您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đề thi Ngữ văn trường Phổ thông Năng khiếu yêu cầu nghĩ về biểu tượng của TP.HCM
NEWS2025-04-01 16:53:03【Giải trí】1人已围观
简介Các thí sinh đã trải qua buổi thi môn Ngữ văn dành cho khối chuyên trong đợt thi tuyển sinh vào lớp bóng đá ngoại hạng anh mới nhấtbóng đá ngoại hạng anh mới nhất、、
Các thí sinh đã trải qua buổi thi môn Ngữ văn dành cho khối chuyên trong đợt thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).
Đề thi có phần nói đến việc có nhiều nét văn hóa trở thành biểu tượng của Sài Gòn – TP HCM như Chợ Bến Thành,ĐềthiNgữvăntrườngPhổthôngNăngkhiếuyêucầunghĩvềbiểutượngcủbóng đá ngoại hạng anh mới nhất Thảo Cầm Viên, Bến Nhà Rồng, Bưu điện trung tâm, Nhà hát thành phố, nhạc Trịnh Công Sơn, tiếng rao ngõ nhỏ, mùi khói cơm tấm… Và mỗi thời lại có thêm những biểu tượng mới.
Qua đó, đề thi yêu cầu các thí sinh viết một bài văn ngắn về một biểu tượng của Sài Gòn – TP HCM mà học sinh yêu thích nhất.
Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn dành cho các học sinh khối chuyên mà Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐHQG TP.HCM) đưa ra với thời gian làm bài trong vòng 150 phút.
![]() |
Trước đó, các thí sinh cũng đã vượt qua đề thi Ngữ văn điều kiện dùng cho tất cả học sinh các khối chuyên có nguyện vọng thi vào trường.
Đề thi điều kiện bắt buộc cho tất cả các thí sinh với thời lượng 120 phút như sau:
![]() ![]() |
很赞哦!(2867)
相关文章
- Bất thường pháp lý dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn
- Đi câu cá, thanh niên bị sóng đánh, lênh đênh gần 2 ngày trên biển
- Những chàng trai, cô gái Đức hát tiếng Việt trong quán ăn ở Berlin
- MC Lý Văn Tĩnh được khen ngợi vì xử lý 'sự cố' rơi răng trên sóng trực tiếp
- Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật Bản
- NAPAS gây quỹ ủng hộ bệnh nhân ung thư vú
- 'Chiêu độc' chống uể oải ở công sở dịp cận Tết âm của bạn trẻ
- Hari Won tiết lộ lý do ‘không vừa lòng’ với MC Đại Nghĩa
- Rời ‘phố cũ’ về ‘thành phố mới’ phía Đông Hà Nội, thảnh thơi vui sống
- 'Cắm đầu' học giỏi Toán, Lý, Hóa nhưng không biết để làm gì
热门文章
站长推荐
Đang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà
Một gia đình ở miền nam Trung Quốc đang ăn tất niên dịp Tết Nguyên đán thì bị gián đoạn sau khi một chiếc ô tô lao vào nhà của họ.a
">Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ
Vợ chồng tiền ai nấy tiêu, góp quỹ chung 50
Một học sinh lấy ví dụ: Hết kỳ 1 lớp 6, học sinh phải học hết kiến thức môn Hóa, chuyển sang Vật lý rồi đến Sinh học. Lên lớp 7, các em tiếp tục theo trình tự Hóa, Lý, Sinh. Các môn học được bố trí theo cách này vừa cấp tập, vừa ngắt quãng, khiến các em không nhớ nổi kiến thức cũ. Còn giáo viên phải dạy cả 2-3 môn dù được đào tạo để dạy đơn môn.
Đây là nhận định gây ngạc nhiên với tôi - một người theo dõi sát quá trình đổi mới sách giáo khoa.
Sau khi lật tìm một số bộ sách giáo khoa lớp 6 và so sánh với tài liệu giảng dạy ở các nước, tôi không cho rằng Việt Nam học nặng hơn. Ngược lại, một số khái niệm như đo chiều dài, thể tích, cấu tạo sinh vật... đã được các nước giới thiệu ở bậc học nhỏ hơn. Việc học sinh cảm thấy quá áp lực có lẽ cần nhìn nhận từ một góc độ khác hơn là nội dung học tập. Tôi sẽ sử dụng môn Khoa học Tự nhiên để phân tích ba lý do.
Lý do thứ nhất, theo tôi, là số lượng giờ học dàn ra không đủ. Nếu chỉ nhìn vào số lượng giờ trên lớp, điều này thoạt nghe vô lý, vì trước kia môn vật lý lớp 6 chỉ có 35 tiết, gộp ba môn thì cũng chỉ cần 105 tiết. Trong khi đó, môn Khoa học Tự nhiên có tới 140 tiết. Tuy nhiên nếu xét về học trình, thì thay vì có cả một năm để làm quen khái niệm, học sinh sẽ phải học cấp tập một môn trong một vài tháng rồi để đó, quên đi cho tới năm sau. Lên lớp 7, các em phải khởi động lại trong thời gian cực ngắn, học cấp tập trong một hai tháng rồi lại để đó. Điều này càng khó khăn với sinh học, là một môn phải ghi nhớ nhiều. Đây là một sự bất cập cần thay đổi.
Lý do thứ hai tôi chợt nhận ra khi nhìn vào đề thi học kỳ. Mặc dù môn Khoa học Tự nhiên được thiết kế lại theo hướng trải nghiệm, chú trọng vào làm theo dự án (project-based), cách kiểm tra vẫn là trắc nghiệm theo kiến thức lý thuyết. Điều này vô tình tạo áp lực phải ghi nhớ tất cả kiến thức. Như vậy thay vì thi ba môn khác nhau, các em phải thi tất cả các môn trong cùng một đề. Khối lượng kiến thức có thể không thay đổi, nhưng áp lực thi cử gấp ba.
Lý do thứ ba là do phương pháp giảng dạy. Để giải bài toán: giáo viên được đào tạo đơn môn mà phải dạy đa môn, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn một môn được dạy bởi nhiều giáo viên. Điều này tháo gỡ phần nào khó khăn và thực tế cũng được một số nước áp dụng trong quá trình chuyển đổi. Tuy nhiên, qua theo dõi một số tiết học, tôi cho rằng giáo viên vẫn chưa được đào tạo cẩn thận về phương pháp mới để giảng dạy sách khoa mới. Họ vẫn đi theo hướng cũ là nặng lý thuyết mà lơ là thực hành, nhét mọi thứ có thể vào slide bài giảng. Một số trường sắp xếp học ba tiết để học sinh có thêm thời gian thực hành thì giáo viên lại dạy lý thuyết nguyên cả ba tiết này. Dẫn tới học sinh cảm thấy mệt mỏi vì phải chạy đua với kiến thức.
Để giảm áp lực cho học sinh tôi cho rằng trước hết cần thay đổi cách kiểm tra. Ví dụ, thay vì kiểm tra kiến thức thuần túy, hãy kiểm tra theo một dự án có sản phẩm. Nếu điều này khó khăn với lớp 6, có thể kiểm tra từng giai đoạn thay vì dồn vào cuối kỳ. Phương thức kiểm tra có thể tham khảo thêm các nước tiên tiến. Việc đánh giá môn học này ở Australia tương đối linh động theo hướng dẫn chung của bộ. Học sinh có thể viết báo cáo, làm tin tức, trả lời trắc nghiệm... Có cả hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm.
Việc nghiên cứu lại cách dàn môn học để học sinh không bị bỏ bẵng đi gần một năm là cần thiết. Kiến thức như cơm ăn, học cấp tập theo cách ghi nhớ chỉ bội thực, không giúp gì nhiều cho sự ứng dụng sau học tập.
Khó khăn về lực lượng giảng dạy có thể sẽ được khắc phục dần dần qua quá trình đào tạo, bổ túc chuyên môn hàng năm. Tuy nhiên nếu ta mặc định là giáo viên môn nào dạy môn đó, thì nhược điểm này sẽ không được khắc phục.
Đối với tôi, việc học theo chương trình cũ hay mới đều có những ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên nếu đã thay bình mới cho phù hợp với xu hướng thời đại, thì rượu cũng phải mới.
Tô Thức
">Giáo khoa mới, áp lực cũ
Sau khi bạn bè du lịch về, chúng tôi đều hỏi thăm họ về chuyến đi để biết góc nhìn của họ với du lịch Việt Nam. Một sự thật là nhận xét của họ ngày càng tích cực hơn, chứ không quá bi đát như nhiều ý kiến tôi thấy trên mạng. Điều này thể hiện rõ qua việc họ hào hứng kể về những ấn tượng trong chuyến đi.
Nếu như hơn mười năm trước, bạn bè tôi chỉ khen về cảnh Hạ Long đẹp, thì câu chuyện bây giờ đã lan sang cả thái độ phục vụ. Đơn cử như một cặp vợ chồng vừa có chuyến du lịch xuyên Việt trong ba tuần, ở 12 thành phố, với khoản tiêu phí khoảng hơn 300 triệu đồng, chưa tính phát sinh và tips. Đây là một chuyến đi đặc biệt được thiết kế theo yêu cầu.
Ấn tượng lớn nhất của người chồng là thái độ phục vụ chu đáo. Nhân viên khách sạn chủ động niềm nở chào hỏi, bê vác hành lý và đối xử tôn trọng như thượng khách. Trong khi chờ làm thủ tục check-in, bảng điện tử chạy dòng chữ lớn chào mừng với tên của họ. Người chồng cũng rất ấn tượng với việc không gặp trên phố người ăn xin, vô gia cư. Điều này là một phép màu ở những thành phố hiện đại như Sydney, New York... Mặc dù giao thông hỗn loạn, taxi luôn cố gắng đưa họ đến nơi đúng giờ và an toàn. Tài xế taxi thường vui tính, hay cười. Có nhiều người cố gắng nói chuyện dí dỏm dù khả năng giao tiếp hữu hạn. Trong mắt anh, Việt Nam là một đất nước thân thiện, không ngừng nỗ lực, không ngừng cố gắng.
Người vợ lại rất ấn tượng với ẩm thực của Việt Nam. Nếu mười năm trước, bạn bè tôi thường chỉ khen đồ ăn rẻ, thì bây giờ tôi lại được nghe người vợ khen đồ ăn ngon. Khi ở Hội An, chị đưa chồng quay lại một quán bánh mì tới ba lần trong cùng một ngày. Và dù vậy, họ vẫn chưa ăn hết các loại bánh ngon trong tiệm. Người vợ không thích Huế vì buồn, nhưng lại ấn tượng với ẩm thực cung đình Huế. Khi ăn chè, người bán hỏi chị độ ngọt và cho chị thử vài thìa trong một số cốc mẫu để nêm cho vừa miệng với chị. Trong mắt chị, Việt Nam là một thiên đường về ẩm thực đường phố mà những quán ăn Việt ở nước ngoài không thể truyền tải hết những tinh túy này.
Với thái độ hài lòng, hai vợ chồng quyết định sẽ quay lại Việt Nam trong đợt tiếp theo. Một số nơi mà cả hai vợ chồng cùng ấn tượng lại sớm bị gạch ra khỏi danh sách như Sapa, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ... Đây là những địa điểm du lịch khám phá. Hai người đều thống nhất là không cần thiết phải quay trở lại những nơi này do không nhìn thấy hoạt động gì mà họ cần phải khám phá thêm. Người vợ muốn quay lại Hà Nội và Hội An do ẩm thực độc đáo, trong khi người chồng muốn ở Đà Nẵng và TP HCM vì sự thân thiện và hiếu khách của người dân nơi đây. Với nguồn tài chính dư dả, tôi tin là họ có thể trải nghiệm tất cả.
Nhận xét của hai vợ chồng có tiềm năng trở thành khách hàng thân thiết này có thể cung cấp một số góc nhìn cho du lịch Việt Nam. Thứ nhất, ngành du lịch đang không ngừng cố gắng nỗ lực, và thế giới nhìn thấy điều đó. Hãy không ngừng cố gắng đổi mới, sáng tạo. Mọi điều đều sẽ được ghi nhận ở sự hài lòng của khách hàng, doanh số và doanh thu. Nếu so với mười và hai mươi năm trước, dịch vụ du lịch Việt Nam đã phát triển vượt bậc, ngày càng thu hẹp hơn khoảng cách với thế giới.
Thứ hai, du lịch khám phá chỉ là một chiêu bài để mời gọi khách mới. Nếu muốn khách hàng quay lại, ngành du lịch cần gãi đúng gu và có một thương hiệu riêng, như nghĩ đến ẩm thực là muốn tới Việt Nam, nghĩ tới đất nước hạnh phúc là nghĩ tới Việt Nam... Việc phục vụ không nên đại trà mà cần có tính cá nhân hóa để khách hàng cảm nhận được dịch vụ ấy là dành cho mình. Khách hàng là một thực thể tồn tại cần được tôn trọng và phục vụ nhu cầu cụ thể, thay vì là túi tiền trong mắt của nhân viên du lịch. Khách du lịch sẵn sàng tiêu nhiều tiền nếu kỳ nghỉ của họ là một trải nghiệm xứng đáng. Trải nghiệm được tôn trọng và chăm sóc tận tình của họ là lời giới thiệu quảng bá tốt nhất.
Thứ ba, là hệ quả của thứ hai, trình độ ngoại ngữ cần phải được nâng cao đáng kể để tiếp cận và phục vụ khách hàng tốt hơn. Muốn khách du lịch thực sự là bạn bè quốc tế, tác phong phục vụ và ngôn ngữ trao đổi là hai điều kiện tiên quyết. Trong một hành trình dài ở Việt Nam, việc xảy ra những điều không ưng ý là khó tránh khỏi. Để tránh để lại ấn tượng xấu, cần một thái độ cầu thị và cách giải thích hợp lý, đủ để cảm thông. Bởi không ai thích bị lừa dù chỉ một đồng, người làm tour cũng nên lường trước cụ thể những hiểu nhầm có thể xảy ra.Tôi cho rằng một số lùm xùm trong du lịch với khác quốc tế thời gian qua như vụ khách đòi trả lại tiền trong tour Hà Giang là do thiếu một cách tiếp cận để giải thích hợp lý.
Trong quan điểm của tôi, tấm lòng nhiệt tình và chân thành với thế giới là tiền vốn rất lớn cho ngành du lịch Việt Nam.
Tô Thức
">Lời khen của du khách
Đối tượng Hiếu tại cơ quan công an. Ảnh CACC Người dân truy hô và đuổi theo người đàn ông. Lúc này, tổ công tác của Phòng CSGT đang làm nhiệm vụ đã điều khiển phương tiện cùng người dân truy bắt đối tượng.
Khi đến khu vực đê thuộc Cảng Việt-Nhật, đối tượng bị ngã và bị tổ công tác CSGT khống chế, bàn giao cho Công an TP Ninh Bình để điều tra, làm rõ vụ việc.
Thời điểm thực hiện hành vi cướp tài sản, đối tượng Hiếu vừa ra tù được khoảng 10 ngày.
">Bắt người đàn ông xô ngã nữ sinh, cướp xe máy ở Ninh Bình
Tốt nghiệp ngành thiết kế thời trang, nhưng Thiên Thư lại trở thành vận động viên đua xe chuyên nghiệp. Ảnh: Nhân vật cung cấp Đam mê
Cuối chiều, chị Võ Huyền Thiên Thư (35 tuổi, huyện Bình Chánh, TPHCM), có mặt tại trường đua. Tại đây, chị dạy học viên kỹ năng lái xe an toàn, đào tạo vận động viên đua xe mô tô chuyên nghiệp, tổ chức sự kiện đua xe thể thao…
Cũng chính tại đây, chị đã truyền niềm đam mê tốc độ cho mẹ, người từng không muốn cho con gái của mình học đua xe mô tô phân khối lớn.
Mẹ của chị Thư, bà Võ Thành Kim Nguyệt (SN 1971) là thợ may áo dài truyền thống. Thế nên, bà định hướng cho con gái theo học ngành thiết kế thời trang.
Chị Thư từng bị mẹ đuổi khỏi nhà vì đam mê xe phân khối lớn. Ảnh: Nhân vật cung cấp Nghe lời mẹ, Thiên Thư thi đậu và học chuyên ngành thiết kế thời trang tại một trường đại học ở TPHCM. Tuy nhiên, sau đó chị sử dụng số tiền tiết kiệm mua chiếc xe côn tay 150 phân khối.
Tháng 2/2017, chị cùng em gái xin mẹ đi phượt bằng xe máy từ TPHCM ra Hà Nội. Sau chuyến đi này, chị bắt đầu yêu thích xe mô tô phân khối lớn và môn thể thao đua xe.
Chị chia sẻ: “Trước đó, tôi không hề biết tại Việt Nam có bộ môn đua xe mô tô, cũng như có công việc dạy kỹ năng lái xe an toàn.
Tuy nhiên, khi vô tình gặp gỡ, đi chơi với các bạn thích mô tô, tôi bắt đầu có đam mê điều khiển, chinh phục những chiếc xe mô tô từ phân khối nhỏ đến phân khối lớn, xe tay ga và cả xe điện”.
Chị Thư truyền niềm đam mê xe phân khối lớn của mình đến mẹ. Ảnh: Nhân vật cung cấp Ngày đầu chia sẻ đam mê của mình với mẹ, chị Thiên Thư không được bà Nguyệt đồng ý. Bởi, bà chưa hiểu rõ, có cái nhìn thiếu thiện cảm về bộ môn đua xe.
Biết mẹ chưa hiểu về niềm đam mê của mình, chị Thư vẫn kiên trì giải thích, thuyết phục bà. Về phía mình, dù không muốn Thiên Thư theo môn thể thao xa lạ, bà Nguyệt vẫn âm thầm dõi theo những hoạt động của con.
Sau nhiều thời gian tìm hiểu, bà dần nhận thấy đam mê, công việc của con không hề xấu và có hại như mình nghĩ. Bà quyết định đến trường đua tìm hiểu công việc, sở thích của con.
Thiên Thư (phía trước) hướng dẫn bà Nguyệt lái xe phân khối lớn an toàn. Ảnh: Nhân vật cung cấp Cùng mẹ chinh phục xe phân khối lớn
Bà kể: "Một lần, tôi được Thiên Thư đề nghị: 'Con nói nhưng mẹ không tin. Bây giờ, mẹ đến nơi con làm việc một chuyến đi. Nếu mẹ thấy công việc của con không tốt, con sẽ nghỉ ngay.
Còn nếu mẹ thấy công việc của con bình thường như những công việc khác, con mong mẹ để cho con theo đuổi đam mê'”.
Được con hứa “sẽ nghỉ việc ngay”, bà Nguyệt đồng ý đến trường đua. Tại đây, bà nhận thấy công việc của con gái hoàn toàn không giống như mình từng nghĩ.
Hơn thế, bà Nguyệt còn được con gái làm sống lại sở thích chạy xe côn tay của mình từ lúc chưa lấy chồng. Khi được chị Thư cho chạy thử chiếc Kawasaki Ninja 400, bà Nguyệt không giấu được niềm vui thích.
Hai mẹ con chị Thư trong lần đầu tiên cùng nhau đi phượt từ TPHCM đến Đà Lạt bằng xe mô tô. Ảnh: Nhân vật cung cấp Bà kể: “Từ lúc chưa lấy chồng, tôi đã thích chạy xe tay côn. Chiếc xe đầu tiên tôi chạy là Honda 67. Thế nên, khi được Thư cho chạy thử xe phân khối lớn, tôi rất thích.
Ngay lúc đó, Thư thuyết phục tôi đi thi bằng A2 để hai mẹ con có thể đi phượt cùng nhau bằng xe mô tô phân khối lớn. Tôi đến học với Thư rồi đi thi và đạt 100 điểm”.
Ít lâu sau khi làm quen với xe phân khối lớn, bà Nguyệt cùng con gái lên kế hoạch đi phượt bằng mô tô từ TPHCM đến Đà Lạt. Trước khi khởi hành, bà đến trường đua để chị Thư hướng dẫn kỹ năng điều khiển, lái xe an toàn.
Những buổi tập ấy giúp bà tự tin hơn. Tháng 4/2023, bà Nguyệt cùng con gái có chuyến chinh phục “những cung đèo uốn lượn và rừng thông tuyệt đẹp hai bên đường” mà những lần đi xe khách, bà không thể cảm nhận.
Cả hai đã có những khoảnh khắc đáng nhớ. Ảnh: Nhân vật cung cấp Chị Thư chia sẻ: “Đó là lần đầu tiên, mẹ tôi đi Đà Lạt bằng xe máy. Trước khi đi, bà rất tự tin, thậm chí xem thường những cung đèo trên đường.
Tuy vậy, khi lên đến nơi, mẹ chủ động nói với tôi: 'Nếu lần sau đi tour, phải đến học với con vài buổi nữa mới cảm thấy an toàn'. Điều ấy khiến tôi rất vui và hạnh phúc.
Sau chuyến đi này, tôi đang lên kế hoạch cùng mẹ đi phượt ở những địa danh khác như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ...”.
Chuyến đi cũng khiến bà Nguyệt có niềm đam mê với hình thức du lịch bằng xe mô tô phân khối lớn. Bà cho biết, đam mê ấy không chỉ làm tinh thần bà sảng khoái mà còn giúp rèn luyện, kiểm soát sức khỏe, sức chịu đựng của bản thân.
Bà tâm sự: “Đi phượt bằng xe mô tô phân khối lớn giúp tinh thần, đầu óc tôi thư giãn, thoải mái. Đam mê này cũng giúp tôi có thể đi du lịch theo kiểu khám phá, trải nghiệm văn hóa, cuộc sống nơi mình đi qua.
Hơn thế, nó còn giúp tôi tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng trong công việc may áo dài của mình. Bởi, đi đến đâu, tôi cũng ghé vào các tiệm may áo dài trải nghiệm các sản phẩm để học hỏi những cái hay, độc đáo của họ".
Mẹ 50 tuổi rủ con trai đi phượt bằng xe máy từ Đà Lạt ra Huế
Từ lúc còn trẻ, bà Trang đã có sở thích chạy xe máy chở hai con từ Đà Lạt ra Nha Trang, Phan Rang… tắm biển. Ở tuổi 50, bà gây bất ngờ khi rủ con trai đi phượt bằng xe máy từ Đà Lạt ra Huế.">Được con gái 'truyền lửa', mẹ U60 phấn khích ôm cua những cung đường uốn lượn
Kể từ đêm đó, tôi bỏ hết mọi kỳ vọng, tập yêu "những gì chưa hoàn hảo của con". Tôi cũng chuẩn bị tâm thế cho hành trình bảo vệ con trước những cái nhìn ác cảm.
Sau khi chia sẻ câu chuyện "Con tôi tự kỷ" trên mục Góc nhìn, tôi nhận được rất nhiều yêu thương từ những người xung quanh, đặc biệt hơn là từ những người xa lạ, kết nối với tôi qua mạng xã hội. Họ sẵn sàng dành hàng giờ đồng hồ để chia sẻ câu chuyện của con, cháu hoặc của những người láng giềng đồng cảnh ngộ, với hy vọng gia đình tôi được tiếp thêm sức mạnh và kinh nghiệm chăm sóc "thiên thần đặc biệt".
Tôi ấn tượng với một người mẹ. Chị là luật sư nhưng đã bỏ công việc, lặn ngụp hàng giờ trong hồ bơi giúp con dạn nước, để em không còn sợ mỗi khi phải tắm, mỗi lần phải đánh răng. Chị còn đến trường chia sẻ câu chuyện của con mình với hiệu trưởng, thầy cô giáo, bạn bè cùng lớp con, với cả chị lao công, chú bảo vệ để họ hiểu và ứng xử đúng cách với con. Bằng sự kiên trì đó, cậu bé sợ nước ngày nào giờ là một thanh niên bơi giỏi, từng thi đậu vào trường chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội và hiện là sinh viên hạng ưu.
Cô bạn thời cấp hai cũng liên lạc với tôi. Con bạn đang học lớp 7 và vừa được vào đội tuyển học sinh giỏi toán của trường. Thành tích này như một giấc mơ, bạn từng không dám nghĩ sẽ có ngày thành hiện thực với cậu con trai bốn năm không giải nổi bài toán "Lan có năm quả cam. Lan cho bạn hai quả, còn lại mấy quả?". Bạn kể thêm, khi con bốn tuổi, bạn phát hiện con bị rối loạn ngôn ngữ, một dạng phổ tự kỷ. Hai vợ chồng bạn đã dịu dàng lắng nghe, tập nói, sửa sai cho con. Sau hơn bốn năm như vậy, cậu bé mới hết sợ bài toán "Lan cho bạn quả cam".
Con tôi cũng vậy. Đã hơn sáu tuổi nhưng mỗi lần thấy ngứa, cháu sẽ nói: "Mẹ lấy cho con gãi ngứa". Một câu nói không hoàn chỉnh, nhưng với vợ chồng tôi đó là cả một thế giới dễ thương. Và để đạt đến sự tiến bộ đó, chúng tôi đã phải trải qua hành trình dài, nhiều nước mắt để tập hiểu ngôn ngữ, diễn đạt của cháu.
Con không biết thể hiện tình cảm, chúng tôi tập cho con thể hiện tình cảm. Đến nay, cháu vẫn chưa biết hỏi "cha đi làm về có mệt không?" như những bạn nhỏ cạnh nhà. Nhưng mỗi lần nghe tiếng xe tôi ngoài ngõ, cháu biết nói với mẹ "ba về"; hoặc cười thật tươi, chạy một vòng, rồi nhìn vào giỏ xe xem ba có mua cho mình món đồ yêu thích không.
Tôi tập cho cháu cách thể hiện tình cảm bằng một nụ hôn. Mỗi lần mê chơi, cháu hôn vội bố mẹ, tôi nhẹ nhàng nhắc con "như thế đã đủ yêu thương chưa?" Lúc ấy, cháu sẽ hít một hơi sâu, hôn thật mạnh, tạo ra tiếng "chụt" thật lớn.
Với những đứa trẻ cùng tuổi, điều này chẳng có gì đặc biệt để kể ra. Nhưng với chúng tôi, những ông bố bà mẹ đặc biệt, thì đó là cả một sự tiến bộ phi thường. Mỗi ngày con thay đổi, mỗi ngày con thể hiện khác đi, là một ngày hạnh phúc. Thay vì kỳ vọng những điều lớn lao, viển vông, tôi quen dần với việc đón nhận những sự dễ thương như vậy.
Chúng ta vẫn thường dùng phép so sánh. Thằng bé ba tuổi rồi mà chưa biết nói. Nuôi dạy thế nào mà nó gầy guộc đến như vậy... Đó là vì chúng ta sợ bị người khác đánh giá, sợ bị nhận xét là cha mẹ tồi, nuôi con tệ. Nhưng, chúng ta ít tự hỏi mình là ai trong quá trình hoàn thiện và trưởng thành của con.
Nuôi dạy con không phải là một hành trình dễ dàng với bất cứ ông bố bà mẹ nào. Nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ sẽ nhân lên gấp bội mọi thứ: khó khăn, thách thức, sự tuyệt vọng và cảm giác xót xa...
Mỗi chúng ta đến với thế giới này bằng những lý do khác nhau. Ai cũng có khiếm khuyết, ai cũng cần thời gian học tập để hoàn thiện, trở thành một phiên bản tốt đẹp hơn của chính mình. Những đứa trẻ tự kỷ càng cần nhiều thời gian và nỗ lực của người thân hơn trong chặng đường trưởng thành. Mỗi trẻ tự kỷ, tùy mức độ, sẽ phù hợp với một "giáo trình riêng" nhưng trước hết và trên hết, yêu thương là thứ đáng giá nhất để bù đắp cho những điều các cháu bị thiệt thòi.
Yêu thương và đủ kiên nhẫn, cha mẹ sẽ nhận được sự dễ thương từ những đứa trẻ mỗi ngày, để đến một ngày nào đó, chính chúng ta thậm chí cũng ngỡ ngàng trước thành quả con đạt được, sau hành trình nhọc nhằn mà đầy yêu thương mà mình đã cùng con bước qua.
Nguyễn Nam Cường
">Nuôi dạy con tự kỷ
Hãy chọn lọc những điểm mạnh của bản thân để xây dựng thương hiệu cá nhân ấn tượng và tạo lòng tin với đối tác. Ảnh: Shutterstock Nâng cấp kỹ năng networking
Đây là việc xây dựng mạng lưới quan hệ với mọi người. Dù bạn thích “một mình một ngựa” thì cũng phải chấp nhận rằng, khi gặp khó khăn, hoặc muốn thành công hơn nữa, việc có nhiều mối quan hệ luôn giúp ích. Trước khi bắt đầu nâng cấp kỹ năng networking, hãy đảm bảo là bạn đã biết đến những lưu ý này:
Tham gia vào nơi tập trung những người cũng quan tâm đến lĩnh vực bạn theo đuổi để kết giao bạn mới có cùng “tần số”;
Tự trau dồi kiến thức để khi trò chuyện, chính bạn cũng trở thành nguồn thông tin thú vị thu hút người khác;
Duy trì và phát triển những mối quan hệ tích cực, cho đi sự giúp đỡ, thường xuyên theo dõi và quan tâm mọi người;
Thể hiện thái độ cởi mở và tích cực với mọi người.
Khi có mối quan hệ rộng, bạn không chỉ có thể dựa vào sự giúp đỡ, mà còn được học hỏi kinh nghiệm từ đối phương. Ảnh: Shutterstock Phong thái lịch lãm, sẵn sàng bứt phá
Từ xây dựng thương hiệu cá nhân cho đến nâng cấp kỹ năng networking đều gặp nhau ở một điểm chung, đó là bạn nên có đủ sự tự tin trong phong thái và lịch lãm ở diện mạo. Nếu phong thái tự tin giúp bạn toát lên năng lượng vững vàng, đáng tin cậy, khiến người khác yên tâm muốn hợp tác cùng, thì diện mạo lịch lãm lại thể hiện thái độ chuyên nghiệp, chỉn chu của bạn trong từng chi tiết. Nhưng làm sao để khơi dậy lòng tự tin và hoàn thiện diện mạo lịch lãm?
Romano đã sáng tạo nên cách thức “Lên hương” nhằm tiếp sức cho cánh mày râu thêm khí thế đón năm Rồng bứt phá.
Cụm từ “Lên hương” vừa nói đến bước sử dụng hương nước hoa lịch lãm giúp nâng tầm phong thái, nổi bật hình tượng chuyên nghiệp; vừa mang ý nghĩa tinh thần khi mùi hương sẽ tiếp tự tin cho đấng mày râu đưa sự nghiệp “lên hương” tầm cao mới.
Nước hoa cao cấp Romano với những chất hương lấy cảm hứng từ vẻ đẹp nước Ý sẽ đồng hành cùng phái mạnh thực hiện trọn vẹn nghi thức “Lên hương” để tiếp lửa tự tin Với ba bước xịt nước hoa vào cổ, ngực và tay, Romano đồng hành cùng cánh mày râu thay đổi bản thân theo một cách tích cực để đón một năm Rồng lên hương và nhiều may mắn!
Romano là thương hiệu chăm sóc cá nhân cho nam giới hàng đầu Việt Nam. Với các sản phẩm mang hương nước hoa Ý lịch lãm, Romano là bạn đồng hành giúp phái mạnh hoàn thiện phong cách, thêm phần tự tin.
Các sản phẩm của Romano hiện đang được bán tại nhiều hệ thống siêu thị như Aeon Wellness, BigC, VinMart, Lotte, Coopmart, Emart…; các cửa hàng mỹ phẩm uy tín tại những thành phố lớn như: TP.HCM, Hà Nội, Cần Thơ... và trên các kênh thương mại điện tử. Ngoài ra, bạn cũng có thể truy cập vào fanpage chính thức của Romano để biết thông tin chi tiết về các sản phẩm.
Bích Đào
">Gợi ý giúp đấng mày râu tăng cơ hội thành công trong năm mới