- Đáp trả yêu cầu "cấm đi đêm" của Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV), K+ tố ngược VNPayTV chậm trễ, ì ạch trong đàm phán hợp đồng mua bản quyền giải ngoại hạng Anh (EPL).

Sau lời kêu gọi "cấm đi đêm" trong việc mua bản quyền EPL, VNPayTV lập tức nhận được lời đáp trả quyết liệt từ K+, đơn vị đưa ra đề xuất được tự do thương thảo mua bản quyền. Cụ thể K+ khẳng định hết sức ngạc nhiên về phan ứng thái quá của VNPayTV trước đề nghị mà K+ cho là hợp tình hợp lý.

Theo K+, nhà đài này đã tuân thủ chỉ đạo đúng đắn của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thành lập Ban đàm phán mua EPL để không mua bản quyền EPL bằng mọi giá. K+ đã ký vào biên bản trong cuộc họp của ban đàm phán vào tháng 11-2015. Bởi k+ đã chia sẻ, bản quyền EPL mang tính chất khác với những giải đấu quảng bá như World Cup, Euro hay Olympic. Vì vậy, việc mua ban quyền EPL cần có sự tôn trọng cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của mỗi nhà đài. Đặc biệt, K+ nhắc lại rằng chính các nhà đài đã yêu cầu VNPayTV sớm đưa ra quy chế hoạt động của Ban đàm phán và thống nhất phương án mua, phân phối sau mua để có cơ sở đàm phán với đơn vị nắm bản quyền.

{keywords}
Thương vụ bản quyền Ngoại hạng Anh vẫn chưa ngã ngũ

Phía K+ nhấn mạnh, sau 5 tháng hợp tác và kiên nhẫn chờ đợi để quan sát, nhà đài này nhìn nhận phương án mua chung là khó khả thi, nhất là cách thức thực hiện của VNPayTV quá rủi ro với những đơn vị co nhu cầu mua bản quyền. Dẫn chứng là nguy cơ không có đơn vị nào bỏ nhiều tiền mua gói không độc quyền, đặc biệt khi kênh quảng bá phát sóng thi K+ cho rằng giữ mức giá bằng giá mua cách đây 3 mùa cũng là quá cao. Còn nếu VNPayTV lại phân phối độc quyền thì ai sẽ được mua độc quyền với giá không quá 20% nếu có hơn 1 đơn vị muốn mua độc quyền. Hơn nữa, việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh thanh toán với bên bán bản quyền sẽ do ai thực hiện và VNPayTV sẽ cam kết như thế nào và liệu có thể chịu trách nhiệm với bên bán bản quyền nếu có một thành viên vi phạm bản quyền.

Với lập luận của mình, K+ đưa ra chất vấn ngược: "Trách nhiệm của VNPayTV đối với các đơn vị thành viên trong trường hợp không mua được bản quyền, hoặc không mua được bản quyền trong thời hạn đã cam kết thế nào. Ai chịu trách nhiệm về thiệt hại của các doanh nghiệp trong trường hợp việc mua bản quyền không thành hoặc chậm trễ làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh? Tính ràng buộc của các cam kết giữa các thành viên và Ban đàm phán cũng là một vấn đề pháp lý quan trọng vì sẽ liên quan tới số tiền không nhỏ và việc không thực hiện đúng cam kết của một trong các bên có thể để lại hậu quả pháp lý rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các đơn vị thực sự có nhu cầu", K+ nhấn mạnh.

Theo K+, nhà đài này và một số đơn vị truyền hình trả tiền khác đã nhiều lần đề nghị, những vấn đề trên chưa hề được VNPayTV đưa ra công khai trao đổi. Với tiến độ và việc triển khai việc đàm phán như hiện tại, K+ không thể chắc chắn về khả năng đàm phán thành công cũng như thời gian việc đàm phán có thể được hoàn thành.

Với luận điểm của mình, K+ nhấn mạnh sau 5 tháng chờ đợi, nhà đài này không thể chờ thêm VNPayTV. Vì vậy K+ yêu cầu tự do đamf phán hợp đồng mua EPL, nhất là khi EPL vốn là món "đinh" trên sóng kênh này. Bởi lẽ, VNPayTV không thể chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và thiệt hại cho doanh nghiệp và người hâm mộ do chậm trễ hoặc không mua được EPL.

K.Hoàng

Bản quyền Ngoại hạng Anh: Không chấp nhận K+ "tự biên, tự diễn"" />

Bản quyền EPL: K+ tố ngược VNPayTV, đòi tự do đàm phán

 - Đáp trả yêu cầu "cấm đi đêm" của Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV),ảnquyềnEPLKtốngượcVNPayTVđòitựdođàmphálịch đá ngoại hạng K+ tố ngược VNPayTV chậm trễ, ì ạch trong đàm phán hợp đồng mua bản quyền giải ngoại hạng Anh (EPL).

Sau lời kêu gọi "cấm đi đêm" trong việc mua bản quyền EPL, VNPayTV lập tức nhận được lời đáp trả quyết liệt từ K+, đơn vị đưa ra đề xuất được tự do thương thảo mua bản quyền. Cụ thể K+ khẳng định hết sức ngạc nhiên về phan ứng thái quá của VNPayTV trước đề nghị mà K+ cho là hợp tình hợp lý.

Theo K+, nhà đài này đã tuân thủ chỉ đạo đúng đắn của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thành lập Ban đàm phán mua EPL để không mua bản quyền EPL bằng mọi giá. K+ đã ký vào biên bản trong cuộc họp của ban đàm phán vào tháng 11-2015. Bởi k+ đã chia sẻ, bản quyền EPL mang tính chất khác với những giải đấu quảng bá như World Cup, Euro hay Olympic. Vì vậy, việc mua ban quyền EPL cần có sự tôn trọng cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của mỗi nhà đài. Đặc biệt, K+ nhắc lại rằng chính các nhà đài đã yêu cầu VNPayTV sớm đưa ra quy chế hoạt động của Ban đàm phán và thống nhất phương án mua, phân phối sau mua để có cơ sở đàm phán với đơn vị nắm bản quyền.

{ keywords}
Thương vụ bản quyền Ngoại hạng Anh vẫn chưa ngã ngũ

Phía K+ nhấn mạnh, sau 5 tháng hợp tác và kiên nhẫn chờ đợi để quan sát, nhà đài này nhìn nhận phương án mua chung là khó khả thi, nhất là cách thức thực hiện của VNPayTV quá rủi ro với những đơn vị co nhu cầu mua bản quyền. Dẫn chứng là nguy cơ không có đơn vị nào bỏ nhiều tiền mua gói không độc quyền, đặc biệt khi kênh quảng bá phát sóng thi K+ cho rằng giữ mức giá bằng giá mua cách đây 3 mùa cũng là quá cao. Còn nếu VNPayTV lại phân phối độc quyền thì ai sẽ được mua độc quyền với giá không quá 20% nếu có hơn 1 đơn vị muốn mua độc quyền. Hơn nữa, việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh thanh toán với bên bán bản quyền sẽ do ai thực hiện và VNPayTV sẽ cam kết như thế nào và liệu có thể chịu trách nhiệm với bên bán bản quyền nếu có một thành viên vi phạm bản quyền.

Với lập luận của mình, K+ đưa ra chất vấn ngược: "Trách nhiệm của VNPayTV đối với các đơn vị thành viên trong trường hợp không mua được bản quyền, hoặc không mua được bản quyền trong thời hạn đã cam kết thế nào. Ai chịu trách nhiệm về thiệt hại của các doanh nghiệp trong trường hợp việc mua bản quyền không thành hoặc chậm trễ làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh? Tính ràng buộc của các cam kết giữa các thành viên và Ban đàm phán cũng là một vấn đề pháp lý quan trọng vì sẽ liên quan tới số tiền không nhỏ và việc không thực hiện đúng cam kết của một trong các bên có thể để lại hậu quả pháp lý rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các đơn vị thực sự có nhu cầu", K+ nhấn mạnh.

Theo K+, nhà đài này và một số đơn vị truyền hình trả tiền khác đã nhiều lần đề nghị, những vấn đề trên chưa hề được VNPayTV đưa ra công khai trao đổi. Với tiến độ và việc triển khai việc đàm phán như hiện tại, K+ không thể chắc chắn về khả năng đàm phán thành công cũng như thời gian việc đàm phán có thể được hoàn thành.

Với luận điểm của mình, K+ nhấn mạnh sau 5 tháng chờ đợi, nhà đài này không thể chờ thêm VNPayTV. Vì vậy K+ yêu cầu tự do đamf phán hợp đồng mua EPL, nhất là khi EPL vốn là món "đinh" trên sóng kênh này. Bởi lẽ, VNPayTV không thể chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và thiệt hại cho doanh nghiệp và người hâm mộ do chậm trễ hoặc không mua được EPL.

K.Hoàng

Bản quyền Ngoại hạng Anh: Không chấp nhận K+ "tự biên, tự diễn"