您现在的位置是:NEWS > Nhận định
'VN chưa có đại học không vì lợi nhuận'
NEWS2025-01-16 04:44:35【Nhận định】9人已围观
简介-Tại tọa đàm điều kiện cho ĐH không vì lợi nhuận tại Việt Namtổ chức ngày 12/5,ưacóđạihọckhôngvìlợinkết quả c1 đêm quakết quả c1 đêm qua、、
-Tại tọa đàm điều kiện cho ĐH không vì lợi nhuận tại Việt Nam tổ chức ngày 12/5,ưacóđạihọckhôngvìlợinhuậkết quả c1 đêm qua nhiều chuyên gia cho rằng, tại Việt Nam chưa có ĐH không vì lợi nhuận.
Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, giám đốc chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, chỉ ra ba yếu tố khác khau giữa đại học tư thục vì lợi nhuận và đại học tư thục không vì lợi nhuận, thể hiện qua ba câu hỏi: Ai là nhà đầu tư, ai là người sở hữu, thặng dư của trường sử dụng như thế nào?
TS Vũ Thành Tự Anh |
3 điểm khác biệt về đại học tư thục không vì lợi nhuận giữa Việt Nam thế giới hiện nay là:
Ở Việt Nam, trường ĐH tư thục không vì mục tiêu lợi nhuận vẫn có Hội đồng quản trị, có sở hữu, nhà đầu tư và chia cổ tức (cổ tức bị giới hạn bởi lãi suất, trái phiếu chính phủ) Loại hình ĐH này đúng nghĩa là đại học tư thục vì mục tiêu lợi nhuận trung bình hoặc thấp.
Về hệ thống quản trị và quan hệ hiến tặng, trường ĐH không vì lợi nhuận trên thế giới là hội đồng tín thác. Tức hoạt động vì niềm tin người khác đặt cho mình, vì động cơ duy trì niềm tin đó, người đó đại diện cho xã hội, cộng đồng. Còn ở Việt Nam, Hội đồng quản trị là mô hình của một công ty cổ phần nên hiển nhiên chia cổ tức.
Thứ 3, ở Việt Nam có quan điểm tương đối hà khắc đối với đại học tư thục vì lợi nhuận, mặc dù đại học này ra đời xuất phát từ nhu cầu và chất lượng không khác đại học phi lợi nhuận.
“Cần tôn trọng tất cả các trường đại học công, tư, lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận nếu đáp ứng nhu cầu xã hội và tạo ra giá trị. Giá trị là then chốt” – TS Anh phân tích.
Tiến sĩ Phạm Thị Ly, ĐHQG TP.HCM khẳng định, căn cứ vào 3 yếu tố để phân biệt đại học không vì lợi nhuận hay đại học vì lợi nhuận.
Trường đại học không vì lợi nhuận sử dụng lợi nhuận cho tái đầu tư và phát triển. Cơ cấu quản trị phản ánh lợi ích và tiếng nói các bên liên quan, phục vụ sứ mạng của nhà trường. Đại học không vì lợi nhuận không sở hữu tư nhân mà thuộc sở hữu cộng đồng.
“Nếu sử dụng 3 tiêu chí này cho thấy đại học không vì lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay không giống ai. Về cách sử dụng lợi nhuận, trường không vì lợi nhuận vẫn chia lợi nhuận cho các cổ đông. Cơ cấu quản trị và trách nhiệm nhà trường không phản ánh tiếng nói các bên liên quan. Về sở hữu, trường không vì lợi nhuận thuộc sở hữu tư nhân. Ngoài ra trường được công nhận của thủ tướng.”
TS Ly cho rằng với điều kiện hiện nay để có đại học phi lợi nhuận, đầu tiên là pháp chế, pháp lý có cho phép xây dựng trường ĐH không vì lợi nhuận không, nhưng hiện nay là không. Thứ hai truyền thống hiến tặng không như “cơm có thịt” tức là không có niềm tin. Và thứ 3 là con người có muốn làm hay không. “Nếu nói trường ĐH không vì lợi nhuận thuộc về xã hội dân sự thì hiện nay chúng ta đã có xã hội dân sự chưa? – Bà Ly đặt câu hỏi.
TS Vũ Thành Tự Anh cũng cho rằng, tới thời điểm hiện tại Việt Nam vẫn chưa có quy chế về đại học không vì mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy tất cả các trường ĐH tư thục đều được quản lý như thể hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận tức tựa như một công ty tư nhân.
Đại biểu tham dự tọa đàm |
Theo ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Ired, một trong những điều kiện để hình thành đại học tư thục không vì lợi nhuận (đại học tinh hoa) là phải “3 phi”. Tức, độc lập với 3 yếu tố chính trị, thị trường, tôn giáo.
Ông Trung cho rằng, chính trị theo đuổi lý tưởng quyền lực, thị trường theo đuổi lợi nhuận, tôn giáo theo thần quyền thì đại học tinh hoa phải theo đuổi lý tưởng về chân lý, lương tri, khoa học. Trong bối cảnh hiện nay, phải có người hiểu và muốn làm thứ đại học như vậy.
Quan điểm của ông Trần Đức Cảnh, thành viên của hội đồng quản trị Hiệp hội các Trường Đại học vùng Đông Bắc Bang Massachusetts, điều kiện quan trọng để có đại học phi lợi nhuận là cơ chế nhà nước cho phép, khuyến khích đại học phi lợi nhuận. Trường ĐH phi lợi nhuận là sự đóng góp của xã hội, không có sở hữu mà đề cao tính minh bạch, công khai, trách nhiệm giải trình.
- Lê Huyền
XEM THÊM:
>> Tranh cãi ĐH lợi nhuận và phi lợi nhuận很赞哦!(49)
相关文章
- Hình ảnh chi tiết Oppo F1s 2017 vừa ra mắt tại Việt Nam
- Soi Cầu Bạch Thủ Lô Khung
- Nhận định, soi kèo Riga vs Tukums
- Dàn Đề 3 Càng Miền Bắc
- VNPT muốn hỗ trợ tỉnh Tuyên Quang xây dựng Chính quyền số và đô thị thông minh
- Ronaldo khoái chí khi đồng đội 'chơi tennis' trước đội của Messi
- Nhận định, soi kèo Reading vs Swindon, 1h00 ngày 11/10
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Auckland, 12h00 ngày 24/11: Tiếp tục thăng hoa
- Tổng hợp định nghĩa về thành phố thông minh ở Việt Nam và trên thế giới
- Nhận định, soi kèo Salam Al Qarfa vs Shaab Ibb, 19h15 ngày 16/10
热门文章
站长推荐
Và lần đầu tiên, Indonesia đã vượt qua Thái Lan cung cấp cho thị trường Việt nhiều ô tô dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu nguyên chếc.
Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy: lượng ô tô dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu từ khu vực ASEAN tăng mạnh tới 233,8% trong tháng đầu tiên của năm 2017.
Cụ thể, trong tháng 1, lượng xe dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu từ khu vực ASEAN đạt 3.408 chiếc, chiếm 62,8% lượng xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu của cả nước. Và theo so sánh số liệu thì chỉ trong 1 tháng đầu năm lượng xe nguyên chiếc dưới 9 chỗ này đã bằng 45% lượng nhập của cả năm 2016. Trong đó, xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu từ khu vực ASEAN có xuất xứ chủ yếu từ Thái Lan và Indonesia.
Đáng chú ý là lượng xe dưới 9 chỗ ngồi từ Indonesia nhiều hơn từ Thái Lan, quốc gia được xem là nơi cung cấp xe dưới 9 chỗ ngồi lớn nhất trong khu vực cho Việt Nam.
Cụ thể, theo thống kê, trong tháng 1 lượng xe nhập từ Thái Lan đạt 1.585 chiếc, trị giá 31 triệu USD, tăng 55% về lượng và tăng 209 % trị giá so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, lượng xe có xuất xứ Indonesia tăng đột biến khi đạt 1.823 chiếc, trị giá 35 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước chỉ 1 chiếc trị giá 10 nghìn USD.
Trong tháng 1, lượng xe dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu từ khu vực ASEAN đạt 3.408 chiếc, chiếm 62,8% lượng xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu của cả nước. Và theo so sánh số liệu thì chỉ trong 1 tháng đầu năm lượng xe nguyên chiếc dưới 9 chỗ này đã bằng 45% lượng nhập của cả năm 2016. Trong đó, xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu từ khu vực ASEAN có xuất xứ chủ yếu từ Thái Lan và Indonesia.
">Ô tô con từ Indonesia dồn dập đổ về Việt Nam
Nhận định, soi kèo Nữ Arsenal vs Nữ Aston Villa, 20h00 ngày 15/10
Nhận định, soi kèo Bahla vs Sohar Club, 20h05 ngày 10/10
Mọi người có thể bổ sung omega-3 và omega-6 bằng cách uống dầu cá. (Ảnh minh họa: iStock)
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Georgia (Mỹ) đã phân tích dữ liệu y tế từ hơn 250,000 người trong Ngân hàng tế bào sinh học Anh quốc (UK Biobank) suốt 13 năm. Những người này được theo dõi nồng độ omega-3 và omega-6 trong máu, cũng như tỷ lệ mắc 19 loại ung thư cụ thể.
Theo Tiến sĩ Kaixiong 'Calvin' Ye, khoa Di truyền học, thuộc Trường Nghệ thuật và Khoa học Franklin, Đại học Georgia và là tác giả của nghiên cứu, trong quá trình ghi nhận, nhóm đã phát hiện những ai có nồng độ omega-3 và omega-6 trong máu cao hơn có tỷ lệ mắc ung thư nói chung thấp hơn.
Cụ thể, những người tham gia nghiên cứu có nồng độ omega-3 cao trong máu có tỷ lệ mắc ung thư hệ tiêu hóa và ung thư phổi thấp hơn.
Các nhà khoa học cũng chứng minh những người có nồng độ omega-6 cao hơn có ít nguy cơ mắc 14 loại ung thư bao gồm ung thư não, tuyến giáp, thận, bàng quang, phổi, tuyến tụy và ruột kết.
"Ngoài ra, chúng tôi cũng phát hiện omega-3 có tác dụng tốt hơn trong việc ngăn ngừa ung thư ở nhóm tuổi trẻ và ở phụ nữ. Trong khi đó, omega-6 lại có nhiều tác dụng đối với nhóm lớn tuổi, nam giới và những người hút thuốc", Tiến sĩ Ye thông tin.
Ông Ye cũng cho rằng từ kết quả này, các nghiên cứu trong tương lai cần tìm ra sự khác biệt về tác động của omega-3 và omega-6 đối với các loại ung thư.
Trao đổi với Medical News Today, chuyên gia dinh dưỡng Monique Richard, cho rằng nghiên cứu một lần nữa nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc tiêu thụ các nguồn axit béo lành mạnh khác nhau đối với cơ thể.
"Các axit béo này có khả năng ngăn ngừa và giảm nguy cơ ung thư, mắc các bệnh mãn tính. Chúng cũng hỗ trợ sức khỏe tim mạch và khả năng nhận thức", bà Richard giải thích.
Theo vị chuyên gia, để bổ sung omega-3 và omega-6 cho cơ thể, bên cạnh uống viên dầu cá, mọi người cần tập trung vào chế độ ăn uống trước tiên.
Cụ thể, một số nguồn thực vật giàu hai loại axit béo này là hạt lanh, hạt chia, quả óc chó, đậu nành, hạt cây gai dầu, rong biển, tảo, mầm lúa mì, hạt hướng dương, đậu phụ, rau bina và rau lá xanh.
Ngoài ra, các loại cá như cá hồi, cá thu, cá cơm, cá mòi, cá trích, cá ngừ cũng là nguồn thực phẩm giàu axit béo omega-3 mọi người nên lựa chọn bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.
Diệu Linh
">Uống dầu cá giúp hạn chế ung thư?
Tổng cộng, Google đã công bố hơn 40 danh sách tốp 10 từ khóa tìm kiếm trên toàn cầu và ở từng quốc gia, vùng lãng thổ khắp thế giới. Các danh sách này bao gồm nhiều hạng mục khác nhau, từ con người, tin tức tới phim ảnh, sự kiện thể thao, ...
Tính trên toàn cầu, từ khoá được tìm kiếm nhiều nhất trên Google trong năm nay là bão Irma. Đây là cơn bão mạnh nhất từng được ghi nhận ở Đại Tây Dương, đã biến nhiều khu vực ở bang Florida của Mỹ thành đống đổ nát hoang tàn mà nhiều người ví như cảnh ngày tận thế.
Hai mẫu điện thoại flagship 2017 của Apple là iPhone 8 và iPhone X lần lượt là những từ khóa được tìm kiếm nhiều thứ 2 và thứ 3 trên toàn thế giới năm nay.
Trong tốp 5 từ khóa được cư dân mạng tìm kiếm nhiều nhất còn có tên Matt Lauer, cựu phát thanh viên của chương trình Today Show, người bị kênh truyền hình NBC sa thải hồi tháng 11 vừa qua vì các cáo buộc có hành vi tình dục không đứng đắn tại nơi làm việc cũng như Meghan Markle, nữ diễn viên Mỹ đang thu hút nhiều sự chú ý của dư luận sau khi trở thành hôn thê của Hoàng tử nước Anh Harry.
Matt Lauer và Meghan Markle cũng là hai từ khóa được thế giới tìm kiếm nhiều nhất trong năm 2017 ở hạng mục Con người, theo Google Trends.
Ở hạng mục tin tức, bão Irma là từ khóa dẫn đầu tìm kiếm, tiếp theo là Bitcoin, đồng tiền ảo đang gây náo loạn giới đầu tư toàn cầu vì tốc độ tăng giá chóng mặt cùng những rủi ro tiềm ẩn đi kèm.
Ở hạng mục Công nghệ tiêu dùng, iPhone 8 đã đánh bại "siêu phẩm" iPhone X để trở thành từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên Google năm nay. Mẫu điện thoại flagship Galaxy S8 của Samsung cũng lọt vào tốp 10 ở hạng mục này.
Dưới đây là một số danh sách đầy đủ của tốp 10 từ khóa được cộng đồng mạng tìm kiếm nhiều nhất trên toàn cầu trong năm 2017, xếp theo thứ tự giảm dần:
Tốp 10 tìm kiếm ở hạng mục chung:
Bão Irma
iPhone 8
iPhone X
Matt Lauer
Meghan Markle
13 lí do tại sao
Tom Petty
Fidget Spinner
Chester Bennington
Đội tuyển bóng cricket quốc gia Ấn ĐộTốp 10 tìm kiếm ở hạng mục Con người:
Matt Lauer
Meghan Markle
Nadia Toffa
Harvey Weinstein
Kevin Spacey
Gal Gadot
Melania Trump
Floyd Mayweather
Michael Flynn
Philippe CoutinhoTốp 10 tìm kiếm ở hạng mục Công nghệ tiêu dùng:
iPhone 8
iPhone X
Nintendo Switch
Samsung Galaxy S8
Xbox One X
Nokia 3310
Razer Phone
Oppo F5
OnePlus 5
Nokia 6Tuấn Anh(Search engine land, Google Trends)
10 video gây sốt nhất trên YouTube năm 2017
YouTube vừa công bố 10 video gây sốt nhất chuyên trang này trong năm 2017, thu hút tới tổng cộng hơn 633 triệu lượt người xem.
">Thế giới tìm kiếm gì nhiều nhất trên Google năm 2017?
Nhận định, soi kèo Jonkopings Sodra vs Ostersunds FK, 0h00 ngày 3/10
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Nam Định, 18h00 ngày 20/11: Khách hoan ca
Nhận định, soi kèo nữ Spartak Subotica vs nữ Rosengard, 20h00 ngày 11/10