Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Empoli, 23h45 ngày 6/5
Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Empoli,èophạtgócInterMilanvsEmpolihngàbảng xếp hạng ý 23h45 ngày 6/5bảng xếp hạng ýbảng xếp hạng ý、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Google bất ngờ thắng trong vụ kiện liên quan cấm quảng cáo cờ bạc
2025-04-24 10:10
-
Trước vòng đấu cuối giải hạng Nhất Quốc gia 2020, đội bóng dẫn đầu BXH Bà Rịa Vũng Tàu đã bất ngờ để cho CLB An Giang cầm hòa không bàn thắng. Trong khi đó, Bình Định đánh bại Khánh Hòa 2-1 để soán ngôi đầu.
Bình Định trở lại V-League Với lợi thế này, Bình Định quyết tâm giành 3 điểm ở vòng đấu hạ màn để chắc chắn thăng hạng mà không cần quan tâm tới kết quả các trận còn lại. Nắm trong tay quyền tự quyết, và thầy trò HLV Nguyễn Đức Thắng đã chơi một trận tưng bừng trên sân nhà, khi tiếp đối thủ đã hết mục tiêu là Phố Hiến.
Kết quả chung cuộc Bình Định thắng 1-0, qua đó chính thức trở lại sân chơi V-League sau 12 năm chờ đợi.
Như vậy, Bình Định là đội duy nhất ở hạng Nhất thăng hạng khi mùa giải năm nay không có trận play-off. Đội V-League xuống hạng là Quảng Nam.
Đ.N
" width="175" height="115" alt="Thắng Phố Hiến, Bình Định trở lại V" />Thắng Phố Hiến, Bình Định trở lại V
2025-04-24 09:28
-
Sáng 5/12, trao đổi với VietNamNet, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh An Giang Trần Thị Ngọc Diễm cho biết, liên quan thông tin nữ sinh lớp 10 của Trường THPT Vĩnh Xương (TX Tân Châu) được cho tự tử vì uất ức, Sở đã nắm được và đang cho xác minh làm rõ.
"Nếu nhà trường và giáo viên có sai phạm, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm theo quy định", bà Diễm nói.
Nữ sinh Y. trong quá trình điều tại Bệnh viện Nhật Tân (TP Châu Đốc, An Giang) Trao đổi với PV, Thầy Nguyễn Việt Hùm, Hiệu Trưởng Trường THPT Vĩnh Xương, xác nhận có vụ em N.T.N.Y (học sinh lớp 10 của trường) bị ngất trong nhà vệ sinh.
“Còn chuyện em Y. có tự tử hay không thì phải chờ cơ quan chức năng kết luận, nhà trường chỉ phát hiện nữ sinh này ngất xỉu trong nhà vệ sinh nên nhanh chóng gọi điện thông báo cho gia đình để đưa em đi bệnh viện cấp cứu”, thầy Hùm nói.
Uống thuốc tự tử vì uất ức?
Trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Thị Quyết (55 tuổi, mẹ Y. ngụ ấp 2, xã Vĩnh Xương, TX Tân Châu) cho biết, sáng 30/11, gia đình nhận được tin từ nhà trường báo Y. bị ngất trong trường.
Vào đến trường, bà Quyết thấy con gái đang nằm trong phòng y tế.
“Sau đó, tôi mới biết bé để lại 2 lá thư tuyệt mệnh, có nội dung lấy cái chết để chứng minh mình không phạm lỗi như trường đã xử lý. May mắn, con tôi không chết”, bà Quyết nói.
Gia đình Y. đã đến đưa em đi Bệnh viện Nhật Tân (TP Châu Đốc) cấp cứu.
Theo giấy chứng nhận điều trị nội trú của Bệnh viện Nhật Tân (TP.Châu Đốc), chuẩn đoán bệnh của Y. là hạ đường huyết, cố tình tự đầu độc bằng Salbutamol, trào ngược dạ dày thực quản, đau đầu, táo bón.
Y. sau đó được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM). Hiện, sức khoẻ và tâm lý của nữ sinh này đã dần ổn định.
Bà Nguyễn Thị Quyết (mẹ của Y.) và ba của Y. đau buồn trình bày sự
việc). Ảnh: P.TTheo bà Quyết, con gái mình bị uất ức do bị nhà trường xử lý vi phạm quy chế, mà nguyên nhân là do Y. không tham gia học phụ đạo do trường tổ chức có thu phí.
Theo bà, nhà trường thông báo sẽ tổ chức dạy phụ đạo 5 môn có thu tiền. Do Y. bị bệnh hen phế quản, bệnh tim, tay phải bị gãy, thường xuyên bị đau nhức nên gia đình xin trường cho em chỉ học môn tiếng Anh. Gia đình cam kết cuối năm Y. sẽ không xếp loại yếu.
Ngoài ra, trong lớp, Y. thường xuyên bị nhắc nhở việc mặc áo dài mỏng khiến nhiều bạn học trong lớp chú ý, làm em ngượng ngùng. Trong khi đó, nhà trường không có quy định hoặc hướng dẫn cụ thể về việc mặc áo dài để các nữ sinh thực hiện.
Có lần cô giáo chủ nhiệm “nhắc nhở” thì Y. dùng điện thoại ghi âm lại. Sau đó, Y. bị kết luận vi phạm sử dụng điện thoại ghi âm trong giờ học.
“Do bị cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở nhiều lần nên Y. có sử dụng điện thoại ghi âm lại. Trong đó, có những lời cô giáo nhắc nhở cháu lớn tiếng và đập bàn. Dù, gia đình đã đến gặp gỡ nhà trường để trao đổi và Y. đã xin lỗi cô giáo nhưng trường vẫn xử lý sai phạm làm cháu ức chế”, bà Quyết nói.
Theo thông báo về việc học sinh vi phạm điều lệ Trường THPT năm học 2020-2021 do thầy Nguyễn Việt Hùm ký có nêu một số nội dung như: phản ánh không đúng sự thật, gây hiểu lầm trong quan hệ nhà trường và gia đình. Gây ảnh hưởng không tốt đến danh dự và uy tín nhà giáo. Sử dụng điện thoại di động để ghi âm giáo viên trong giờ học. Qua cuộc họp, nhà trường xét thấy gia đình em Y. đã nhận ra những sai sót của con mình và hứa dạy dỗ, điều chỉnh con.
Tuy nhiên, với lý do Y. vẫn chưa nhận rõ lỗi của mình, Y. phải viết kiểm điểm và thực hiện cấm túc hằng ngày trong vòng 2 tuần kể từ ngày 1 - 12/12. Y. phải có mặt tại trường từ 6h30 – đến 6h50 để các cô luân phiên dạy quy tắc ứng xử đạo đức và lao động tại trường.
Nội dung thư "tuyệt mệnh" của Y. viết Từng là học sinh giỏi nhiều năm
Thầy Nguyễn Việt Hùm thừa nhận, trong xử lý vi phạm của em Y., nhà trường có dùng từ ngữ gây hiểu nhầm.
“Em Y. có vi phạm như chạy xe phân khối lớn, không trung thực khi truyền tải nội dung từ nhà trường về gia đình...”, thầy Hùm nói.
Vẫn theo thầy, Y. có mặc áo dài mỏng và giáo viên bộ môn có đến nói nhỏ nữ sinh này đừng mặc trang phục đó đi học, vì gây phản cảm.
Giấy chuẩn đoán bệnh của Y. “Giáo viên chỉ nói nhỏ nhẹ, chứ không phải đứng trước lớp la rầy em Y. Nhưng sau đó, Y. về nhà nói với gia đình bị thầy cô la rầy nên gia đình bức xúc”, thầy Hùm nói và cho biết, Y. còn dùng điện thoại ghi âm lời cô chủ nhiệm lại.
Khi xử lý vi phạm của Y., nhà trường đã mời gia đình đến. Khi đó, gia đình và nữ sinh Y. cũng đã nhận lỗi. Nhà trường yêu cầu Y. viết bản cam kết, kiểm điểm để khắc phục lỗi vi phạm.
“Nhưng sau mấy tuần mà em Y. không viết kiểm điểm nên giáo viên chủ nhiệm có nói “nếu không viết thì mai mốt mình không dạy em nào được nữa”. Chính vì vậy, nhà trường ra thông báo về gia đình “nhờ” Y. viết kiểm điểm.
Nhà trường nôn nóng để em Y. mau chóng sửa chữa vi phạm theo hướng tích cực. Song, khi soạn thảo văn bản đã dùng từ gây hiểu nhầm”, thầy Hùm nói.
“Đây là điều rất đáng tiếc, nhà trường sẽ khắc phục, điều chỉnh lại trong thời gian tới”, thầy hiệu trưởng nói.
Về thông tin Y. bị bêu tên dưới cờ, thầy Nguyễn Việt Hùm khẳng định: “Tôi đã điều tra kỹ thì xác định không có vấn đề này”.
“Hiện chúng tôi liên hệ thường xuyên với gia đình để hỏi thăm sức khoẻ của Y. và mong em sớm bình phục để đi học trở lại. Còn phía nhà trường đã họp lại và kiểm điểm, xác định ai vi phạm gì để có hướng khắc phục”, thầy Hùm nói.
Được biết, Y. là học sinh giỏi nhiều năm liền. Năm lớp 9, em đạt điểm trung bình các môn là 8,9.
“Y. khi học ở THCS là học sinh giỏi, có hạnh kiểm tốt. Đầu năm nay, em Y. được xếp vào lớp giỏi, nhưng sau đó gia đình không chịu cho nữ sinh này học lớp đó nên nhà trường chuyển xuống lớp yếu. Từ đó, giáo viên chủ nhiệm nói là lớp yếu, học sinh nên học phụ đạo do nhà trường tổ chức. Nhà trường có mời phụ huynh vào và giải thích em nào đăng ký môn nào thì học môn đó, chứ hoàn toàn không ép buộc”, thầy Hùm nói.
Theo nhà trường, kết quả học tập của em Y. hiện tại là tốt, điểm số đều 8 – 9.
Thiện Chí
Nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: 'Em không dám đến trường nữa'
'Sau mọi chuyện diễn ra, em không dám đến trường nữa. Em tìm đến cái chết vì muốn thay đổi suy nghĩ của thầy cô, không muốn ba mẹ phiền lòng'.
" width="175" height="115" alt="Nghi vấn nữ sinh lớp 10 tự tử vì uất ức xử lý vi phạm của trường" />Nghi vấn nữ sinh lớp 10 tự tử vì uất ức xử lý vi phạm của trường
2025-04-24 09:22
-
Đó là một trong những nội dung được đại diện Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.
Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức vào sáng nay 27/11.
Đại diện WB đã chỉ ra những thành tựu chính của giáo dục đại học Việt Nam, gồm: Thay đổi tích cực đối với sự quản trị đại học hiện đại; Luật Giáo dục Đại học (2018) và các cải cách về quyền tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập năm 2014-2017; Tuyển sinh tăng gấp đôi kể từ năm 2000 (trên 50% là nữ); Tỷ lệ phần trăm giảng viên đại học có bằng thạc sĩ/tiến sĩ hiện nay đạt trên 75%; Phát triển chương trình đào tạo và được quốc tế công nhận; Số lượng công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học tăng gấp 3 lần.
Ngoài ra, các trường đại học Việt Nam đã xuất hiện trong các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới.
Khi đánh giá về những thách thức, WB vẫn cho rằng Việt Nam đã làm rất tốt trong lĩnh vực giáo dục cơ bản, giáo dục phổ thông, tuy nhiên cần chú trọng nâng cao chất lượng Giáo dục đại học.
Bên cạnh đó, mức độ tiếp cận giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn; chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.
Tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn. Chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp. Tài chính phụ thuộc vào học phí
Những thách thức mang tính hệ thống trong việc quản lý giáo dục bậc cao ở Việt Nam, cũng được WB chỉ ra gồm: bị chia thành nhiều cơ sở giáo dục đào tạo với quy mô khác nhau; các lỗ hổng trong chính sách và cam kết thực hiện; sự liên kết giữa các trường đại học (cơ sở đào tạo) với thị trường lao động còn hạn chế; những đổi mới giáo dục còn hạn chế, bao gồm cả việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; thiếu những người có đủ năng lực và chuyên môn để quản lý.
Những thách thức còn nằm ở việc huy động nguồn lực trong tài trợ cho giáo dục đại học khi thực tế nhiều trường phụ thuộc cao vào mức học phí không bền vững.
Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33% (trong tổng số 6.1% Chính phủ đầu tư cho giáo dục và đào tạo). Trong khi đó, ở các nước, tỷ lệ này cao hơn nhiều.
Tổng quan mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Một số thách thức khi phân bổ nguồn lực trong tài chính giáo dục đại học cũng được WB chỉ ra như:
Về kinh phí, việc phân bổ các quỹ công còn hạn chế, dựa trên các định mức truyền thống, không dựa trên kết quả hoạt động hoặc vốn chủ sở hữu.
Hoạt động nghiên cứu của trường đại học nhìn chung còn ít tài trợ, quản lý lỏng lẻo, chất lượng hợp tác còn hạn chế.
Các thủ tục chuẩn bị và giải ngân vốn đầu tư phức tạp, chưa đủ thu hút tài trợ ở cả khu vực công lẫn thị trường tín dụng tư nhân.
Học bổng và các khoản vay dành cho sinh viên thấp, điều khoản vay – trả chưa đủ hấp dẫn.
Từ đó, WB cũng đề xuất các lựa chọn chính sách để hiện đại hóa quản trị như:
Phê duyệt và tài trợ đầy đủ Chiến lược Phát triển giáo dục đại học chuyển đổi trong giai đoạn 2021 - 2030, WB đề xuất tăng ngân sách công cho giáo dục đại học từ 0,23% hiện tại lên 0,8% GDP trước năm 2030.
Đầu tư, nâng cao năng lực cho hoạch định chính sách; thiết kế chương trình; giám sát và đánh giá; Cập nhật các chính sách về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của giáo dục đại học với nguồn tài trợ của nhà nước;
Trao quyền cho các hội đồng trường để bổ nhiệm lãnh đạo và phê duyệt các chiến lược/ngân sách; Khuyến khích giáo dục đại học đổi mới, cải cách hành chính, bao gồm: quản lý nhân sự/giảng viên, hợp tác quốc tế về nghiên cứu & phát triển.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, nguồn chi của ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giảm mạnh trong thời gian qua, chỉ ở mức 0,23% GDP. Trong khi đó, nguồn thu từ nghiên cứu và các nguồn khác thấp. Vì vậy, tài chính của các trường đại học chủ yếu phụ thuộc vào học phí (phần lớn trường học phí chiếm trên 80%) nên đang thiếu bền vững.
Thanh Hùng - Nguyệt Linh
'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học
Các rào cản, khoảng cách giữa quy định chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học sẽ được mổ xẻ tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.
" width="175" height="115" alt="WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp" />WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp
2025-04-24 08:46


![]() |
BTC trao áo đấu cho các đội bóng |
Điều đáng chú ý nhất của giải đấu là việc BTC cho phép mỗi đội có 5 cầu thủ dự V-League được đăng ký và 3 trong số đó có thể ra sân cùng lúc, không tính cầu thủ hạng Nhất, hạng Nhì. Sự thay đổi này đang được kỳ vọng giúp các trận đấu hấp dẫn hơn.
Phát biểu trong lễ bốc thăm Phó Tổng thư ký LĐBĐ TPHCM Hoàng Ngọc Tuấn lẫn trợ lý tuyển Việt Nam Lư Đình Tuấn cho biết rất kỳ vọng vào giải đấu. Mọi điều kiện như sân bãi đã sẵn sàng để thương hiệu, hình ảnh của giải và chất lượng chuyên môn tốt nhất cho giải.
Theo bốc thăm, chiều 14/11 diễn ra trận khai mạc GM Holdings vs Hương 247, trước đó là cặp Trẻ Thăng Long vs Địa ốc Hà Bình.
P.V
" alt="Giải các đội mạnh TPHCM 2020, Sẵn sàng cho cuộc đua vô địch" width="90" height="59"/>Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa trích dẫn thống kê của Bộ Xây dựng về hàng tồn kho bất động sản và đưa ra khuyến cáo về việc xử lý hàng tồn kho còn tồn đọng.
Theo đó, số liệu thống kê của Bộ Xây dựng về hàng tồn kho bất động sản tính đến ngày 20/12/2018 là khoảng 22.825 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê hàng tồn kho bất động sản năm 2018 của 65 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán, thì tổng giá trị hàng tồn kho đã lên đến 201.921 tỷ đồng. Số liệu thực tế thống kê cao gấp gần 10 lần so với số liệu báo cáo.
![]() |
Tồn kho bất động sản gấp gần 10 lần con số trên báo cáo? |
Do vậy, HoREA cho rằng điều này chưa thật thỏa đáng, chưa đánh giá hết vấn đề hàng tồn kho, nhất là đối với những doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho lớn.
“Nhận định này có thể dẫn đến ngộ nhận là lượng hàng tồn kho bất động sản hiện nay còn rất ít, không đáng quan ngại, trong lúc tình hình thực tế lượng hàng tồn kho còn rất lớn cần đặc biệt quan tâm giải quyết, để đảm bảo thanh khoản và sự phát triển ổn định, lành mạnh của doanh nghiệp và thị trường bất động sản”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết.
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cũng đánh giá hàng tồn kho năm 2018 so với lúc đỉnh điểm ở quý 1/2013 đã giảm 105.723 tỷ đồng (giảm 82,24%), tức khoảng 128.548 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, so sánh với số liệu khảo sát 45/1.207 dự án bất động sản trên địa bàn TP.HCM của HoREA vào năm 2012 thì số liệu tổng hợp của TP.HCM và của Bộ Xây dựng chỉ ở mức 36 dự án. Thế nên, số liệu đó chưa phản ánh đầy đủ số lượng hàng tồn kho bất động sản tại thời điểm khảo sát năm 2012.
“Số liệu hàng tồn kho nêu trên đã được Bộ Xây dựng tổng hợp vào đầu năm 2013, chưa được cập nhật, bổ sung lượng hàng tồn kho phát sinh mới trong những năm sau này”, ông Châu nói thêm.
Ngoài ra, HoREA cũng nói rằng hàng tồn kho bất động sản theo kế hoạch của doanh nghiệp và hàng tồn kho trong quá trình phân phối, lưu thông là điều bình thường. Điều đáng quan tâm là hàng tồn kho đã đưa ra thị trường nhưng chưa tiêu thụ được, vì có liên quan đến tính thanh khoản của doanh nghiệp và quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại trong vấn đề nợ xấu và an toàn tín dụng.
Chính vì vậy, Hiệp hội đề nghị các doanh nghiệp hết sức quan tâm xử lý hàng tồn kho đi đôi với xử lý các khoản nợ xấu. Trong đó, có giải pháp cơ cấu lại sản phẩm, chuyển hướng mạnh sang phân khúc thị trường nhà có giá vừa túi tiền. Đồng thời, tính toán giảm giá bán, thậm chí chấp nhận cả giải pháp bán lỗ để cắt lỗ để sớm xử lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Linh Anh

Tồn kho của đại gia địa ốc vọt lên 201.921 tỷ đồng
Hàng tồn kho của 65 doanh nghiệp địa ốc niêm yết trên sàn chứng khoán lên đến 201.921 tỷ đồng. Thông tin này vừa được Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đưa ra, kèm cảnh báo điều này rất đáng quan ngại.
" alt="Tồn kho bất động sản gấp gần 10 lần con số trên báo cáo?" width="90" height="59"/>
- 2 đối tượng lừa đảo tiền tỷ qua Facebook
- NÀNG TIÊN CÁ
- Tin chuyển nhượng 8
- Người đàn ông 'trụ cột' nguy kịch vì ung thư não và động kinh
- Kết buồn của bệnh nhân Ấn Độ đi 15 nơi vẫn chưa được nhập viện
- Quen qua zalo bị lừa cả tình lẫn tiền
- Bị tai nạn mà doanh nghiệp chối bỏ trách nhiệm...
- Tin chuyển nhượng Neymar 4
- Truyện Người Chồng Vô Dụng Của Nữ Thần
