Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
(责任编辑:Nhận định)
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Nguyễn Liên
Hà Nội thêm 3 ca dương tính nCoV, tổng 97 ca trong 10 ngày
Chiều 15/7, Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca dương tính SARS-CoV-2 tại huyện Quốc Oai liên quan đến các ca bệnh về từ TP.HCM.
" alt="Tin tức Covid" />Kawasaki Ninja 650 nằm ở phân khúc tầm trung - trên chiếc sportbike entry-level Ninja 400 nhưng dưới chiếc supersport ZX-6R. Về cơ bản, Ninja 650 là sự tổng hòa các yếu tố về thiết kế của cả hai mẫu xe trên. Cụm đèn pha LED đôi sắc xảo vuốt về trước tương tự ZX-6R và bộ quây gió hai bên cùng cặp mâm 5 chấu trên Ninja 650 lấy cảm hứng từ “đàn em” Ninja 400.
Trong khi phần đuôi xe vuốt cao đặc trưng của phiên bản cũ vẫn được giữ lại. Kawasaki cũng trang bị bảng đồng hồ màn hình màu TFT 4,3inch kết nối với điện thoại thông minh cho chiếc xe.
Cung cấp sức mạnh cho Kawasaki Ninja 650 là cỗ máy 2 xi-lanh thẳng hàng EFI dung tích 649cc DOHC 4 van/xi-lanh nạp khí tự nhiên, cho công suất 67 mã lực và mô-men xoắn 65,9Nm. Sức mạnh được truyền tới bánh sau thông qua hộp số 6 cấp li hợp chống trượt và hệ thống truyền động xích tải.
Xe vẫn chỉ được trang bị phuộc trước ống lồng và phuộc sau monoshock điều chỉnh được tải trọng và hệ thống phanh Nissin đi kèm ABS hai kênh.
Honda CBR650R Ninja 650 (Giá bán 253,99 triệu đồng)
Phiên bản gần đây nhất của CBR650R vẫn giữ nguyên những đường nét thiết kế khỏe khoắn và độc đáo trước đây, Honda chỉ cải tiến nhẹ về màu sắc và bổ sung cập nhật thêm những tiện ích. Bảng đồng hồ đã được điều chỉnh lại giúp người dùng dễ quan sát hơn.
Phuộc trước sử dụng loại SFF-BP với pít tông lớn, đem lại khả năng hấp thụ lực cao hơn và mang đến cảm nhận lái tốt hơn cho người điều khiển. Phiên bản mới nhất được trang bị thêm mới cổng sạc USB đặt dưới yên sau, giúp người lái có thể sạc các thiết bị khi cần thiết.
“Trái tim” của Honda CBR650R tiếp tục là cỗ máy 4 xi-lanh thẳng hàng dung tích 649cc, DOHC 16 van. Công suất tối đa 94 mã lực tại 12.000rpm, mô-men xoắn cực đại 63Nm tại vòng tua 9.500rpm - nhưng nay đã đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 5. Những công nghệ hỗ trợ người lái vẫn được giữ nguyên với hệ thống kiểm soát lực xoắn HSTC và hệ thống chống bó cứng phanh ABS 2 kênh.
Yamaha YZF-R7 (Giá bán từ 260 triệu đồng)
Yamaha R7 vẫn mang những DNA thiết kế đặc trưng của dòng R-Series. Phần đầu xe có một hốc gió lớn với hai dải LED định vị nằm hai bên giống hệt “đàn anh” R6 đã bị khai tử. Ngoài ra, R7 còn được trang bị một bóng projector đóng vài trò pha/cos nằm chính giữa hốc gió phía trước.
Bộ quây thân xe với nhiều đường nét sắc cạnh và khe thoát gió lớn nhằm tăng tính khí động học và khả năng làm mát. Ra tới phía sau là hình ảnh quen thuộc với hai khe thoát gió và đuôi vuốt nhọn của chiếc R1.
Mặc dù chia sẻ chung khối động cơ hai xi-lanh thẳng hàng CP2, làm mát bằng chất lỏng, dung tích 689cc của MT-07 và cùng cho ra công suất 72,4 mã lực tại 8.750 vòng/phút và mô-men xoắn 67Nm tại 6.500 vòng/phút nhưng Yamaha đã có những điều chỉnh riêng cho khối động cơ CP2 của R7.
Ngoài ra mẫu sportbike tầm trung hoàn toàn mới của hãng xe Nhật Bản còn được trang bị bộ ly hợp chống khóa bánh (A&S) và tùy chọn quickshift.
Aprilia RS 660 (Giá bán từ 260 triệu đồng)
Được ra mắt chính thức từ triển lãm EICMA 2019, Aprilia RS 660 lại thừa hưởng nhiều đường nét thiết kế từ mẫu superbike RSV4. Xe sở hữu bộ quây gió với các đường cắt xẻ táo bạo cùng cánh lướt gió lớn nằm bên dưới đầu xe giúp RS 660 trông thể thao hơn và cải thiện tính khí động học.
Ở phía trước là cụm đèn chiếu sáng chia thành 3 khoang tích hợp dải đèn định vị LED hình boomerang. Khác với RSV4, RS 660 không được trang bị gắp ngược và yên cho người ngồi sau nằm “lọt thỏm” giữa hai cánh gió đuôi.
RS 660 thừa hưởng nhiều công nghệ từ dòng V4 nên chiếc xe này trở thành mẫu sportbike tầm trung hiện đại nhất phân khúc hiện tại. Cụ thể xe có 5 chế độ lái, hỗ trợ ABS trong cua, kiểm soát chống bốc đầu, kiểm soát lực kéo, kiểm soát hành trình, phanh động cơ và sang số nhanh hai chiều. Xe được trang bị khối động cơ 2 xi-lanh 660cc có công suất 100 mã lực, còn mô-men xoắn 67Nm.
Theo Xe Đời sống/Nghe nhìn Việt Nam
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Soi' xe phân khối lớn của thanh niên dùng súng cướp ngân hàng ở Hải Phòng
Nam thanh niên dùng súng cướp ngân hàng tại Hải Phòng được cho là người đã "đập hộp" chiếc phân khối lớn đình đám Kawasaki ZX-10R giá gần 1 tỷ đồng cách đây chưa lâu.
" alt="Điểm danh các mẫu sportbike tầm trung tại Việt Nam, có thêm hai lựa chọn mới trong năm 2022" />
- ·5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếng
- ·Phim kinh dị đầu tay của Vân Dung tạo nên điều không tưởng ở phòng vé
- ·Soi kèo góc Benfica vs Atletico Madrid, 02h00 ngày 3/10
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Fulham, 21h00 ngày 28/9
- ·Bất thường pháp lý dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo Lee Man vs Tampines Rovers, 19h00 ngày 4/12: Chưa thể có điểm
- ·Soi kèo góc Genoa vs Juventus, 23h00 ngày 28/9
- ·Nhận định, soi kèo Junior vs Deportes Tolima, 08h30 ngày 5/12: Không còn đường lùi
- ·Chuyên gia tiền ảo đi tù vì chuyến đi tới Triều Tiên
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Nasaf Qarshi, 23h00 ngày 4/12: Đòi nợ?
Từ đầu năm 2020, những thông tin về sự hợp nhất giữa Grab và Gojek liên tục xuất hiện. Cứ mỗi lần cập nhật, lại có thêm nguồn tin khẳng định về bước tiến mà 2 công ty này đạt được trong đàm phán.
Mới đây nhất, Bloomberg đưa tin Grab và Gojek đã vượt qua được những quan điểm khác biệt, thống nhất nhiều hạng mục đàm phán để có thể tiến tới một thỏa thuận hợp nhất. Với 2 “siêu kỳ lân” công nghệ đều có trụ sở tại Đông Nam Á, đây có thể trở thành thương vụ công nghệ lớn nhất khu vực.
Kỳ phùng địch thủ tại Đông Nam Á
Theo Bloomberg, những ý tưởng về việc sáp nhập Grab với Gojek được đề xuất sau chuyến đi Indonesia của ông Son Masayoshi, CEO và nhà sáng lập của SoftBank vào tháng 1. Tại đây, ông đã hứa hẹn sẽ tiếp tục đầu tư vào đất nước đông dân nhất khu vực.
Với dân số vào khoảng 274 triệu người, Indonesia là một thị trường quá lớn và hấp dẫn. Đây cũng là “sân nhà” của Gojek, nơi công ty này ra đời 10 năm trước.
Sức hấp dẫn của Indonesia cũng khiến cho Grab, có trụ sở tại Singapore, không muốn bỏ qua. Theo thống kê của Financial Times năm 2019, Gojek hoạt động ở 207 thành phố Đông Nam Á, trong đó có 203 thành phố thuộc Indonesia. Con số tương ứng của Grab là 339 và 224.
Grab và Gojek là những đối thủ cạnh tranh khốc liệt trong thị trường gọi xe, giao đồ ăn lẫn tài chính số tại Indonesia. Ảnh: Bloomberg.
“Hiện nay chẳng có ai hoàn toàn trên cơ. Không tính Indonesia thì Grab đang có lợi thế, nhưng ở Indonesia Gojek vẫn là người nắm cuộc chơi, và thị trường có thể thành độc quyền kép”, Neeu Laungani, Giám đốc đầu tư lĩnh vực công nghệ tại châu Á của Deutsche Bank nhận xét.
Quy mô thị trường quá lớn vừa hứa hẹn khả năng tăng trưởng, vừa yêu cầu nguồn lực khổng lồ.
Bắt đầu từ lĩnh vực gọi xe, Grab lẫn Gojek đều đã mở rộng ra các mảng kinh doanh khác như giao đồ ăn, thanh toán điện tử hay quản lý tài sản. Việc mở rộng nhanh chóng để đạt tầm vóc đủ lớn khiến 2 công ty phải liên tục đầu tư. Lợi nhuận vì thế trở thành mục tiêu rất khó đạt được trong thời gian ngắn.
"Các thế lực đứng sau muốn những điều mà Grab hay Gojek không thể kiểm soát được", Financial Times dẫn lời một nhà đầu tư của Grab.
Năm 2018, CEO Gojek khi đó là Nadiem Makarim trả lời Reuters rằng công ty này kỳ vọng có lợi nhuận “sau vài năm nữa”. Tới tháng 11 vừa qua, đồng CEO Andre Soelistyo của Gojek tiết lộ công ty này đã có lợi nhuận hoạt động ở 4 mảng kinh doanh chính, và đang tìm sự cân bằng giữa gọi vốn và tự đầu tư.
Trong khi đó, trả lời CNBC vào năm 2019, CEO Grab Anthony Tan tiết lộ công ty này sẽ chỉ IPO khi toàn bộ mảng kinh doanh đã có lợi nhuận. Tuy nhiên, ông Tan không nêu cụ thể thời điểm mà Grab dự kiến đạt được điều đó.
Áp lực từ những nhà đầu tư tên tuổi
Những tên tuổi đứng sau 2 siêu kỳ lân công nghệ đều là công ty lớn. Danh sách nhà đầu tư của Gojek có Tencent và Google, trong khi Grab được SoftBank và Microsoft đổ vốn. Sau nhiều vòng đầu tư, Grab được định giá 14 tỷ USD, còn con số của Gojek là 10 tỷ USD.
Sức ép từ những gã khổng lồ đứng phía sau có thể là lực đẩy chính khiến Grab, Gojek đến gần nhau.
CEO SoftBank Son Masayoshi đã ủng hộ việc sáp nhập 2 công ty sau khi thăm Indonesia đầu năm nay. Ảnh: Phủ tổng thống Indonesia.
“Các thế lực đứng sau muốn những điều mà Grab hay Gojek không thể kiểm soát được. Chúng ta đang nói đến những nhà đầu tư dài hạn với quyền lực lớn ở cả 2 công ty, và tất cả đều muốn dừng đốt tiền hoặc tìm đường rút mang lại lợi nhuận cho khoản đầu tư của mình”, Financial Times dẫn lời một nhà đầu tư của Grab.
Tư duy này có thể thấy rõ nhất ở SoftBank, ông lớn về đầu tư trong lĩnh vực công nghệ. Thất bại với WeWork năm 2019 khiến cho công ty của Son Masayoshi trở nên cẩn thận hơn với những startup vẫn đang cần “đốt tiền” để phát triển.
Đại dịch Covid-19 càng khiến cho những công ty trở nên thận trọng hơn trong những khoản chi để mở rộng thị trường.
Trước đó, ông Son từng tin rằng thị trường gọi xe sẽ chỉ có thế độc quyền, nơi công ty có nhiều tiền nhất sẽ thống lĩnh. Tuy nhiên, sau khi chứng kiến sự cạnh tranh bền bỉ của Gojek, đặc biệt là tại Indonesia, có lẽ nhà đầu tư Nhật Bản đã nghĩ lại.
Việc sáp nhập sẽ giúp cho 2 công ty có thể tập trung nguồn lực để tăng tốc, hướng tới mục tiêu đạt lợi nhuận. Các nhà phân tích cho rằng liên danh của Grab, Gojek sẽ có giá trị lớn gấp nhiều lần tổng định giá của 2 công ty hiện tại.
Kết thúc "cuộc chiến taxi"
Grab, Gojek cũng đang có một đối thủ chung đáng gờm: Sea. Công ty có trụ sở tại Singapore này đã tiến vào thị trường Indonesia năm 2018 với ví điện tử ShopeePay. Theo thống kê của công ty Ipsos vào tháng 10, ShopeePay là ví điện tử được chuộng nhất tại Indonesia, với tỷ lệ người dùng cao hơn 2 giải pháp của Grab (OVO) và Gojek (GoPay).
Chỉ trong năm 2020, giá trị cổ phiếu của Sea đã tăng gần 3 lần, giúp công ty này được định giá tới hơn 87 tỷ USD. Lĩnh vực game và thương mại điện tử là những trụ cột giúp công ty này tự tin mở rộng vào mảng thanh toán trực tuyến.
Khó khăn từ thị trường, sức ép từ nhà đầu tư và áp lực từ đối thủ lớn khiến cho thương vụ sáp nhập Grab, Gojek trở nên khả thi hơn. Những yếu tố cản trở vụ mua bán là sự phản đối của những quản lý cấp cao của 2 công ty, cũng như sự vướng mắc về pháp lý với các quy định về độc quyền.
Tuy nhiên, yếu tố thứ hai có thể không gây trở ngại quá lớn đối với một thương vụ trị giá hàng chục tỷ USD. Sau thương vụ Grab mua lại hoạt động của Uber vào năm 2018, cả 2 công ty chỉ bị phạt 9,7 triệu USD.
Anthony Tan, nhà đồng sáng lập Grab có thể trở thành CEO của liên danh mới. Ảnh: Bloomberg.
Nhà sáng lập Nadiem Makarim của GoJek và Anthony Tan của Grab từng học chung khóa MBA tại Harvard năm 2011. Hai nhân vật này sau đó đã trở thành những đối thủ lớn của nhau, với 2 siêu kỳ lân của Đông Nam Á.
Giờ đây Makarim đã trở thành Bộ trưởng Giáo dục và Văn hóa của Indonesia. Người bạn học cũ của ông, Anthony Tan, có thể trở thành CEO của liên danh mới, hợp nhất ước mơ của cả 2.
Năm 2016, tờ báo nội bộ của trường kinh doanh Harvard từng điểm lại cuộc đối đầu giữa Gojek và Grab trong bài viết có tựa đề "Cuộc chiến taxi ở Jakarta". Gọi xe hiện nay không còn là lĩnh vực quan trọng duy nhất của cả 2 công ty. Sáp nhập là một lựa chọn hợp lý, giúp cho họ tiến đến tương lai với những lĩnh vực hứa hẹn khác như thanh toán điện tử cùng những đối thủ mới.
(Theo Zing)
Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập
Thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ có tác động mạnh tới thị trường dịch vụ gọi xe tại Việt Nam nói riêng và các quốc gia Đông Nam Á nói chung.
" alt="Lý do Grab, Gojek cần về một nhà" />Kamenya Omote được thành lập vào năm 2014 bởi Shuhei Okawara. Ảnh: Kamenya Omote.
Dự án thu hút rất nhiều người tham gia. Sau khi mặt nạ mẫu dựa trên khuôn mặt của chính Okawara bán hết, cửa hàng mời thêm ứng viên từ Tokyo, những người hứng thú với việc “bán” mặt của mình đổi lấy số tiền 40.000 yên (khoảng 383 USD).
*Lược dịch bài phỏng vấn của Okawara với tờ Vice về những suy nghĩ của đằng sau dự án in mặt nạ "That Face".
Hàng trăm USD cho mỗi sản phẩm
Chào Shuhei, ý tưởng đằng sau "That Face" là gì?
- Tôi thích việc thay đổi suy nghĩ của số đông về cái gọi là "cửa hàng mặt nạ". Vì là cửa hàng bán mặt nạ, nên việc mua và bán "mặt" nạ là điều đương nhiên.
Làm thế nào những chiếc mặt nạ trông chi tiết và thực tế đến vậy?
- Chúng tôi sử dụng công nghệ đặc biệt để làm ra chúng từ những khuôn nhựa in 3D lấy dữ liệu từ mặt người thật. Quá trình chi tiết là bí mật kinh doanh.
Giá hiện tại của những mặt nạ này là bao nhiêu?
- Chiếc mặt nạ đầu tiên lấy mẫu từ chính khuôn mặt tôi nên có giá 78.000 yên (khoảng 747 USD). Cái tiếp theo sẽ có giá 98.000 yên (khoảng 939 USD).
Shuhei Okawara bên mặt nạ in hình gương mặt bản thân. Ảnh: Kamenya Omote.
Tôi dự tính bán khuôn mặt một người nào đó ở Tokyo vì tôi tin những gương mặt vô danh thực sự có giá trị. Khuôn mặt của con người là loại giá trị biến đổi theo thời gian.
Trên trang bán hàng có lưu ý rằng mặt nạ sẽ chắn tầm nhìn và làm người đeo khó thở. Vì sao anh nghĩ khách hàng vẫn sẽ mua chúng bất chấp những bất tiện trên?
- Tôi lấy cảm hứng từ mặt nạ sân khấu, vốn có cấu trúc gây hẹp tầm nhìn và khó thở. Chỉ khi vượt qua khó khăn đó thì một gương mặt với tính cách khác biệt mới được hình thành. Mọi người không muốn một gương mặt hoàn hảo, cái họ cần là sự thay đổi. Người ta sẵn sàng chịu đau để biến đổi. Cũng giống việc xăm hình, dù đau đớn nhưng người ta vẫn tiếp tục xăm.
Như trong bộ phim The Mask, việc đeo mặt nạ nói chung khiến bạn cảm thấy lớn lao và tự do hơn bình thường, dù chỉ với chiếc khẩu trang y tế thường ngày.
Shuhei Okawara xem sản phẩm của Kamenya Omote là những tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Kamenya Omote.
Liệu có ai hứng thú việc “bán” mặt của mình để tạo ra mặt nạ? Tại sao họ lại muốn làm như vậy?
- Hiện tại đã có hơn 100 người sẵn sàng tham gia "That Face". Bạn đã bao giờ nghĩ nếu mình có anh em song sinh thì sẽ thế nào? Con người hiện vẫn chưa có khả năng nhìn vào chính khuôn mặt của mình mà không cần gương.
Người ta thường tự hỏi rằng liệu có ai đó giống mình đang tồn tại đâu đó, sống cuộc đời hoàn toàn khác với chúng ta? Những câu chuyện về “người song trùng” được sinh ra do những ước muốn như thế của con người.
Chúng tôi chỉ mua một số lượng khuôn mặt nhất định. Tôi không muốn bán nhân dạng của người khác mà muốn mua hơn. Nhưng để mua được thì tôi phải bán trước đã. Có nhiều người không cần tiền mà chỉ muốn "cho" khuôn mặt của mình. Nhưng tôi vẫn trả vì thích việc mua mặt này.
Tại sao anh không thích bán mà lại muốn mua?
- Việc mua hàng khiến tôi thấy hứng khởi hơn việc bán. Là người kinh doanh nghệ thuật, tôi định giá thành quả của nghệ sĩ dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy vẫn là để người khác mua được tác phẩm. Chính người mua mới tạo ra thị trường chứ không phải người bán. Việc mua một thứ gì đó vì bạn cảm thấy thích và đáng giá, thú vị hơn nhiều so với việc bán đi thứ bạn nghĩ sẽ đắt hàng.
Các khuôn mặt vô danh có giá trị nhưng chúng biến đổi tùy lúc. Có những gương mặt, như mặt của người nổi tiếng, có thể chứa giá trị nào đó, nhưng cũng có gương mặt dù được trả tiền cũng không ai muốn mua. Giá trị của chúng không phải do tôi mà chính người mua quyết định.
Nếu phải tìm một lý do cụ thể, tôi sẽ nói rằng bán đi không có gì thú vị, dù tôi biết trên thế giới có nhiều người bán loại mặt nạ phỏng theo mặt các tổng thống, chính khách nổi tiếng.
Shuhei Okawara yêu thích việc mua những khuôn mặt người hơn là bán chúng. Ảnh: Kamenya Omote.
Mặt nạ của anh có độ tỉ mỉ và chi tiết rất giống bản gốc, vậy chúng có vượt qua được hệ thống nhận dạng gương mặt không?
- Công nghệ nhân bản khuôn mặt đã có từ rất lâu. Công nghệ của chúng tôi đang được dùng để tăng độ chính xác của hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Vài năm trước, một nhà phát triển của hệ thống đã từng dùng mặt nạ để xem nó có qua được hệ thống nhận dạng hay không. Kết quả là hệ thống đã mở khóa do không nhận ra đó là mặt nạ.
Nếu vậy, giả sử như có người dùng mặt nạ này cho mục đích phi pháp, liệu Kamenya Omote có phải chịu trách nhiệm?
Tôi nghĩ nếu làm như vậy, họ sẽ bị bắt ngay lập tức. Người ta có ngừng bán mũ trùm đầu mấy tên cướp hay đội không? Nhà sản xuất quần áo có thể chịu trách nhiệm khi gây ô nhiễm môi trường, nhưng nếu buộc tội họ vì người mua quần áo phạm pháp thì thật vô lý.
Trước nhu cầu "bán" mặt cao như vậy, anh có nghĩ đến việc nhận mua từ những người sống ngoài Tokyo không?
- Hiện đã có rất nhiều yêu cầu như thế và tôi nghĩ việc này có thể xảy ra. Nếu dự án ở Tokyo tiến triển tốt, tôi có thể sẽ thực hiện nó ở những nơi khác.
Theo Zing
Tại sao việc sử dụng công nghệ nhận dạng gây nhiều tranh cãi?
IBM, Amazon và Microsoft đều tuyên bố ngừng phát triển công nghệ nhận dạng hoặc ngừng cung cấp cho các cơ quan chính phủ cho đến khi có quy định cụ thể. Vậy công nghệ nhận dạng có ảnh hưởng gì đến quyền riêng tư của con người?
" alt="Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật Bản" />
- ·Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid
- ·Soi kèo góc Shakhtar Donetsk vs Atalanta, 23h45 ngày 2/10
- ·Soi kèo góc Girona vs Feyenoord, 23h45 ngày 2/10
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Southampton, 2h00 ngày 1/10
- ·Công an TP.HCM điều tra vụ chuyển mục đích sử dụng đất trái quy định
- ·Soi kèo góc Stuttgart vs Sparta Prague, 23h45 ngày 1/10
- ·Nhận định, soi kèo Arges vs Botosani, 20h30 ngày 04/12: Đẳng cấp nhạt nhòa
- ·SCTV tung ưu đãi đón Tết
- ·Ngôi nhà độc đáo có mặt tiền hình những chiếc phễu
- ·Soi kèo góc Napoli vs AC Monza, 01h45 ngày 30/9