Như vậy, từ ngày 1/7 đến nay, trung bình mỗi ngày phát hiện 1.140 ca bệnh. Từ 6h ngày 13/7 đến 6h ngày 14/7, ghi nhận 2.144 ca nhiễm. Trong đó phần lớn các ca mắc tại các khu cách ly, khu phong tỏa (496 ca trong khu phong tỏa, 1.136 ca trong khu cách ly, 22 ca cách ly tại nhà, 170 ca tầm soát cộng đồng, mở rộng khu vực xét nghiệm, 313 ca tầm soát, sàng lọc tại bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh và 7 ca phơi nhiễm nghề nghiệp).
Cũng theo báo cáo nhanh, hiện TP đang điều trị 18.313 trường hợp dương tính mới, có 251 ca đang thở máy, trong đó có 7 trường hợp cần can thiệp ECMO.
Liên quan đến công tác xét nghiệm, từ ngày 25/6 đến 14/7, TP đã thực hiện hơn 935.000 test nhanh. Từ ngày 25/6 đến 13/7 lấy hơn 1,9 triệu mẫu xét nghiệm RT-PCR (tại các khu cách ly, khu phong tỏa, các tòa nhà, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao...). Trong đó, có hơn 39.000 mẫu tiếp xúc gần (F1) và hơn 246.000 mẫu tiếp xúc F2, hơn 1,6 triệu mẫu tiếp xúc khác và mở rộng xét nghiệm.
Về công tác chỉ đạo, điều hành, thành phố đã thành lập Sở Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 đặt tại trụ sở UBND TP để theo dõi, xử lý nhanh chóng tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP, gồm 16 thành viên, trong đó, Chỉ huy trưởng là Chủ tịch UBND TP.
Thành lập cơ quan thường trực Sở Chỉ huy gồm 6 thành viên do ông Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch TP phụ trách chung. Cơ quan thường trực có trách nhiệm giúp Sở chỉ huy thực hiện các nhiệm vụ được quy định và các nhiệm vụ khác do chỉ huy trưởng giao; trong đó phân công các thành viên của Sở Chỉ huy luân phiên trực 24/24 để xử lý công việc.
Ngoài ra, TP cũng đã thành lập Trung tâm điều phối xét nghiệm SARS-CoV-2, đặt tại Trụ sở UBND TP do một Phó Chủ tịch TP làm Trưởng Trung tâm.
Thành lập Trung tâm thông tin, phân tích dữ liệu nhằm phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19.
Thành lập Trung tâm mua sắm trang thiết bị y tế tạm thời trực thuộc UBND TP để kịp thời mua sắm các trang thiết bị y tế.
Thành lập Trung tâm điều phối tổ chức tiêm vắc xin do một Phó Chủ tịch làm Trưởng Trung tâm, có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban Chỉ đạo thực hiện điều phối, kiểm tra, giám sát công tác tổ chức tiêm vắc xin.
TP.HCM đề ra kế hoạch trong khoảng 2 tuần, sẽ tiêm xong 1,1 triệu liều vắc xin.
" alt=""/>TP.HCM có 119 ca CovidÔng Kelley cho biết điều quan trọng là phải phân biệt giữa các cuộc thảo luận về tiền điện tử và mã hóa tài sản, trong đó mọi thứ từ tiền tệ đến cổ phiếu đều có thể được phát hành trên một sổ cái kỹ thuật số.
![]() |
IBM quan tâm đến tiền điện tử của Facebook |
Ông Kelley cũng cho biết một công ty như Facebook bước vào cuộc cạnh tranh giúp mang lại tính hợp pháp hơn cho công nghệ cơ bản này.
Các công ty như IBM đã thực hiện các quy tắc đằng sau tiền điện tử như bitcoin để tạo ra các giải pháp blockchain của riêng họ, tổ chức dữ liệu trên một mạng lưới máy tính phân tán.
Các công ty cũng cho rằng lợi ích của việc này là tạo ra sự minh bạch hơn xung quanh mọi thứ từ ngân hàng đến quản lý chuỗi cung ứng.
Nhiều người đã nhanh chóng rút ra sự khác biệt giữa bitcoin và đồng libra của Facebook, vốn đang được vận động để đưa vào một rổ các loại tiền tệ như đồng đôla Mỹ. Đồng tiền này sẽ được giám sát bởi một hội đồng các công ty có trụ sở ở Thụy Sĩ gồm các công ty thành viên bao như Facebook, Visa, Mastercard và Uber.
Ông Kelley đã không nói rằng liệu IBM có quan tâm đến việc gia nhập hội đồng, được gọi là Hiệp hội Libra hay không.
Các nhà quản lý đã gây áp lực với gã khổng lồ truyền thông xã hội về đề xuất tiền điện tử, trong đó các nước châu Âu như Pháp và Đức đều đe dọa sẽ chặn việc thông qua đồng libra ở EU.
Đại diện Facebook tuần trước đã gặp gỡ các ngân hàng trung ương toàn cầu để làm rõ các câu hỏi về libra.
Theo Vietnam+
Cơ quan quản lý Châu u cho rằng, việc Facebook sở hữu lượng lớn dữ liệu người dùng có thể dẫn tới sự độc quyền của đồng tiền ảo Libra, điều khiến không đối thủ nào có thể cạnh tranh được.
" alt=""/>IBM muốn tham gia dự án phát triển tiền điện tử của FacebookĐây là sự kiện thường niên của Brand Finance tại Việt Nam nhằm tôn vinh các doanh nghiệp nằm trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất.
Theo bảng xếp hạng của Brand Finance công bố, VNPT đã vượt qua Vinamilk vươn lên xếp vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam. Giá trị thương hiệu của VNPT năm 2019 được định giá là 1.683 triệu USD, tăng 14% so với năm 2018. Cùng với thương hiệu VNPT, thương hiệu VinaPhone thuộc Tập đoàn VNPT cũng đứng thứ 8 trong Top 10 thương hiệu lớn nhất Việt Nam 2019, với giá trị thương hiệu được định giá là 553 triệu USD, tăng 17% so với năm 2018. Như vậy, VNPT là doanh nghiệp duy nhất có 2 thương hiệu nằm Top 10 thương hiệu lớn nhất Việt Nam năm 2019.
" alt=""/>VNPT vươn lên vị trí số 2 về giá trị thương hiệu tại Việt Nam