Việt Nam, với mục đích triển khai và đẩy mạnh việc áp dụng Khung trình độ quốc gia Việt Nam, đồng thời hợp tác thúc đẩy xây dựng chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo đại học ngành Tài chính - Kế toán đáp ứng các yêu cầu của ngành nghề.

Ngọc Minh

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/018b199194.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà

{keywords}

Tại cuộc họp trực tuyến ngày 30/7 của Bộ TT&TT, Tổ công tác 1034 với Sở TT&TT 19 tỉnh, thành phía Nam, Phó Giám đốc Sở TT&TT Đồng Tháp Nguyễn Lâm Thanh Thủy đã cho biết: Nhiều mặt hàng nông sản, đặc sản của Đồng Tháp đang vào vụ; trong khi dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến việc vận chuyển, tiêu thụ nông sản gặp khó khăn.

Trong bối cảnh đó, Sở TT&TT Đồng Tháp nhận thức rõ, chuyển từ hình thức kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trên các nền tảng kỹ thuật số, các sàn TMĐT đã không còn là sự lựa chọn, mà trở thành xu thế bắt buộc để các hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) tồn tại và phát triển.

Bởi lẽ, trong bối cảnh dịch bệnh, với phương thức kinh doanh mới này, các hộ SXNN, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, tổ hợp tác (gọi chung là hộ SXNN) vẫn có thể kết nối đều đặn thường xuyên với đối tác, thậm chí còn kết nối được nhiều đơn hàng hơn hình thức truyền thống.

Trong chia sẻ tại tọa đàm “Thương mại số minh bạch, đa giá trị thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn” diễn ra hồi trung tuần tháng 11, Giám đốc Sở NN-PTNT Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện khẳng định: “Đồng Tháp xác định chuyển đổi số và ứng dụng TMĐT là một giải pháp trọng tâm cần thực hiện. Thay vì chỉ tập trung vào số lượng, nông nghiệp Đồng Tháp hướng đến nâng cao chất lượng nông sản và TMĐT là kênh hữu hiệu để thực hiện định hướng đó”.

Giải bài toán ùn ứ nông sản vì dịch nhờ phát triển kênh TMĐT

Gần đây nhất, tại hội nghị phổ biến kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính được Bộ TT&TT tổ chức ngày 1/12, đại diện Sở TT&TT Đồng Tháp chia sẻ, trên cơ sở Kế hoạch 1034, Đồng Tháp đã xây dựng kế hoạch triển khai trên địa bàn, có giao chỉ tiêu và phân công rõ nhiệm vụ giữa các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Mục tiêu đặt ra là hỗ trợ các hộ SXNN tại Đồng Tháp tham gia các sàn Postmart, Vỏ Sò của 2 doanh nghiệp Vietnam Post và Viettel Post; đẩy mạnh tiêu thụ nông sản.

{keywords}
Nhiều hộ nông dân tại Đồng Tháp đã được Postmart, Vỏ Sò hướng dẫn cách kinh doanh trên sàn.

Để hiện thực hóa mục tiêu trên, hàng loạt nội dung công việc đã được Sở TT&TT Đồng Tháp phối hợp với các đơn vị triển khai. Cụ thể, Sở TT&TT đã có văn bản đề nghị các Sở: NN-PTNT, Công Thương, Giao thông vận tải, KH&CN cùng 12 huyện, thành phố cung cấp thông tin đầu mối liên hệ công tác để kết nối.

Các địa phương còn cung cấp thêm thông tin về các mặt hàng nông, thủy sản trên địa bàn cần đẩy mạnh tiêu thụ, với sản lượng, thời gian thu hoạch, thông tin liên hệ cụ thể…; đồng thời cung cấp danh sách các hộ SXNN để hỗ trợ đưa sản phẩm lên các sàn Postmart và Vỏ Sò.

Sau khi tổng hợp những thông tin cần thiết, Sở TT&TT đã cùng 2 sàn Postmart, Vỏ Sò lên kế hoạch tiếp cận các hộ SXNN để tổ chức tập huấn, hướng dẫn lên sàn TMĐT. “Do thời điểm này, tỉnh áp dụng giãn cách xã hội nên việc tập huấn đã được thực hiện kết hợp nhiều hình thức trực tiếp, trực tuyến, gọi điện thoại… để các hộ SXNN nắm được những kỹ năng cần thiết”, đại diện Sở TT&TT Đồng Tháp cho hay.

Song song đó, Sở TT&TT Đồng Tháp cũng phối hợp với các Sở KH&CN, NN-PTNT để hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp trong việc cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt chuẩn cũng như truy xuất nguồn gốc…

Đặc biệt, nhóm Zalo “Hỗ trợ tiêu thụ nông sản Đồng Tháp” đã được thiết lập, với thành phần gồm lãnh đạo các Sở có liên quan, lãnh đạo UBND cấp huyện, lãnh đạo các phòng chuyên môn của các Sở, nhất là phòng Nông nghiệp của địa phương, cùng lãnh đạo 2 doanh nghiệp Bưu điện và Viettel Post Đồng Tháp. Qua nhóm Zalo này, các huyện cập nhật thường xuyên tình hình tiêu thụ nông sản, Sở TT&TT theo dõi số liệu tổng hợp hàng ngày.

Không chỉ đồng hành cùng với các hộ SXNN trong giới thiệu, bán sản phẩm nông nghiệp trên các sàn TMĐT, Sở TT&TT Đồng Tháp còn phối hợp với các đơn vị giới thiệu các mặt hàng nông nghiệp của tỉnh đang có trên sàn, tích cực tìm kiếm thêm khách hàng và thị trường tiêu thụ. “Chúng tôi nhận thấy rằng, thời gian đầu mới tham gia sàn TMĐT, nếu để các hộ SXNN “tự bơi” thì sẽ không đạt hiệu quả cao”, đại diện Sở TT&TT Đồng Tháp nhấn mạnh.

Vì thế, bên cạnh vai trò điều phối 2 doanh nghiệp bưu chính trong tiêu thụ các mặt hàng nông sản đang tồn ứ với sản lượng lớn, Sở TT&TT đã kết nối chặt chẽ với các hộ SXNN để đảm bảo việc cung cấp kịp thời, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng nông sản mà khách hàng cần.

{keywords}
Trong hơn 3 tháng, đã có 1.470 tấn nông sản Đồng Tháp được tiêu thụ qua 2 sàn Postmart, Vỏ Sò.

Với việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, Đồng Tháp đã giải quyết tình trạng bị ùn ứ nông sản vì dịch bệnh. Theo thống kê, đến ngày 30/11, đã có 1.470 tấn nông sản được tiêu thụ qua 2 sàn Postmart, Vỏ Sò. Số hộ SXNN tham gia các sàn có phát sinh giao dịch là 427 hộ.

Đúc kết kinh nghiệm có được thời gian qua, đại diện Sở TT&TT Đồng Tháp điểm ra một số yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tiêu thụ nông sản, hỗ trợ đưa các hộ nông dân lên sàn TMĐT, đó là: sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT và UBND tỉnh; sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ngành, địa phương trong tỉnh cùng các đơn vị thuộc Bộ TT&TT và 2 sàn TMĐT của doanh nghiệp bưu chính; công tác tuyên truyền; và hệ thống mạng lưới rộng, nhân lực đông đảo của 2 doanh nghiệp bưu chính lớn.

Vân Anh

Doanh nghiệp TMĐT trong nước đang “vẽ” bản đồ nông sản, đặc sản Việt

Doanh nghiệp TMĐT trong nước đang “vẽ” bản đồ nông sản, đặc sản Việt

Từ kết quả tích cực của tình hình tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử nội, các chuyên gia nhận định, bản đồ nông sản đặc sản, bách hóa Việt Nam trên các sàn đã và đang được tô vẽ bởi các doanh nghiệp nước nhà.

">

Để hộ nông dân “tự bơi”, hiệu quả kinh doanh trên sàn điện tử sẽ không cao

Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà

Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa

友情链接