Những bức ảnh mặt trái của Pokemon Go đáng suy ngẫm
Pokemon Go kể từ khi ra mắt đầu tháng 7 đã thu hút được hàng trăm lượt người chơi trên khắp thế giới và đến cuối tuần trước,ữngbứcảnhmặttráicủaPokemonGođángsuyngẫkết quả la liga tây ban nha cơn sốt Pokemon đã chính thức được nhà phát triển phát hành ở Việt Nam tạo ra một sức nóng hừng hực trong giới trẻ. Ở những nơi công cộng như Hồ Gươm (Hà Nội) hay Công viên Tao Đàn (TP.HCM)..., các bạn trẻ thường túm tụm đi bắt Pokemon rất hào hứng. Trên Facebook, Pokemon cũng là chủ đề chủ yếu trong các diễn đàn, hội, nhóm.
Không thể phủ nhận Pokemon Go là một trò chơi mới lạ và thú vị, nhưng ở mặt trái của vấn đề thì game cũng đang khiến cộng đồng quá say mê vào đó mà quên hết mọi thứ xung quanh. Nguy cơ không thể xem thường này được truyền tải qua những bức ảnh cảnh báo được chia sẻ trên Facebook ngay khi Pokemon Go bắt đầu nổi lên là một hiện tượng và ICTnews sẽ sưu tầm lại dưới đây để chúng ta cùng suy ngẫm, kiểm chứng.
![]() |
![]() |
![]() |
Ít nhất nếu Pokemon Go không phải một thứ tà thuật biến người ta thành nô lệ hoặc "zombie" (xác sống) thì game cũng tiềm ẩn nguy cơ rất cao khiến người chơi mất cảnh giác với những nguy hiểm ngoài đời thường. Đó cũng là mặt trái dễ thấy của game mà ai cũng cần lưu tâm.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Hãng taxi công nghệ Trung Quốc dùng túi bóng ngăn ghế trước và ghế sau để tránh lây Covid
3G đang “chín”, WiMax còn “ương”?
Lần đầu tiên kể từ năm 1996, một hội thảo có quy mô và lưu lượng thông tin lớn về vấn đề tần số và thông tin vô tuyến - “Hội thảo Thông tin vô tuyến và Quản lý tần số - Hiện tại và tương lai” vừa được Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ) tổ chức ngày 6/6/2008 tại Hà Nội, với sự tham gia của những tên tuổi lớn như Rohde&Schwarz, Hua Wei, Qualcomm, Motorola, SK Telecom, VNPT, Viettel…
Đã đến lúc “lên 3G”, nhưng hãy cẩn thận
Ông Du Yeqing – Phó trưởng phòng bán hàng kỹ thuật Tập đoàn Hua Wei (Trung Quốc) cho biết, những thách thức đối với các nhà khai thác muốn triển khai 3G là số lượng khách hàng ngày càng tăng nhanh và cơ sở hạ tầng cũ muốn nâng cấp lên 3G (hoặc lên 3,5G và 4G) đòi hỏi phải đầu tư tốn kém. Song, theo ông Nguyễn Mạnh Hùng- Phó TGĐ Viettel, tỷ lệ thuê bao 3G tính trên tổng số thuê bao di động toàn cầu và tỷ lệ thuê bao di động của Việt Nam tính trên tổng số dân đã đạt đến mức có thể triển khai 3G tại Việt Nam và thời điểm hiện nay là chín muồi.
“Trong câu chuyện đầu tư lên 3G, nâng cấp thiết bị chỉ chiếm 10% tổng đầu tư của nhà khai thác (hiện giá thiết bị cũng đã giảm 5-7 lần) và chi phí đầu tư nâng cấp hạ tầng truyền dẫn chiếm tới 70%, trong khi đó hạ tầng truyền dẫn của Viettel với chiến lược cáp quang hóa từ nhiều năm qua về cơ bản đã đáp ứng cho 3G. Đây là một thuận lợi lớn của Viettel”, ông Hùng nói.
Đồng quan điểm rằng Việt Nam đã đến lúc “lên 3G” nhưng ông Jung Chang-Kwan, Giám đốc SK Telecom Vietnam thận trọng: “Cần tính toán kỹ lưỡng tới tất cả các yếu tố thị trường, hạ tầng cơ sở và thiết bị đầu cuối”.
Cũng theo ông Du Yeqing, trong một năm qua, 3G đã phát triển rất nhanh với 200 triệu thuê bao trên toàn thế giới, tập trung vào các thị trường châu Âu, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc… và ngày càng nhiều người sử dụng các dịch vụ truy nhập vô tuyến tốc độ cao. Các thiết bị đầu cuối 3G cũng đã phát triển phong phú với hàng chục loại, tạo ra được nhiều sự lựa chọn cho người dùng. Hiện Hua Wei đã cung cấp các thiết bị tích hợp 2G và 3G cho nhà khai thác di động O2 và ký hợp đồng độc quyền cung cấp các thiết bị này cho Vodafone. Ông Du Yeqing cho biết, chính SK Telecom từ tháng 10/2007 đã nâng cấp mạng di động CDMA EV-DO của mình lên công nghệ HSPDA (tốc độ lên tới 7,2 Mb/s) và trong 7 tháng qua đã phát triển được 2,1 triệu thuê bao 3G.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Mạnh Hùng cũng chia sẻ về “mối đe dọa” đối với các nhà khai thác khi lên 3G: Nếu không nhanh đổi mới phương thức kinh doanh thì sẽ trở thành người được hưởng lợi ít nhất trong chuỗi giá trị các dịch vụ mặc dù phải đầu tư hạ tầng tốn kém, trong khi đó người được hưởng lợi nhiều nhất lại là các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số trên nền hạ tầng của các nhà khai thác 3G.
Các dịch vụ 3G hứa hẹn hấp dẫn người dùng
Các dịch vụ 3G mà SK Telecom đã cung cấp tại Hàn Quốc như điện thoại video, video giám sát từ xa… chắc chắn sẽ hấp dẫn người dùng Việt Nam. Sẽ rất tiện ích nếu các bậc phụ huynh bất cứ lúc nào muốn đều có thể biết được con mình đang làm gì ở nhà trẻ thông qua dịch vụ video giám sát từ xa. Hay với dịch vụ thoại video, hai người có thể vừa nói chuyện vừa biết được đối phương đang ở đâu thông qua các camera ghi hình trên điện thoại 3G và chuyển tải trực tiếp hình ảnh thực giữa hai thuê bao.
" alt="3G đang “chín”, WiMax còn “ương”?" />Cái chết của nam công nhân có tên A Bảo gây phẫn nộ trong dư luận Trung Quốc (Ảnh minh họa: SCMP).
Tháng 2/2023, A Bảo ký hợp đồng lao động với một công ty xây dựng và được nhận vào làm thợ sơn. Hợp đồng này kéo dài tới tháng 1 năm nay. Sau khi ký hợp đồng, A Bảo được điều động tới làm tại một công trình ở thành phố Chu San, tỉnh Chiết Giang.
Từ tháng 2 tới tháng 5/2023, A Bảo liên tục tăng ca và chỉ chỉ xin nghỉ một ngày vào 6/4/2023.
Đến ngày 25/5/2023, A Bảo xin nghỉ ốm. Ngày 28/5, tình trạng của A Bảo nhanh chóng chuyển biến xấu, anh được đồng nghiệp đưa tới bệnh viện cấp cứu. Lúc này, A Bảo đã bị viêm phổi nặng và suy hô hấp cấp. Đến ngày 1/6, A Bảo qua đời.
Sau sự việc bi kịch, gia đình A Bảo đã đệ đơn kiện công ty tuyển dụng anh vì cho rằng công ty này đã hành xử vô trách nhiệm đối với sức khỏe nhân viên.
Phía công ty tuyển dụng A Bảo cho rằng lượng công việc mà họ giao cho anh trong giờ làm việc là phù hợp. Việc A Bảo nhận làm thêm giờ, làm tăng ca là do anh tự nguyện. Phía công ty cũng cho rằng cái chết của A Bảo là do những vấn đề sức khỏe đã tồn tại từ trước.
Dù vậy, tòa án kết luận rằng việc công ty đồng ý cho A Bảo làm việc 104 ngày liên tiếp chỉ nghỉ... một ngày là động thái vi phạm luật lao động.
Theo kết luận của tòa án, chính động thái vi phạm của công ty là một yếu tố quan trọng khiến sức khỏe A Bảo suy sụp, dẫn tới cái chết của nam công nhân. Tòa yêu cầu công ty bồi thường cho gia đình A Bảo 400.000 tệ (tương đương gần 1,4 tỷ đồng).
Công ty tuyển dụng A Bảo đã đệ đơn kháng cáo lên cấp cao hơn. Trong tháng 8 vừa qua, Tòa án nhân dân trung cấp thành phố Chu San đã quyết định giữ nguyên phán quyết mà tòa án cấp địa phương đưa ra trước đó. Phía công ty bắt buộc phải bồi thường cho gia đình A Bảo.
Vụ việc này gợi nhớ lại một sự việc tương tự xảy ra hồi tháng 8/2019 đối với một nam công nhân có tên Châu Bân, anh làm thợ sơn cho một công ty ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Châu Bân đã đột ngột qua đời trên đường từ nơi làm việc về nhà. Trước đó, anh đã làm việc cả tháng 7/2019 mà không nghỉ một ngày nào, thời gian làm việc tăng ca của Châu Bân trong tháng 7 lên tới... 130 giờ.
Gia đình Châu Bân đã kiện công ty tuyển dụng anh ra tòa. Tòa án kết luận rằng đơn vị tuyển dụng có trách nhiệm trong cái chết của Châu Bân và yêu cầu công ty này bồi thường cho gia đình nam công nhân số tiền 360.000 tệ (tương đương 1,2 tỷ đồng).
" alt="Nam công nhân qua đời sau khi liên tục tăng ca được bồi thường 1,4 tỷ đồng" />Trước đó, báo chí phản ánh việc hai cán bộ Đội an ninh trật tự thuộc Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội bị tố cáo thu tiền "làm luật" của một số người bán hàng ở khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Hình ảnh cán bộ thuộc Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội bị tố có hành vi nhận tiền của người bán hàng rong, các nhóm biểu diễn tự phát (Ảnh: Báo Tiền Phong).
Sau khi xác minh, Công an quận và Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội xác định, hai người này có hành vi nhận tiền của những người bán hàng rong, các nhóm biểu diễn tự phát… tại phố đi bộ Hoàn Kiếm trong thời gian qua.
Lãnh đạo quận Hoàn Kiếm cho biết, hai người này đã thừa nhận hành vi vi phạm.
Ngoài ra, lãnh đạo quận Hoàn Kiếm đã giao Công an quận chỉ đạo lực lượng chức năng tiếp tục xác minh thông tin, điều tra làm rõ các hành vi vi phạm.
" alt="Cho thôi việc hai cán bộ bị tố thu tiền "làm luật" ở hồ Gươm" />Giá rao bán đất tại một số khu vực ven vành đai 4 tiếp tục tăng giá (Ảnh: Dương Tâm).
Tại huyện Mê Linh (TP Hà Nội), các khu vực Đại Thịnh, Thanh Lâm, Kim Hoa... nơi có đường vành đai 4 chạy qua, giá đất tại mặt đường lớn có giá dao động 40-55 triệu đồng/m2, tăng khoảng 20% so với đầu năm. Đất nền tại các ngõ ô tô có thể di chuyển có giá dao động 22-25 triệu đồng/m2, tăng gần 20% so với đầu năm.
Anh Nguyễn Văn Cao - môi giới bất động sản tại huyện Sóc Sơn và Mê Linh - cho biết, từ đầu năm nhiều nhà đầu tư đã tìm về khu vực để mua đất với mục tiêu nắm giữ 2-3 năm. Điều này khiến giá đất đã tăng khoảng 20-30% so với đầu năm.
Khoảng 2 tháng trở lại đây, các nhà đầu tư vẫn tìm về để tìm mua đất nhưng than rất khó thanh khoản. Hiện tại, giá đất tại huyện Mê Linh và Sóc Sơn cũng đã cao. Do đó, nhà đầu tư đa phần vẫn trong trạng thái thăm dò.
"Mặc dù thanh khoản không còn tốt nhưng các chủ đất vẫn kỳ vọng rất cao, do đó giá rao bán vẫn tiếp tục được đẩy lên cao. Số ít chủ đất đã mua từ lâu, đến nay lãi nhiều họ sẵn sàng hạ giá để bán nhanh", anh nói.
Chuyên gia: Nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi mua
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ông Lê Đình Chung - chuyên gia bất động sản - cho rằng, thời gian qua giá đất ven vành đai 4 đã tăng rất cao. Về dài hạn khi đường vành đai 4 hoàn thành giá có thể sẽ tiếp tục đi lên. Tuy nhiên, việc triển khai tuyến đường này mang tính dài hạn, không thể có lãi ngay khi mua. Do đó, nếu mua nhà đầu tư cần xác định nắm giữ lâu dài.
Chuyên gia khuyên, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền (Ảnh: Dương Tâm).
Bên cạnh đó, cùng là đất ven vành đai 4 nhưng không phải khu vực nào cũng sẽ tăng giá, mà còn tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương. Vậy nên, trước khi xuống tiền nhà đầu tư cần kiểm tra kỹ về mặt quy hoạch, pháp lý của thửa đất, tiến độ triển khai xây dựng và lịch sử giá của mảnh đất để tránh là người cuối cùng.
"Sẽ có hiện tượng các cò đất không chuyên tại địa phương đồn thổi những thông tin không đúng sự thật nhằm đẩy giá. Do đó, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền", ông khuyên.
TS Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - nhận định, hạ tầng giao thông được xây dựng mới, mở rộng có thể đem lại giá trị lớn cho thị trường bất động sản lân cận. Theo đó, nhiều nhóm đầu cơ cũng lợi dụng các thông tin quy hoạch, triển khai dự án để đẩy giá bán.
Tuy nhiên, việc thực hiện các dự án hạ tầng giao thông này phải mang tính dài hạn. Hơn nữa, các khu vực ven đường vành đai 4 giá đất đã có nhiều lần tăng giá lên mức cao. Do đó, trước khi xuống tiền nhà đầu tư, người mua cần tìm hiểu kỹ về lịch sử giá và tiến độ triển khai đường Vành đai 4 để tránh mua hớ.
" alt="Giá rao bán đất nền ăn theo vành đai 4 lại tăng" />Sở hữu tọa độ vàng giữa trung tâm TP. Hà Giang, Vincom Shophouse Hà Giang nằm trên đường chính Trần Phú. Dự án nằm kế cận đường Nguyễn Thái Học - phố buôn bán sầm uất nhất thành phố cũng là địa điểm “phải tới” với du khách du lịch trong và ngoài nước khi đến thăm Hà Giang.
Vincom Shophouse Hà Giang nổi bật với khách sạn Vinpearl 20 tầng (Ảnh phối cảnh) Đặc biệt, Vincom Shophouse Hà Giang nằm trong Tổ hợp Trung tâm thương mại - khách sạn và nhà phố thương mại với tổng diện tích lên tới 21.000m2 với điểm nhấn là khách sạn Vinpearl 20 tầng, cao nhất thành phố Hà Giang. Sau khi hoàn thành, tổ hợp sẽ trở thành điểm nhấn nổi trội và là điểm hẹn vui chơi - giải trí - mua sắm mới tại thành phố Hà Giang.
Vincom Shophouse Hà Giang có diện tích xây dựng từ 265,4 - 397,5 m2, phong cách kiến trúc tân cổ điển với hệ thống tiện ích hiện đại, tiện nghi. Mỗi căn Shophouse “hai trong một” vừa là nơi kinh doanh thuận tiện vừa là nơi lưu trú đẳng cấp. Nếu như tầng 1 được thiết kế phù hợp để kinh doanh hoặc cho thuê làm văn phòng thì các tầng còn lại tối ưu hóa không gian sinh hoạt với ánh sáng tự nhiên ngập tràn, mang lại cảm giác an nhiên, thư thái cho gia chủ. Thiết kế của các căn shophouse vừa đảm bảo sự riêng tư, biệt lập của không gian sống trên các tầng lầu, vừa mở ra cơ hội giao thương sinh lời không giới hạn.
Vincom Shophouse Hà Giang mang tới cơ hội đầu tư sáng giá cho các nhà đầu tư (Ảnh phối cảnh) Là thành phố thu hút lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế, nơi giao thương sầm uất của tỉnh và các tỉnh lân cận, nguồn khách đến tham quan và trải nghiệm tại TTTM, khách sạn cũng chính là những khách hàng tiềm năng của khu nhà phố thương mại Vincom Shophouse Hà Giang.
Thiết kế sang trọng, quy hoạch đồng bộ, vị trí trung tâm, uy tín của chủ đầu tư số 1 trên thị trường bất động sản Việt Nam… là những lợi thế nổi trội của Vincom Shophouse Hà Giang, mang tới kênh đầu tư hấp dẫn bậc nhất tại “thành phố hoa tam giác mạch”.
Trong dịp chính thức ra mắt, khách hàng đăng ký đặt mua Shophouse tại dự án Vincom Shophouse Hà Giang sẽ được tặng 10 năm phí dịch vụ quản lý, tặng 1 voucher trị giá 100.000.000 đồng/căn để thanh toán mua xe ô tô Vinfast và hỗ trợ lãi suất lên tới 70% giá trị Shophouse trong 12 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên nhưng không muộn hơn ngày 05/05/2021.
Vincom Shophouse Hà Giang:
Hotline Chủ đầu tư: 18001066
Địa chỉ dự án: Tổ 12, Phường Trần Phú, TP.Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Địa chỉ đại lý: Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Tân Long
Hotline: 0977 999 988.
Địa chỉ: Số 425 Trần Phú, Phường Trần Phú, TP.Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Minh Tuấn
" alt="Ra mắt Vincom Shophouse Hà Giang" />"Cuộc chiến săn sale" khốc liệt
Không chỉ Hồng Nhung, chị Nhật Lệ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng xin đi làm muộn để thức đến 0h xem livestream săn sale ngày Lễ độc thân 11/11. "Nhiều sản phẩm là mỹ phẩm được hãng giảm giá rất sâu trong các phiên livestream. Tôi vừa săn deal được một sản phẩm chính hãng với giá 350.000 đồng, trong khi giá gốc là 799.000 đồng, tức giảm 56%", chị chia sẻ.
Thực tế, ghi nhận đến thời điểm gần 1h ngày 11/11, trên các sàn thương mại điện tử như TikTok Shop, Shopee... vẫn có hàng nghìn người xem livestream săn sale. Chẳng hạn, phiên livestream của một TikToker vẫn thu hút 9.400 người xem, nhiều người chờ sản phẩm định mua được lên deal giảm giá sâu.
Xu hướng săn sale qua các phiên livestream ngày càng phổ biến, đặc biệt trong dịp 11/11 (Ảnh: Minh Huyền).
Trên TikTok Shop, Shopee và Lazada dịp 11/11 năm nay, các sàn đều đẩy mạnh tung các mã giảm giá sâu trên các phiên livestream như 111.000 đồng, 1,1 triệu đồng... Người dùng phải rất nhanh tay mới có thể mua được sản phẩm giá sập sàn bởi tốc độ "cháy hàng" rất nhanh.
Chị Khánh Linh (quận Hải Châu, Đà Nẵng) rất mong chờ dịp sale Lễ độc thân để mua các sản phẩm chủ yếu là đồ gia dụng và mỹ phẩm trên livestream của một TikToker nổi tiếng từ 8h ngày 11/11.
"Tôi đã chuẩn bị hơn 5 triệu đồng để mua sắm trong ngày 11/11. Nhiều sản phẩm có giá gần 1 triệu đồng nhưng trong phiên livestream 11/11 chỉ có giá hơn 300.000 đồng, hay có sản phẩm hơn 520.000 đồng nhưng sẽ được giảm xuống còn hơn 183.000 đồng. Đây thực sự là một mức giá rất hời", chị nói.
Các sàn "chơi lớn" livestream
Theo Hiệp Hội thương mại điện tử Việt Nam, bình quân mỗi tháng có 2,5 triệu phiên bán hàng livestream với hơn 50.000 chủ shop tham gia. Một trong những lý do khiến người dùng ngày càng có xu hướng mua hàng qua livestream là có nhiều ưu đãi, khuyến mại, giảm giá sâu hơn so với các hình thức khác.
Bên cạnh đó, hiện nay, không ít người nổi tiếng đại diện cho nhãn hàng livestream giới thiệu sản phẩm. Sức ảnh hưởng của họ đã thu hút đông đảo người xem và thúc đẩy doanh số "khủng" cho nhãn hàng.
Chính vì vậy, trong dịp 11/11 năm nay, các sàn thương mại điện tử đều "chơi lớn" cho mô hình mua sắm qua livestream với hàng loạt hỗ trợ trực tiếp về mã giảm giá sâu cho các nhãn hàng.
Cụ thể, Shopee kết hợp cùng các nghệ sĩ, KOL và KOC tổ chức chuỗi livestream bán hàng với hàng loạt ưu đãi, voucher giảm giá, miễn phí giao hàng... Thậm chí, sàn này còn tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng 100 xe máy điện VinFast.
Một sản phẩm được giảm giá sâu dịp 11/11 khi mua trên livestream (Ảnh: Chụp màn hình).
Trong khi đó, đối thủ TikTok Shop cũng đưa ra nhiều chương trình khuyến mại lớn trong và sau ngày 11/11. Đáng chú ý, sàn này còn tổ chức chương trình livestream khuyến mại 14 tiếng từ trưa ngày 10/11 đến rạng sáng ngày 11/11 tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (TPHCM) với sự góp mặt của nhiều KOLs, KOCs, ca sĩ.
Trong khi đó, Lazada cũng không thua kém 2 đối thủ khi tung ra nhiều sản phẩm đồng giá 111.000 đồng, voucher 50.000 đồng. Đặc biệt đưa ra chương trình khuyến mại mua iPhone 16 Pro Max màu Titan sa mạc 256GB chỉ với 11.000 đồng...
" alt="Thức xuyên đêm xem livestream săn sale Lễ độc thân 11/11" />Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng và ngài Sea Kosal - Quốc Vụ khanh thường trực Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chúc mừng Campuchia tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII, bày tỏ ấn tượng về sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia trong thời gian qua.
Thứ trưởng tin tưởng rằng các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary (30/11 - 2/12) sẽ mang lại động lực mới cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tin cậy, gắn bó.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, nhân dịp 45 năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), Việt Nam dự kiến tổ chức Lễ kỷ niệm trọng thể sự kiện trên tại Hà Nội như đã tổ chức năm 2014 và 2019. Đây là sự kiện quan trọng, giúp tăng cường tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước.
Trên tinh thần quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cảm ơn Chính phủ và nhân dân Vương quốc Campuchia đã tạo điều kiện cho cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định tại Campuchia và đề nghị lãnh đạo Campuchia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ một số vấn đề liên quan đến người gốc Việt.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng làm việc với ngài Kiet Channarith, Quốc vụ khanh Bộ Nội vụ Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Thứ trưởng mong muốn phía Campuchia, đặc biệt chính quyền địa phương các cấp, thông qua Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền người gốc Việt tuân thủ luật pháp, chủ trương, chính sách của Campuchia, đặc biệt các nội dung liên quan đến việc đăng ký, gia hạn thẻ ngoại kiều, chính sách di dời người dân ra khỏi khu vực sông nước.
Liên quan đến vấn đề giấy tờ pháp lý, Thứ trưởng đề nghị Campuchia tiếp tục cấp và gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều cho người gốc Việt; chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp triển khai cấp giấy tờ hành chính cho người mang thẻ thường trú ngoại kiều, tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt tại Campuchia đủ điều kiện theo quy định pháp luật của Campuchia được nhập quốc tịch Khmer.
Liên quan đến chủ trương di dời, tái định cư, Thứ trưởng khẳng định, Việt Nam thông hiểu chính sách phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ cảnh quan, môi trường của Campuchia. Việt Nam mong rằng việc di dời được triển khai với lộ trình hợp lý và khả thi, có bố trí khu vực tái định cư với cơ sở hạ tầng thiết yếu, gắn tái định cư với hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển chung của Campuchia.
Thứ trưởng làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thành phố Phnom Penh đánh giá quan hệ hai nước ngày càng phát triển sâu đậm và cảm ơn Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã có những hỗ trợ thiết thực về mọi mặt trong thời gian qua.
Phía Campuchia đề nghị hai bên thúc đẩy kết nối đường cao tốc Phnom Penh - Svay Rieng với đường cao tốc Hồ Chí Minh - Mộc Bài nhằm tăng cường giao thương và du lịch.
Hai bên bày tỏ phấn khởi về sự phát triển tích cực của quan hệ song phương, việc duy trì tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao diễn ra thường xuyên, hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại ngày càng phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Liên quan đến vấn đề người gốc Việt tại Campuchia, lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thủ đô Phnom Penh đều khẳng định chủ trương tiếp tục tạo điều kiện cho ngoại kiều, trong đó có người gốc Việt sinh sống ổn định trên tinh thần tuân thủ luật pháp Campuchia.
Trước đó, chiều ngày 30/11, tại trụ sở Văn phòng đại diện Tập đoàn Công ty Cao su Việt Nam tại Campuchia, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng đã làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia.
Thứ trưởng đánh giá cao việc các doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia đã có những đóng góp cho sự phát triển quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước, qua đó hỗ trợ việc an sinh xã hội, tạo việc làm cho người dân, trong đó có người gốc Việt. Thứ trưởng đề nghị các doanh nghiệp phát huy hơn nữa vai trò trong việc hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao đời sống.
Tối cùng ngày, Đoàn cũng làm việc với Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia. Tại buổi làm việc, Thứ trưởng nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức đại diện cho cộng đồng trong việc hỗ trợ, tuyên truyền, định hướng cộng đồng người gốc Việt trong việc tuân thủ luật pháp sở tại, đảm bảo gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều đúng hạn, nâng cao ý thức tự vươn lên, chủ động chuyển đổi nghề nghiệp, hội nhập vào xã hội Campuchia.
Nhằm phát huy hơn nữa kết quả thời gian qua, trước hết, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia phải là tổ chức vững mạnh, đóng vai trò là trung tâm đoàn kết cộng đồng, luôn sát cánh hỗ trợ bà con trong các mặt của đời sống. Hội cần tăng cường thu hút, vận động sự tham gia của những người có thực lực, uy tín vào tổ chức Hội và có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những kiến nghị của Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia. Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng trong nước và với phía Campuchia để tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc bà con, doanh nghiệp đang gặp phải.
" alt="Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia" />Khu đất đấu giá tại huyện Thanh Oai tổ chức ngày 16/11 vừa qua (Ảnh: Dương Tâm).
Ngày 25/11, huyện Thường Tín (TP Hà Nội) sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 24 thửa đất thuộc dự án Hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá xã Vạn Điểm. Các thửa đất có diện tích 128-378m2/thửa với giá khởi điểm 3,8 triệu đồng/m2. Tiền đặt trước của các lô đất từ 98,9 triệu đồng đến 292,7 triệu đồng/lô. Hình thức đấu giá là bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng (tối thiểu 6 vòng đấu bắt buộc).
Huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) cũng đang tìm đơn vị tổ chức đấu giá 26 thửa đất (Khu LK1, LK2) và 26 thửa đất (Khu LK2, LK6) tại khu đất đấu giá 31 thôn Yên Quán, xã Tân Phú. Các thửa đất có diện tích từ 73,2m2 đến 122m2, giá khởi điểm là 4,7 triệu đồng/m2.
Trước đó, ngày 16/11, huyện Quốc Oai đã tổ chức đấu giá 20 thửa đất (Khu LK3, LK4) tại khu đất đấu giá thôn Yên Quán, xã Tân Phú. Các thửa này có diện tích 80,1-105,4 m2, với giá khởi điểm là 4,7 triệu đồng/m2.
Kết quả, thửa có giá trúng cao nhất là 94,7 triệu đồng/m2 và thấp nhất 70,7 triệu đồng/m2. Số tiền huyện Quốc Oai thu được từ phiên đấu giá là gần 142 tỷ đồng, chênh gần 134 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Cùng ngày, huyện Thanh Oai cũng tổ chức đấu giá 25 thửa đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động (đợt 1).
Các thửa này có diện tích 83-157m2, giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Kết quả, giá trúng cao nhất ở mức 90,3 triệu đồng/m2, thuộc về hai thửa đất ở vị trí góc. Các thửa này rộng khoảng 114 m2 và 129 m2, tức giá cả thửa lần lượt gần 10,3 tỷ và 11,7 tỷ, gấp hơn 17 lần giá khởi điểm. Giá trúng thấp nhất ở mức 45,3 triệu/m2, thuộc về thửa đất cũng ở vị trí góc, rộng 157 m2, tức hơn 7,1 tỷ, gấp 8,5 lần giá khởi điểm.
Hay ngày 11/11 vừa qua, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) đã tổ chức đấu giá 32 thửa đất LK05 và LK06 tại khu Lòng Khúc, xã Tiền Yên. Lô đất có giá trúng cao nhất là 109,3 triệu đồng/m2 gấp gần 15 lần giá khởi điểm. Đây là lô góc, diện tích 148m2, tổng giá trị cả lô đất khoảng 16,1 tỷ đồng. Các lô đất còn lại trúng giá 79-97 triệu đồng/m2.
" alt="Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm" />
- ·Khách hàng ngày càng chuộng căn hộ sắp bàn giao
- ·Công an vào cuộc vụ thợ trang điểm bị ép cởi đồ vì nghi lấy 20 triệu đồng
- ·Thấy cô gái Việt hỏi mua rau, cụ ông người Nhật làm chuyện không ngờ
- ·Ông Trump chọn nhà đầu tư nổi tiếng làm Bộ trưởng Tài chính
- ·Cửu Âm Chân Kinh tặng game thủ laptop gaming siêu khủng nhân dịp ra mắt máy chủ mới
- ·Bé gái 11 tuổi tử vong ở Cao Bằng mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
- ·Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ
- ·Cầu thủ đầu tiên muốn rời Man Utd ngay khi HLV Amorim xuất hiện
- ·Dota 2: Thua trước 0
- ·Thợ trang điểm bị vu trộm tiền, bị lột đồ kiểm tra
Tiến sĩ Thạnh trong một giờ dạy ở trường đại học.
Bố Thạnh là bộ đội. Sau giải phóng, ông đưa vợ con rời Hà Nội đến Lâm Đồng xây dựng vùng kinh tế mới. ‘Tuổi thơ của tôi gắn liền với những buổi chiều đi câu cá và hái nấm để giúp bố mẹ cải thiện bữa cơm gia đình’, Thạnh kể.
Dù điều kiện kinh tế không khá giả nhưng bố mẹ Thạnh luôn tạo điều kiện cho các con đi học đầy đủ. ‘Bố mẹ dạy anh em tôi, nếu muốn vươn lên thì nhất định phải học và học nhiều hơn. Anh em tôi đã luôn phấn đấu để bố mẹ vui’, Thạnh nói.Tuy nhiên, con đường học hành của Thạnh có một chút gập ghềnh khi anh rời quê Lâm Đồng đến Sài Gòn học đại học.
‘Tôi chọn học ngành công nghệ thông tin mà chưa từng tiếp xúc với nó. Máy tính cá nhân không có. Những ngày mới nhập học, tôi rất bỡ ngỡ’, Thạnh kể. Sau đó, anh nghĩ, có thể điểm xuất phát mình thấp nhất, nhưng mỗi ngày kiên trì một chút anh sẽ không phải là người cuối cùng về đích.
Thạnh cho biết, trước khi học đại học, anh không biết gì về công nghệ. Thạnh quyết tâm trở thành sinh viên có thành tích tốt, săn học bổng bằng những nỗ lực của chính mình. ‘Bố mẹ phải nuôi cả mình và anh trai học đại học nên rất khó khăn. Mình muốn tự lập và tự mua chiếc máy tính bằng tiền làm thêm’, Thạnh kể.
Giờ lên lớp, Thạnh chăm chỉ đọc sách, tận dụng thời gian tìm tòi, học thực hành ở máy tính của nhà trường để tiết kiệm. Thời gian rảnh, anh đi làm gia sư, phục vụ ở các quán ăn, nhà hàng rồi đi bán hàng kiếm tiền trang trải cuộc sống sinh viên.
Đến năm thứ hai đại học, Thạnh tự mua được máy tính.
Thạnh cũng nỗ lực rất nhiều trong việc học tiếng Anh. Vì không có điều kiện học ở trung tâm, Thạnh tự học ngữ pháp và viết. Phần luyện nói, anh cùng một vài người bạn thành lập câu lạc bộ tiếng Anh miễn phí để cả nhóm vừa có cơ hội tham gia nói chuyện tiếng Anh với người nước ngoài vừa có cơ hội tham gia làm tình nguyện cùng họ. ‘Đó là cách học tiếng Anh của mình, vừa miễn phí, lại vừa ‘thực chiến’’, Thạnh hài hước.
Nhờ những nỗ lực của mình, từ một chàng trai miền núi, mù mờ về công nghệ thông tin, Thạnh đã cho vào bộ sưu tập của mình học bổng trị giá $10,000 của hãng viễn thông Hàn Quốc SKT và là một trong những sinh viên được tốt nghiệp trước thời hạn.
Với những nỗ lực của mình, anh đã săn được học bổng, trở thành sinh viên giỏi về ngành công nghệ thông tin. ‘Để học nâng cao về công nghệ, tôi nghĩ, phải đi du học. Tôi may mắn nhận được học bổng cao học của trường Đại học Soongsil, Hàn Quốc, và Đại học Paris, Pháp. Tôi chọn trường Soongsil vì nghĩ mình có duyên’, Thạnh nói.
Thành công nhờ có vợ ở phía sau
Lúc mới đến xứ sở kim chi, Thạnh đã gặp phải những khó khăn về nghiên cứu do ngành học cao học khác với ngành học đại học. Nhưng nhờ kiên trì học hỏi và tìm tòi khám phá, anh đã vượt qua những khó khăn ban đầu.
Tốt nghiệp cao học, Thạnh được các trường đại học trong nước mời về giảng dạy, nhưng anh quyết định ở lại Hàn Quốc để tiếp tục con đường nghiên cứu. ‘Một phần trong quyết định ấy là vì gia đình. Vợ tôi cũng làm tiến sĩ ở Hàn. Thế mạnh của cô ấy là tiếng Hàn. Sau khi làm tiến sĩ xong, cô ấy ở nhà sinh và chăm sóc em bé, gác lại nhiều ước mơ và dự định. Vợ đã hy sinh cho gia đình như vậy, tôi là chồng nên phải nỗ lực nhiều hơn’, Tiến sĩ Thạnh chia sẻ.
Hiện, vợ chồng Tiến sĩ Thạnh đang sống tại Hàn Quốc. Thời gian tới, khi hai vợ chồng hoàn thành xong các dự định thì sẽ cân nhắc việc về nước. Anh cho biết, khi còn làm nghiên cứu sinh, anh tham gia tối ưu tìm kiếm với Amazon để mang lại thu nhập. Còn bây giờ, anh là ‘nhân viên’ cho công ty của vợ. Tuy nhiên, dù làm công việc gì, mục tiêu Thạnh hướng đến vẫn là giáo dục.
Hiện, Thạnh đang nghiên cứu về Internet vạn vật và các thế hệ mạng tương lai. Song song đó, anh cùng vợ tham gia nhiều dự án chính phủ Hàn Quốc tài trợ đào tạo cho các bộ ngành, các trường đại học, chương trình hỗ trợ đào tạo cho thanh niên thất nghiệp; các giải pháp số hóa giúp giải quyết những vấn đề cụ thể của Việt Nam từ ô nhiễm môi trường tới giáo dục và quản lý…
Tiến sĩ Thạnh cho biết, thành công của anh hôm nay là nhờ có sự hỗ trợ lớn của vợ phía sau. Thạnh cũng cho biết, vì hai vợ chồng cùng làm nghiên cứu nên cũng có những khó khăn. Nhiều hôm tới hạn làm dự án, con ốm, hai vợ chồng phải làm tới đêm, rồi cùng nhau thức trông con.
‘May mắn, vợ chồng mình cùng đồng lòng và có sự giúp sức của bố mẹ hai bên. Tuy nhiên, hiện mọi khó khăn đã lùi lại, gia đình mình đang có cuộc sống ổn định ở Hàn Quốc. Em bé thứ hai vừa tròn một tuổi. Thành công của mình hôm nay là nhờ có bàn tay của vợ phía sau. Thời gian tới, mình muốn dành thời gian nhiều hơn để vợ phát huy thế mạnh bản thân và làm các dự định của cô ấy’, Thạnh nói, giọng biết ơn.
Thông qua câu chuyện của mình, Thạnh muốn nhắn với các bạn trẻ rằng, đừng tự giới hạn bản thân dù điểm xuất phát của bạn có thể thấp, hãy cứ kiên trì và ham học hỏi từng ngày, mọi việc sẽ thay đổi dù sớm hay muộn.
‘Tương lai của mình do chính những việc mình làm ngày hôm nay quyết định. Everything is difficult before it is easy, so just do it - Mọi thứ đều khó trước khi chúng trở nên dễ dàng, vì thế cứ bắt tay vào làm rồi mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng hơn’.
" alt="8X Việt học nhờ máy tính trở thành tiến sĩ công nghệ, dạy ở ĐH Hàn Quốc" />Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Bà Thủy kể về những ngày tháng cùng chồng phục tráng rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (áo đen) cùng các anh chị em trong nhà thay người bố quá cố bảo vệ rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Ông Thục nhận được giấy khen của các cấp, ngành vì có thành tích trong bảo vệ, phát triển rừng (Ảnh: Lê Văn Tươi).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn" />Xe đầu kéo container bị lật, dầu nhớt chảy tràn lan (Ảnh: Xuân Đoàn).
Tại hiện trường, xe container bị lật chắn hết làn ô tô, dầu nhớt chảy tràn lan, đầu xe hư hỏng nặng, nhiều mét lan can bị biến dạng. May mắn là tài xế và phụ xe chỉ bị trầy xước nhẹ và đã tự thoát ra ngoài.
Sau khi nhận được tin báo, Đội CSGT Công an TP Thủ Đức cùng lực lượng bảo vệ Khu Công nghệ cao đã có mặt để phong tỏa làn ô tô và điều tiết giao thông. Hai xe cẩu đã được huy động để xử lý hiện trường.
Theo lời phụ xe, trong thùng container chở hơn 30 tấn gỗ và ván ép vừa được lấy từ cảng Cát Lái để giao hàng tại Bình Dương. Tài xế đang tìm chỗ đậu để nghỉ ngơi, chờ hết giờ cấm vào buổi tối để tiếp tục hành trình thì gặp tai nạn.
Nhiều mét lan can bị biến dạng (Ảnh: Xuân Đoàn).
Trước đó, tại vị trí này từng xảy ra nhiều vụ lật xe container tương tự. Theo một cán bộ CSGT, nguyên nhân chủ yếu là do các xe chở hàng nặng, đổ dốc không giảm tốc độ, khi gặp đoạn đường cong và đánh lái gấp, hàng trong thùng sẽ chao đảo, nghiêng về một phía, dẫn đến mất thăng bằng và lật xe.
Đến 14h cùng ngày, hiện trường vụ lật xe đầu kéo container vẫn đang được xử lý.
" alt="Xe container chở hơn 30 tấn hàng lật nhào trong Khu Công nghệ cao ở TPHCM" />Hiện trường vụ cháy (Ảnh công an cung cấp).
Theo công an, diện tích vụ cháy rộng khoảng 1.000m2. Bên trong đám cháy chủ yếu là linh kiện nhựa của máy giặt, nguyên liệu nhựa, gỗ nhựa các loại, nên rất dễ cháy.
Khi tới hiện trường, lực lượng chữa cháy nhanh chóng phun nước vào đám cháy và sang các xưởng bên cạnh để đề phòng lửa cháy lan.
Đến 2h26 ngày 24/11, đám cháy được khống chế và dập tắt. Tuy nhiên, do chất cháy là nhựa có nhiều khói khí độc và cháy âm ỉ nên lực lượng chữa cháy tiếp tục phun nước chống cháy lại, không để cháy lan vào các kho hàng, nhà xưởng bên cạnh.
Ban đầu, cơ quan chức năng xác định vụ cháy không thiệt hại về người. Dù vậy, vụ hỏa hoạn gây sập hơn 1.000m2 nhà xưởng.
Công an Huyện an Dương đã tiếp nhận, khám nghiệm hiện trường để làm rõ nguyên nhân vụ cháy.
" alt="Hơn 1.000m2 nhà xưởng ở Hải Phòng bị lửa thiêu rụi trong đêm" />Đây là hình ảnh ca ghép thận đầu tiên của bệnh nhi Nhật Trúc ở bệnh viện cách đây 15 năm.
"Kiến trúc sư xây dựng" bộ Luật cứu sống hàng ngàn người
Giáo sư Trần Đông A đã gần 80 tuổi, ông chính là chuyên gia tham vấn và là 'kiến trúc sư' viết nên Luật “Hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” (năm 2006). Bộ luật đã mở ra cơ hội cho hàng người mắc bệnh lý mạn tính về tim, thận, gan đang nhận “án tử” từng ngày được ghép tạng tiếp tục sự sống. Kể từ khi có bộ luật trên, ngành y như được cởi trói, ghép tạng phát triển mạnh mẽ đã cứu sống hàng ngàn bệnh nhân Việt.
Song, qua hai nhiệm kì làm đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, GS. Đông A vẫn đang đấu tranh để sửa đổi, bổ sung bộ Luật “Hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” hoàn chỉnh và đi kịp thời đại. Một mảnh đất vẫn còn bỏ ngỏ dù ngành ghép tạng Việt Nam đã đi một bước dài gần 30 năm, song ghép tạng ở trẻ em vẫn “ì ạch”.
Vị giáo sư già ngồi cầm cuốn sổ ghi chép đã úa màu, ông nhìn từng dữ liệu của ca ghép thận 30 năm trước tại Pháp hồi tưởng, đôi lúc lại tỏ vẻ tiếc nuối. Đôi mắt giáo sư long lanh tay run run và ông nói với chúng tôi đầy khát khao: “Kể từ sau ca mổ ở Pháp trở về nước, tôi ước mơ một ngày nào đó, Luật chúng ta cho phép được lấy tạng từ bệnh nhi chết não để ghép cho những bệnh nhi đang bị suy thận, suy tim, gan…Nếu làm được điều này coi như những đứa trẻ suy gan, thận mắc tim bẩm sinh tìm được ánh sáng cuối đường hầm”.
Giáo sư Đông A tham gia ca với vai trò cố vấn ca mổ ghép thận
Theo Giáo sư Trần Đông A, Điều 5 của Luật “Hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” ghi rõ: Cấm trẻ em dưới 18 tuổi không được hiến tạng. Điều này là hoàn toàn phù hợp bởi lấy tạng của trẻ em sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ.
Tuy nhiên Luật đã “bỏ quên đối tượng trẻ em có thể hiến tạng, đó là trẻ bị chết não. Sự cứng nhắc này đã vô tình làm khan hiếm nguồn tạng hiến tặng cho các bệnh nhi đang chết mòn vì đang chờ nguồn tạng ghép. Thực tế ở các nước phát triển, Luật của họ cho phép lấy tạng của trẻ chết não để ghép cho các trẻ khác.
Cụ thể tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 3.000 ca ghép tạng và họ luôn ưu tiên cho trẻ em. Ngoài ý nghĩa nhân văn thì Giáo sư Trần Đông A chia sẻ, việc lấy tạng của trẻ em để ghép cho trẻ em thuận lợi hơn nhiều so với việc lấy tạng của người lớn để ghép cho trẻ em.
Giáo sư Đông A đã từng gửi rất nhiều học trò sang Pháp để học về ghép tạng ở nhi
Nếu một ca ghép thận từ người cho là người lớn để ghép cho trẻ em trung bình mất 12 giờ đồng hồ, trong khi nếu lấy tạng của trẻ em để ghép thì chỉ mất 6 giờ. Cùng với đó là nguy cơ thải ghép, các biến chứng sau ghép khi sử dụng tạng của người lớn để ghép cho trẻ em cũng lớn hơn rất nhiều, thậm chí có nguy cơ phù phổi cấp, suy tim, nổ đường dẫn tiểu qua thận…. Việc lấy tạng của trẻ chết não không những không vi phạm đạo đức mà còn an toàn, mang ý nghĩa nhân văn hơn.
Những em bé đang chết mòn vì khan hiếm nguồn tạng
Ngày nào cũng vậy, mờ sáng Phòng chạy thận nhân tạo, khoa -Thận- Nội tiết, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM tấp nập bởi nhiều bệnh nhi và người nhà chờ đến lượt chạy thận. Hiện, đơn vị đang thực hiện chạy thận nhân tạo cho 40 bệnh nhi suy thận mạn giai đoạn cuối. Có bệnh nhi đã phải chạy thận 6-7 năm nay, có trẻ vừa chạy được vài tháng.
Cô bé Tô Thị Lụa (14 tuổi, quê Cà Mau) gây gò, ốm yếu đã trở thành bệnh nhi có hộ khẩu thường trú thuộc dạng lâu nhất của khoa. Mỗi tuần 3 lần vào sáng, em cùng mẹ bắt xe buýt từ Thủ Đức lên viện chạy thận ròng suốt 4 tiếng. Lụa đã có 6 năm chạy thận ở đây. “Đã 6 cái Tết rồi hai mẹ con đều ở bệnh viện chạy thận, cả hai sống nhờ tình thương các nhà hảo tâm và không biết bao giờ chuỗi ngày này chấm dứt”, mẹ Lụa vừa nói tay vừa gạt nước mắt.
Cùng cảnh ngộ Lụa, em Lê Diễm Kiều (14 tuổi, quê Lâm Đồng) chạy thận ở Nhi đồng 2 được 7 năm. Diễm cùng bà ngoại tá túc hành lang bệnh viện, lấy vỉa hè là nhà suốt 4 năm để bám trụ chạy thận, may 3 năm trở lại đây có 1 mái ấm cưu mạng nên phần nào đỡ vất vả.
Chung số phận hai bệnh nhi trên, hàng chục em bé khác cũng đang cầm cự từng ngày ở khoa Thận – Nội tiết, sự sống các em giờ mong manh như ngọn đèn trước gió.
Giáo sư gặp lại 2 bệnh nhi ghép thận cách đây 15 năm do chính giáo sư và các chuyên gia Pháp, Bỉ thực hiện ca ghép
Bác sỹ Hoàng Ngọc Quý, Trưởng đơn vị Thận nhân tạo, Khoa Thận - Nội tiết cho biết, suy thận mạn là bệnh mạn tính, quá trình điều trị chạy thận phải thực hiện lâu dài và liên tục. Cũng như người lớn, các bệnh nhi được lọc máu thường xuyên mỗi tuần 3 lần, mỗi lần kéo dài 4 giờ đồng hồ, bên cạnh đó là chế độ thuốc và dinh dưỡng hợp lý. Song, việc chạy thận nhân tạo chỉ để duy trì sự sống cho trẻ, muốn giải quyết triệt để vấn đề trẻ phải được ghép thận.
Thế nhưng thực tế hiện nay, nguồn thận được hiến tặng vô cùng hiếm, 18 ca được ghép thận ở BV Nhi đồng 3 đa số chủ yếu từ nguồn hiến tặng từ bố, mẹ hoặc người thân trong gia đình. Có những gia đình muốn hiến thận để ghép cho con cháu mình nhưng rất tiếc là không tương thích hoặc một số người có bệnh lý về gan, thận nên chúng tôi buộc phải từ chối.
Giáo sư Trần Đông A cho biết thêm, hiện có hàng trăm trẻ mắc bệnh lý teo đường mật bẩm sinh, số phận cũng giống như các trẻ suy thận, các em cũng chỉ có cách ghép gan mới hy vọng tiếp tục sống. Hiện, trung bình mỗi tuần, BV Nhi đồng 2 tiến hành 3 - 4 ca phẫu thuật kasai cho bệnh nhi mắc teo đường mật bẩm sinh. Tuy nhiên, phẫu thuật kasai chỉ là giải pháp tạm thời, cứu trẻ khỏi tử vong trong vòng 9-15 tháng, về lâu dài cần phải ghép gan.
Dù gần ở tuổi 80 song giáo sư vẫn tham gia cố vấn hội chẩn nhiều ca phẫu thuật khó ở BV Nhi đồng 2, TP.HCM
Lối mở cho ngành ghép tạng, Luật cần cởi trói
Nguồn tạng khan hiếm, cùng các quy định pháp luật chưa phù hợp đã đẩy bệnh nhi đi vào cửa tử trước khi chờ nhận được tạng hiến.
Sau 30 năm đưa kĩ thuật ghép tạng nhi về Việt Nam, GS.Trần Đông A chỉ ra nguyên nhân khan hiếm nguồn tạng cho bệnh nhi do một phần chính sách. Mới đây, để cởi trói sự ì ạch của ghép tạng nhi, 3 bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhi đồng 2, Bệnh viện Thống Nhất đã ký kết Đề án Thực hiện mạng lưới điều phối liên viện về hiến và ghép tạng nhân đạo.
Theo đó, khi có nguồn tạng hiến từ người chết não tại 2 bệnh viện Chợ Rẫy và Thống Nhất sẽ ưu tiên hàng đầu cho các bệnh nhi đang chờ ghép tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Giáo sư Trần Đông A đánh giá, đây là tín hiệu vui, là lối ra tạm thời cho ghép tạng trẻ em, song về lâu dài vẫn cần sự sửa đổi của Luật để tăng thêm nguồn tạng ghép, mang lại sự sống cho các bệnh nhi đang “sống mòn” trong các bệnh viện trên cả nước.
2 nhiệm kì làm Đại Biểu Quốc Hội, giáo sư trăn trở về dự luật Hiến ghép tạng vẫn còn bỏ trống vấn đề ghép tạng ở nhi, ông luôn muốn sửa đổi bổ sung luật để gỡ rào cản giúp nhiều bệnh nhi được có cơ hội sống khi được nhận tạng hiến
Hiệu quả, từ Đề án trên có hiệu nghiệm ngay tức thời, ngày 12/12/2018 bệnh nhi Đ.V.H (nam, sinh năm 2003, ở Lâm Đồng) bị suy thận mạn giai đoạn cuối, được một bệnh nhân chết não đang ở BV Việt Đức (Hà Nội) hiến tặng quả thận. Sau hành trình hơn 1500 km, quả thận được ghép thành công cho bệnh nhi tại BV Nhi đồng 2. Đây là khoảnh khắc đánh dấu bước ngoặt cho ngành ghép tạng Việt Nam, bệnh nhi đầu tiên nhân tạng từ một người chết não hiến tặng.
Nguồn tạng được hiến tặng từ người chết não cho bệnh nhi sẽ là lối ra đang bế tắc về luật, song về khoa học vẫn mang tính nguy cơ, vấn đề thải ghép.
“Sắp tới các chuyên gia, các trung tâm ghép tạng trên cả nước cần phải ngồi lại, kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật để mở một cánh cửa sống cho hàng ngàn bệnh nhi đang “lay lắt” điều trị trong các bệnh viện”, giáo sư Đông A kiến nghị.
Giáo sư Trần Ngọc Sinh, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư kí Hội ghép tạng Việt Nam cho biết, mong muốn của GS Đông A cũng là mong muốn của các chuyên gia ghép tạng đầu ngành Việt Nam. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia quốc tế được WHO cử đến, họ cũng mong muốn phát triển ghép tạng nhi được phát triển, chỉ có vậy mới mới chạm đến tận cùng của sự nhân văn trong lĩnh vực ghép tạng.
Những chuyên gia ghép tạng đến từ Úc, Ấn Độ, Bỉ đang sẵn sang chuyển giao và đào tạo cho bác sĩ Việt Nam làm chủ kĩ thuật ghép tạng ở nhi. Hiện, có nhiều cuộc họp bàn thảo, lấy ý kiến sửa đổi bổ sung để Vụ pháp chế và Cục khám chữa bệnh trình dự thảo luật Hiến ghép mô tạng mới để để Quốc Hội thông qua. Dự báo còn lâu, song không thể không làm khi các bệnh nhi suy tạng vẫn đang ngóng lòng thêm cơ hội sống.
TS.BS Dư Thị Ngọc Thu, Trưởng đơn vị điều phối ghép các bộ phận cơ thể người Chợ Rẫy cho rằng, lộ trình còn dài và còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ khi mới chỉ lấy được ý kiến các trung tâm ghép, ngoài ra dự thảo còn phải hỏi thêm y bác sĩ, dư luận xã hội… Để bản dự thảo đưa ra sửa đổi chắc vẫn còn lâu mới được Bộ y tế trình Quốc Hội.
Riêng lĩnh vực ghép tạng nhi, BS Thu đóng góp về mặt chuyên môn thì trẻ em không thể nhận tạng người lớn vì khó mà tương thích khi ghép chon hi sẽ xảy ra nhiều vấn đề thải ghép. Chỉ có cách tốt nhất là bệnh nhi cho nhi. Song, hiện luật không quy định và chưa đưa vào điều khoản hiến tạng cho người dưới 18 tuổi. Vấn đề này, chuyên gia Thu cũng nhấn mạnh, còn nhiều vấn đề cân nhắc việc hiến tạng ở trẻ dưới 18 tuổi.
Bởi, chỉ nên hiến tạng ở nhi khi bệnh nhi rơi vào trường hợp chết não. Nếu chúng ta hiến tạng sống ở nhi có thể xảy ra tình trạng lạm dụng hiến tạng nhi, hậu quả sẽ ảnh hưởng đến đời sống người trẻ. Vì vậy, sắp tới còn cần phải hỏi thêm chuyên gia thần kinh ở nhi về quy trình đánh giá chết não ở nhi thế nào mới có thể đưa vào dự thảo trình cơ quan chức năng thông qua. Song, cá nhân bác sĩ Thu, người gắn bó với ghép tạng Việt Nam lâu cũng rất nóng lòng để có một dự thảo hoàn chỉnh thông qua tạo một hành lang pháp lý cho bác sĩ thực hiện nhiều ca ghép tạng nhi cứu sống những bệnh nhi đang suy tạng.
Phan Nhơn
Khoảnh khắc người bố áp má từ biệt con trai hiến tạng cứu 6 người
- Khi nỗi đau mất con chưa nguôi, gia đình ông Thụ lại đối mặt với nỗi đau khác dữ dội không kém từ những người cùng làng, xã, người ta bảo ông bán tạng con nhận hơn 1 tỉ đồng.
" alt="Vị giáo sư 30 năm đau đáu với ước nguyện cứu hàng ngàn bệnh nhi hiểm nghèo" />Nữ công nhân livestream trên kênh tiktok của công ty (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Trong chiến lược lao động - việc làm trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2023-2025 và tầm nhìn đến năm 2030, UBND TPHCM nhận định: "Livestream đang tạo ra ngành nghề mới trên thị trường lao động (người diễn, quay phim, chụp hình, make up, kỹ thuật link, logistic...), tạo việc làm cho rất nhiều người".
Theo UBND TPHCM, đây là một xu hướng ngày càng thu hút người làm nhưng mới dừng ở mức trào lưu, bắt chước theo nhau, nhân lực chưa được đào tạo bài bản nên rất thiếu kiến thức về pháp luật (thuế, kinh doanh trên mạng, ứng xử với công chúng...).
Do đó, TPHCM xác định rõ mục tiêu của lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sắp tới là xây dựng những khóa học ngắn hạn nhằm đào tạo lao động ngành này. Điểm đặc biệt quan trọng là phải cập nhật chính sách, quy định pháp luật về lao động và kinh doanh.
Theo UBND TPHCM, giáo dục nghề nghiệp cần ý thức được việc chuyển đổi kỹ năng nghề cho người lao động thích ứng bối cảnh mới, khi xã hội đang phát triển theo nền kinh tế số.
Thương mại nền tảng xã hội
Chiến lược lao động - việc làm của TPHCM nhấn mạnh: "Khi đặt mục tiêu tạo việc làm cho người lao động trong bối cảnh phát triển của nền kinh tế số thì "thương mại nền tảng xã hội" là giải pháp phù hợp cho lao động thất nghiệp hoặc lao động muốn chuyển đổi nghề nghiệp".
Do đó, thành phố định hướng trong thời gian tới sẽ phát triển các chương trình đào tạo kỹ năng nghề thích ứng xu hướng "thương mại nền tảng xã hội", áp dụng cho những người lao động có tinh thần tự thân và sẵn sàng học hỏi theo xu thế công nghệ mới để có nghề, có thu nhập.
Theo UBND TPHCM, thị trường thương mại điện tử đang ngày càng mở rộng với nhiều mô hình và có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.
Không chỉ riêng thương mại điện tử, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là xu thế phát triển kinh tế tương lai, không thể thay đổi nên đòi hỏi doanh nghiệp và người lao động phải chuyển đổi để thích ứng.
Dự báo trong tương lai, nhiều ngành nghề mới sẽ xuất hiện, các chương trình đào tạo có tính liên ngành, dẫn đến mô hình đào tạo có sự chuyển đổi.
Ngoài ra, mức độ đánh giá, các tiêu chí đòi hỏi ở người lao động cũng thay đổi theo. Năng lực thực hành nghề sẽ là căn cứ quan trọng để đánh giá trình độ lao động, thể hiện ở kiến thức hiểu được và kỹ năng làm được của sinh viên - học sinh.
" alt="Livestream tạo ra nghề nghiệp mới, thích hợp cho lao động thất nghiệp" />
- ·Giảm giá trăm triệu vẫn ế, đại lý ô tô dài cổ ngóng khách mua
- ·Hồ sơ công ty bán sầu riêng trong phiên livestream của TikToker Hằng Du Mục
- ·Đà Nẵng sẽ đấu giá khu đất hơn 13ha, xây dự án 3.500 tỷ đồng
- ·HLV trưởng Inter Miami bất ngờ từ chức, lộ diện thầy mới của Messi
- ·Khách hàng ngày càng chuộng căn hộ sắp bàn giao
- ·HLV trưởng Inter Miami bất ngờ từ chức, lộ diện thầy mới của Messi
- ·Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp "rơi rụng"
- ·Máy bay không người lái bí ẩn xuất hiện gần các căn cứ Mỹ tại Anh
- ·Nhiều xe hot được nâng mức giảm giá trong tháng 12
- ·Doanh nghiệp của "chiến thần" Võ Hà Linh tăng vốn khủng