Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

Thế giới 2025-03-31 18:57:42 232
ậnđịnhsoikèoBarkchivsPandjsherRumihngàyKháchgâythấtvọxe thể thao đa dụng   Hư Vân - 28/03/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/%E2%80%9CC%C3%B4%20ch%E1%BB%A7
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn toạ lạc tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM do Công ty CP Đầu tư Sản xuất Kinh doanh Sài Gòn Cửu Long (Công ty Sài Gòn Cửu Long) làm chủ đầu tư. 

Nằm ở vị trí đắc địa ngay trung tâm TP.HCM, khách sạn 5 sao này được xây dựng trên khu đất 2.208m2, quy mô 5 tầng hầm và 34 tầng cao, với số lượng 312 phòng. Tổng số vốn đầu tư dự kiến của dự án gần 3.000 tỷ đồng.

Mặc dù đã cất nóc và đang bước vào giai đoạn thi công hoàn thiện, tuy nhiên các thủ tục pháp lý để triển khai dự án khách sạn Hilton Sài Gòn vẫn chưa rõ ràng, đang được cơ quan chức năng tiến hành rà soát. 

Cụ thể, ngày 8/6/2020, Văn phòng UBND TP.HCM có văn bản giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án của Công ty Sài Gòn Cửu Long.

Qua rà soát, Sở TN&MT xác định Công ty Cửu Long sử dụng đất trên nhiều địa bàn quận, huyện khác nhau. Do đó, để có cơ sở thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở TN&MT đề nghị Công ty Sài Gòn Cửu Long báo cáo kèm hồ sơ, tài liệu có liên quan để rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án. 

{keywords}
Dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn đang thi công hoàn thiện. 

Trên cơ sở đó, ngày 6/7/2020 Công ty Sài Gòn Cửu Long có văn bản báo cáo Sở KH&ĐT với nội dung hiện công ty chỉ sử dụng 1 khu đất và đang triển khai dự án khách sạn tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1. 

Tuy vậy, tại văn bản ngày 1/9/2020, Sở KH&ĐT cho biết, qua rà soát hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài và hồ sơ lưu trữ, Sở không cấp Quyết định chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án khách sạn tại địa chỉ trên của Công ty Sài Gòn Cửu Long. 

Do đó, Sở KH&ĐT đề nghị Sở TN&MT và Sở Xây dựng rà soát pháp lý dự án khách sạn của Công ty Sài Gòn Cửu Long theo quy định. 

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, khu “đất vàng” số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1 có nguồn gốc của Tổng Công ty Công nghiệp In – Bao bì Liksin – TNHH MTV. Bằng hình thức mua bán cổ phần, cuối cùng khu đất này đã “về tay” Công ty Sài Gòn Cửu Long. 

Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần ngầm vào ngày 25/1/2017. Quá trình thi công, ngày 13/6/2018 chủ đầu tư dự án này bị Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng. 

Đầu tháng 12/2019, chủ đầu tư dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần thân. Dự án cất nóc vào cuối tháng 4/2020 và hiện công trình đang bước vào giai đoạn hoàn thiện. 

Để vận hành khách sạn, Công ty Sài Gòn Cửu Long đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với đơn vị tư vấn quản lý Hilton World Wide vào ngày 4/7/2016. Theo kế hoạch, Khách sạn Hilton Sài Gòn sẽ mở cửa vào tháng 3/2021, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên dự kiến lùi đến quý 4/2021. 

Ngoài khu đất 11 Công Trường Mê Linh, Công ty Sài Gòn Cửu Long còn sở hữu dự án chung cư Cửu Long (giai đoạn 2) trên khu đất hơn 14.400m2 đất tại số 1 Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4. Dự án  có quy mô 870 căn hộ, trong đó 261 căn hộ phục vụ nhu cầu tái định cư cho người dân trên địa bàn Q.4. 

Tháng 8/2017, Hội đồng quản trị Công ty Sài Gòn Cửu Long thông qua việc chuyển nhượng dự án chung cư Cửu Long cho Công ty CP Đầu tư Kinh doanh BĐS Việt Hưng Phú với giá 900 tỷ đồng. 

Trong khi đối tác chậm thanh toán nhưng Công ty Sài Gòn Cửu Long lại không đưa ra phương án xử lý nào về việc phạt lãi trả chậm đối với khoản nợ gần 117 tỷ đồng, điều này khiến cổ đông công ty bức xúc. 

Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày

Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày

Trình tự thủ tục thực hiện dự án nhà ở thương mại theo như Sở Xây dựng đề xuất, một dự án có thể mất ít nhất 247 ngày mới hoàn tất pháp lý. Bị “chê” kéo dài thời gian, lãnh đạo Sở Xây dựng đã lên tiếng.

">

Bất thường pháp lý dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn

Dự kiến lập 400 giường tại Bệnh viện dã chiến Hà Tiên

Sáng 20/4, trao đổi với VietNamNet,Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang, Hà Văn Phúc, cho biết, Bệnh viện dã chiến Hà Tiên có thể tăng lên 400 giường bệnh.

“Dự kiến của Kiên Giang là bố trí khoảng 400 giường tại Bệnh viện dã chiến Hà Tiên. Ngày 18/4, Bộ Y tế cũng đề nghị tỉnh chuẩn bị 300-500 giường, đây cũng là con số dự tính của tỉnh”, ông Phúc nói.

{keywords}
Đoàn công tác của Bộ Y tế thăm và kiểm tra tại Hà Tiên (Kiên Giang) hôm 18/4

Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang cho biết, những người về từ Campuchia sẽ được cách ly, điều trị ngay tại TP Hà Tiên, không cho đi sâu vào đất liền.

"Khoảng 2 tháng trước, khi thấy tình dịch bệnh ở Campuchia phức tạp, Sở Y tế đã trình xin chủ trương Tỉnh ủy, UBND tỉnh thành lập bệnh viện dã chiến, đề phòng người từ bên kia biên kia biên giới ào về có chỗ cách ly, điều trị.

Chúng tôi dự kiến thực hiện 3 giai đoạn. Giai đoạn 1, số lượng bệnh nhân ít sẽ được điều trị tại Trung tâm y tế Hà Tiên.

Giai đoạn 2, số lượng người bệnh nhiều hơn sẽ sử dụng 50 giường tại Trung tâm y tế Hà Tiên điều trị trường hợp nặng; 200 giường tại Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhẹ, bệnh không triệu chứng.

Giai đoạn 3, số lượng người bệnh nhiều hơn nữa, tình trạng phức tạp sẽ tăng lên 400 giường tại Bệnh viện dã chiến để điều trị bệnh nhẹ và không triệu chứng. Còn nhiều hơn nữa sẽ lấy toàn bộ trung tâm Y tế Hà Tiên để điều trị cho người bệnh”, ông Phúc nói.

Ông Phúc cho biết, hiện tình dịch bệnh trên địa bàn Kiên Giang được kiểm soát tốt. Dự kiến vài ngày tới, Bệnh viện dã chiến Hà Tiên sẽ hoàn thành, hiện chỉ còn làm các khu chức năng để gắn máy móc điều trị bệnh.

Nhiều người nhập cảnh trái phép từ Campuchia về

Hôm 18/4, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, Nguyễn Lưu Trung, cho biết, khó khăn lớn nhất của tỉnh trong công tác phòng, chống dịch hiện nay là tình hình nhập cảnh qua biên giới tiếp tục gia tăng và diễn biến phức tạp.

{keywords}
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long làm việc với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh. Ảnh: Cổng thông tin Kiên Giang

 

Số lượng người dân Việt Nam sang Campuchia làm ăn, sinh sống ước gần 12.000 người, đa số là lao động tự do, xuất cảnh trái phép làm việc tại các tụ điểm vui chơi, giải trí, nhà hàng, casino...

Từ ngày 20/2 đến nay, hơn 1.300 người nhập cảnh qua Cửa khẩu Quốc tế Hà Tiên. Ngoài ra, các lực lượng chức năng đã phát hiện hàng chục vụ nhập cảnh trái phép vào địa bàn tỉnh với hơn 140 người.

Bên cạnh đó, điều kiện làm việc của cán bộ, chiến sĩ ở các chốt biên phòng còn nhiều khó khăn, chưa đảm bảo kiểm soát chặt chẽ tuyến biên giới trên bộ và trên biển.

Năng lực xét nghiệm Covid-19 của Kiên Giang chưa đạt yêu cầu. Hiện tại, tỉnh chỉ có 3 máy xét nghiệm Covid-19, công suất tối đa 600 mẫu/ngày nên chưa đảm bảo để phục vụ xét nghiệm rộng nhằm truy vết nhanh chóng theo chỉ đạo của Bộ Y tế với năng lực xét nghiệm 1.000 đến 1.500 mẫu/ngày.

Dự trữ sinh phẩm xét nghiệm, vật tư y yế tiêu hao và phương tiện phòng hộ cũng chưa đảm bảo.

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang, Mai Văn Huỳnh, cho rằng, Kiên Giang vẫn đang đảm bảo kiểm soát tốt được tình hình dịch bệnh.

Trước diễn biễn phức tạp của các nước trong khu vực, nhất là Campuchia, Kiên Giang là tỉnh có nguy cơ rất cao có khả năng lây nhiễm trong cộng đồng. Do đó, tỉnh kiến nghị Chính phủ, Bộ Y tế tăng cường năng lực xét nghiệm cho TP Hà Tiên để chủ động sàng lọc, tránh lây lan trên diện rộng.

Cùng với đó hỗ trợ năng lực điều trị cho tỉnh trong tình huống kiều bào từ Campuchia về nước tăng cao.

Ưu tiên phân bổ vắc-xin phòng Covid-19 cho tỉnh Kiên Giang trong những đợt tiếp theo để tiêm ngừa cho lực lượng làm công tác phòng, chống dịch, đội ngũ tình nguyện viên ở Phú Quốc và Hà Tiên.

Đồng thời triển khai tiêm ngừa vắc xin cho tất cả người dân Phú Quốc để kích cầu du lịch.

Xem xét hỗ trợ cho Kiên Giang 2 máy Real time RT-PCR và vật tư, sinh phẩm để xét nghiệm khẳng định SARS-CoV-2. Ngoài ra cấp thêm cho Kiên Giang 20.000 test nhanh chẩn đoán và 10 triệu đôi găng tay y tế.

Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho rằng, với đường biên giới dài, bờ biển rộng và khoảng cách gần, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh tại Kiên Giang là rất cao trong thời gian tới đây, khi nước bạn nới lỏng giãn cách xã hội và người Việt trở về từ Campuchia tăng cao.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long đề nghị Kiên Giang cần chủ động đưa ra tình trạng báo động cao hơn và chuẩn bị cho tất cả tình huống xấu nhất có thể xảy ra như: vấn đề dịch trong cộng đồng, số ca mắc tăng cao.

Chuẩn bị các kịch bản cho trường hợp cách ly trên diện rộng, nhanh và phòng chống lây nhiễm chéo trong khu cách ly. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo Quốc gia về các biện pháp phòng, chống dịch.

Xem việc ngăn chặn, kiểm soát biên giới trên bộ và trên biển là giải pháp tiên quyết trong công tác phòng, chống dịch. Đồng thời tăng cường vận động, tuyên truyền để mỗi người dân trở thành cộng tác viên trong phòng, chống dịch.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cũng đề nghị Viện Pasteur TP HCM, các cơ quan trực thuộc Bộ Y tế phối hợp, hỗ trợ Kiên Giang nâng cao công tác xét nghiệm cho TP Hà Tiên, Rạch Giá, nhằm tầm soát người nhiễm bệnh ngay khi nhập cảnh vào Việt Nam...

Bệnh viện Chợ Rẫy tăng cường 'lá chắn' chống dịch Covid-19 cho Kiên Giang

Bệnh viện Chợ Rẫy tăng cường 'lá chắn' chống dịch Covid-19 cho Kiên Giang

Sáng 19/4, đội phản ứng nhanh Bệnh viện Chợ Rẫy đã lên đường đến Kiên Giang hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19.

">

Kiên Giang sẽ tăng quy mô bệnh viện dã chiến khi dịch Covid

{keywords}Nhân viên y tế TP.HCM đang lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho người dân TP. Ảnh: Thanh Tùng.

Về tình hình điều trị, hiện TP.HCM đang điều trị cho 14.142 bệnh nhân, trong đó có 12.653 người đã được Bộ Y tế công bố.

Đại tá Lê Xuân Thế, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh TP.HCM cho biết, thời gian qua, tại các khu cách ly tập trung đã có một số nhân viên y tế, lực lượng dân quân tự về, bộ đội… dương tính với nCoV do phơi nhiễm nghề nghiệp. 

Theo ông Thế, trong đợt dịch Covid-10 lần thứ tư, Bộ Tư lệnh TP.HCM đã đưa đến phục vụ tại các khu cách ly tập trung của TP hơn 10.000 chiến sĩ. Tuy nhiên, số lượng F1 được chuyển đến khu cách ly tập trung ngày càng tăng. Vì vậy, công việc của các nhân viên y tế, lực lượng làm công tác phục vụ: dân quân tự vệ, bộ đội… đang quá tải.

Trung bình cứ 1 người phục vụ cho 20 người cách ly. Công việc của họ là đảm bảo an ninh trật tự tại khu cách ly, phục vụ cơm nước, nhu yếu phẩm, nhận đồ tiếp tế, tuyên truyền, nhắc nhở người thực hiện cách ly đảm bảo giữ an ninh trật tự, tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch…

“Cường độ làm việc của những người ở khu cách ly tập trung rất cao. Trong khi đó, chủng virus đợt dịch lần thứ tư này là Delta, có tốc độ lây lan nhanh. Ở các khu cách ly tập trung nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao, một người trong phòng trở thành F0, thì những người khác có thể bị nhiễm bệnh. Vì vậy, trong thời gian qua, đã có một số nhân viên y tế, lực lượng dân quân tự về, bộ đội… phục vụ tại khu cách ly tập trung bị nhiễm bệnh”, Đại tá Thế chia sẻ.

Đại tá Thế cho biết, hiện nay, tại một phòng ở khu cách ly tập trung sẽ có 2 người và có một nhà vệ sinh chung. Đối với lực lượng phục vụ, một tổ sẽ có 5 người, ở một phòng, làm nhiệm vụ ở một khu nhất định. 

Việc đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm chéo được thực hiện nghiêm ngặt. Các nhân viên tế, lực lượng làm nhiệm vụ khi đưa cơm, đồ dùng, lấy mẫu xét nghiệm cho người cách ly phải mang đồ bảo hộ, khẩu trang, sát khuẩn… đảm bảo đúng quy trình, an toàn.

“Trong quá trình làm việc, chúng tôi luôn xây dựng quy chế, làm sao đảm bảo cho bà con ở khu cách ly được phục vụ tốt, luôn đặt sức khỏe của người cách ly lên hàng đầu. Trong quá trình phục vụ tất nhiên sẽ không tránh khỏi những vấn đề khiếm khuyến có thể xảy ra. Tôi mong rằng, người dân TP hết sức chia sẻ với lực lượng phòng chống dịch”, đại tá Thế bày tỏ.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

TP.HCM thông báo khẩn tìm người đến chợ đầu mối Bình Điền

TP.HCM thông báo khẩn tìm người đến chợ đầu mối Bình Điền

Tối 12/7, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM phát thông báo khẩn tìm người đến chợ đầu mối Bình Điền từ ngày 23/6 đến nay.

">

18 nhân viên Y tế TP.HCM dương tính Covid

{keywords} 

Phát tán tin giả

Bà Haugen tố cáo “Facebook đánh lừa các nhà đầu tư và công chúng về vai trò của nó trong gây ra thông tin sai lệch và chủ nghĩa cực đoan bạo lực liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ 2020 và cuộc bạo loạn ngày 6/1”.

Một trong những tài liệu nêu chi tiết nghiên cứu tháng 6/2019 có tên “Hành trình của Carol đến Qanon”. Trong đó, Facebook mở tài khoản cho Carol Smith - một bà mẹ 41 tuổi theo Đảng bảo thủ không có thật – để xem xét tác động của các thuật toán trang (page) và nhóm (group). Sau khi “Carol” theo dõi một số trang tick xanh của những nhân vật Đảng bảo thủ như Fox News, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, chỉ mất hai ngày, thuật toán đã gợi ý bà theo dõi trang QAnon, một tổ chức thuyết âm mưu khét tiếng.

Một tài liệu khác trình bày nghiên cứu thực hiện sau cuộc bạo loạn Đồi Capitol 6/1, cho rằng Facebook đáng ra có thể làm nhiều điều hơn để ngăn chặn vụ việc.

Đáp lại, người phát ngôn Facebook khẳng định trách nhiệm của vụ bạo loạn thuộc về những người tấn công Đồi Capitol và những ai kích động họ.

Thiếu hỗ trợ trên toàn cầu

Theo tài liệu mà bà Haugen cung cấp, có sự chênh lệch về năng lực ngăn chặn phát ngôn thù hận và tin giả tại các nước như Myanmar, Afghanistan, Ấn Độ, Ethiopia và phần lớn khu vực Trung Đông so với phần còn lại của thế giới. Đây là nơi nhiều ngôn ngữ địa phương không được cập nhật.

Dù nền tảng của Facebook hỗ trợ hơn 100 ngôn ngữ, nhóm quản trị nội dung toàn cầu chỉ bao gồm 15.000 người đánh giá nội dung bằng 70 thứ tiếng tại hơn 20 địa điểm khắp thế giới.

Chẳng hạn, tại Ấn Độ - thị trường đông người dùng Facebook nhất, Facebook không có bộ lọc phát ngôn thù hận cho tiếng Hindi hay Bengali dù có hơn 600 triệu người nói tiếng này. Các nhà nghiên cứu Facebook thừa nhận điều đó đồng nghĩa nhiều nội dung không bao giờ bị đánh dấu hay có hành động phù hợp.

Tuy nhiên, người phát ngôn Facebook cho biết, công ty đã bổ sung bộ lọc phát ngôn thù hận cho tiếng Hindi vào năm 2018, Bengali năm 2020, Tamil và Urdu thời gian gần đây.

Ngoài ra, Giám đốc Chính sách Nhân quyền Facebook, Miranda Sissons, chia sẻ công ty có quy trình đánh giá và ưu tiên những nước có nguy cơ bạo lực và ảnh hưởng cao nhất ngoài đời. Họ sẽ triển khai hỗ trợ theo từng nước khi cần thiết.

Buôn người

Facebook nhận thức được những kẻ buôn người lợi dụng nền tảng ít nhất từ năm 2018, nhưng lại gặp khó khăn trong quản lý nội dung liên quan, theo tài liệu mà CNN có được.

Tài liệu nội bộ tháng 9/2019 nhắc đến cuộc điều tra của Facebook, trong đó có đoạn các đối tượng trong đường dây buôn người sử dụng Facebook, Instagram, Page, Messenger và WhatsApp.

Các tài liệu khác mô tả lại quá trình các nhà nghiên cứu Facebook đánh dấu và xóa bỏ các tài khoản Instagram dùng để buôn người, vạch ra các biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề, bao gồm gỡ một số hashtag. Dù vậy, CNN phát hiện một số tài khoản Instagram tương tự vẫn hoạt động tuần trước và quảng cáo buôn người. Sau khi CNN liên hệ, Facebook xác nhận các tài khoản vi phạm chính sách và đã xóa tài khoản lẫn bài viết.

Phát ngôn viên Facebook khẳng định công ty đã chống lại nạn buôn người trong nhiều năm và mục tiêu của họ là ngăn chặn bất kỳ kẻ nào muốn khai thác người khác hoạt động trên nền tảng.

Kích động bạo lực

Tài liệu nội bộ chỉ ra Facebook biết rằng, các chiến lược hiện tại không hiệu quả trong việc ngăn chặn phát tán bài viết kích động bạo lực, tại những nước có nguy cơ xung đột, chẳng hạn Ethiopia.

Facebook dựa vào các tổ chức xác minh bên thứ ba để xác định, đánh giá và xếp hạng thông tin sai sự thật trên nền tảng bằng công cụ nội bộ. Theo đó, Ethiopia, quốc gia xảy ra nội chiến năm ngoái, nằm trong số các nước có nguy cơ cao nhất. Báo cáo của Facebook cho biết, các tổ chức vũ trang ở đây đã dùng Facebook để kích động bạo lực, chống lại người thiểu số.

Đây không phải lần đầu Facebook bị chỉ trích vì vai trò trong cổ động phát ngôn thù địch, bạo lực. Sau khi Liên Hợp Quốc phê phán Facebook trong cuộc khủng hoảng Myanmar năm 2018, công ty đã thừa nhận chưa làm hết sức để ngăn chặn và ông Zuckerberg cũng hứa hẹn sẽ tăng cường nỗ lực quản trị của Facebook.

Dù vậy, bà Haugen nói rằng “Myanmar và Ethiopia chỉ là chương mở đầu”.

Người phát ngôn Facebook cho biết, công ty đã đầu tư 13 tỷ USD và 40.000 người cho an toàn và bảo mật trên nền tảng, cũng như có hơn 80 đối tác trong chương trình xác thực thông tin.

Tác động lên trẻ vị thành niên

Theo các tài liệu, Facebook chủ động gia tăng nền tảng người dùng trẻ tuổi, ngay cả khi nghiên cứu nội bộ gợi ý các nền tảng của nó, đặc biệt là Instagram, gây hiệu ứng tiêu cực lên sức khỏe tinh thần và hạnh phúc của người dùng.

Facebook vận dụng nhiều chiến lược để người trẻ lựa chọn Facebook làm nền tảng ưu tiên khi kết nối mọi người và sở thích. Chúng bao gồm thay đổi thiết kế và điều hướng căn bản để cho người dùng cảm thấy gần gũi, giải trí hơn.

Tuy nhiên, theo Thời báo Phố Wall, các nền tảng của Facebook “khiến vấn đề hình ảnh cơ thể trở nên xấu hơn với 1 trong 3 bé gái. Nghiên cứu nội bộ cũng phát hiện Instagram khiến các bé gái nghĩ nhiều hơn về tự sát, làm đau bản thân hay nhịn ăn.

Đáp lại, Giám đốc Chính sách công Instagram, Karina Newton, thừa nhận một số điểm, song khẳng định Thời báo Phố Wall chỉ tập trung vào vài phần của báo cáo và đưa tin tiêu cực.

Thuật toán thổi bùng chia rẽ

Năm 2018, Facebook điều chỉnh thuật toán Bảng tin để tập trung vào các “tương tác xã hội có ý nghĩa”. Dù vậy, theo tài liệu nội bộ mà CNN có được, không lâu sau thay đổi này, sự giận dữ và chia rẽ trên mạng lại được thổi bùng.

Phân tích 14 nhà xuất bản trên Facebook vào cuối năm 2018 cho thấy, càng nhiều bình luận tiêu cực, bài viết càng được bấm chuột nhiều hơn. Một nhân viên Facebook viết: “Cơ chế nền tảng của chúng ta không trung lập”.

Du Lam (Theo CNN)

Hàng loạt báo lớn ‘tổng tấn công’ Facebook

Hàng loạt báo lớn ‘tổng tấn công’ Facebook

Theo The Information, hơn 12 tờ báo lớn bắt đầu đăng tải các bài báo vạch trần Facebook dựa trên tài liệu của người tố giác Frances Haugen.

">

‘Hồ sơ Facebook’ vạch trần mảng tối xấu xí của mạng xã hội lớn nhất hành tinh

Điều tra bổ sung vụ sếp ngân hàng cho Vũ nhôm vay 200 tỷ

友情链接