您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Kaspersky tăng tiền thưởng lên 100.000 USD cho ai phát hiện lỗ hổng phần mềm của hãng
NEWS2025-01-16 04:46:17【Thời sự】7人已围观
简介Trong khuôn khổ sáng kiến minh bạch toàn cầu của mình,ăngtiềnthưởnglênUSDchoaipháthiệnlỗhổngphầnmềmcxem bóng đá việt nam hôm nayxem bóng đá việt nam hôm nay、、
Trong khuôn khổ sáng kiến minh bạch toàn cầu của mình,ăngtiềnthưởnglênUSDchoaipháthiệnlỗhổngphầnmềmcủahãxem bóng đá việt nam hôm nay Kaspersky Lab đang mở rộng chương trình Bug Bounty bao gồm tăng phần thưởng lên 100.000 USD cho việc tìm ra và công bố các lỗ hổng nghiêm trọng trong một số sản phẩm hàng đầu của hãng.
Cơ hội để có được giải thưởng này dành cho tất cả các thành viên của nền tảng HackerOne, đối tác của Kaspersky Lab cho sáng kiến Bug Bounty. Đây là khoản tăng gấp 20 lần đối với các phần thưởng hiện có.
Phần thưởng cao nhất dành cho ai phát hiện các lỗi cho phép thực thi mã từ xa thông qua kênh cập nhật cơ sở dữ liệu sản phẩm, với sự xuất hiện của mã độc xâm nhập âm thầm từ người dùng trong quá trình đặc quyền cao của sản phẩm và có thể tồn tại khi khởi động lại hệ thống.
Các lỗ hổng giúp thực thi mã khác từ xa sẽ được trao tặng các khoản tiền từ 5.000 đến 20.000 USD (tùy thuộc vào mức độ phức tạp của một lỗ hổng nhất định). Các lỗi giúp leo thang đặc quyền, hoặc dẫn đến việc tiết lộ dữ liệu nhạy cảm cũng sẽ được nhận khoản thưởng bounty.
很赞哦!(279)
相关文章
- Có thể thay bảo mật vân tay, mã pin bằng camera smartphone?
- Cô giáo ‘một lần đò’ yêu cầu bạn trai có nhà riêng vì không thích làm dâu
- Phần mềm thực đơn dinh dưỡng
- Con đường chết chóc nhất nước Anh
- Tên mã hợp đồng tương lai Bitcoin và một vài mẹo nhỏ để kiếm lời từ dạng hợp đồng này
- Cặp vợ chồng Trung Quốc lấy lại con gái sau khi bán vì hối hận
- Ẩm thực Trung Hoa phong cách mới lạ ở Black Vinegar
- 8 dấu hiệu cho thấy con bạn có thể đang gặp rắc rối
- Thế giới tìm kiếm gì nhiều nhất trên Google năm 2017?
- Vượt 400km đến thăm chồng, vợ sững sờ phát hiện chồng ngoại tình bấy lâu nay
热门文章
站长推荐
2 . Hot Girl Bella ăn quịt
3 . Sơn Tùng MTP
4 . PewPew
5 . 50 sắc thái phiên bản thật
">
Pitu: App
- Vợ chồng tôi lấy nhau được 8 năm và mới ly hôn gần 5 tháng. Chúng tôi có hai con gái chung. Sau khi chia tay, tôi cùng con gái út chuyển ra ở căn chung cư mới mua còn chồng và con gái lớn sống ở nhà ông bà nội.
Nguyên nhân dẫn đến hôn nhân của chúng tôi đổ vỡ đến từ nhiều phía. Chồng tôi vốn lười biếng, vô tâm, phụ thuộc vào cha mẹ, không có chính kiến. Mẹ chồng cổ hủ, khắt khe, luôn tìm cách gây sự khi tôi không chịu sinh tiếp để có cháu trai nối dõi.
Cuộc sống quá ngột ngạt, tôi đã tự tích lũy tiền, vay mượn thêm để mua nhà riêng với mong muốn sẽ níu kéo được hôn nhân. Nhưng chồng mặc tôi xoay xở còn tuyên bố, thà bỏ vợ chứ không bao giờ bỏ cha mẹ.
Dù đã gần 40 tuổi nhưng chồng tôi chẳng khác gì một đứa trẻ to xác ở trong nhà, mọi nhu cầu đều do mẹ và vợ phục vụ. Anh đi làm về chỉ ôm máy ngồi chơi game, không đụng tay vào bất cứ việc gì hay quan tâm đến con cái.
Áo quần thay ra vứt ngổn ngang trong phòng nếu tôi không dọn thì mẹ chồng tôi làm rồi quay sang càu nhàu tôi không biết chăm chồng. Mỗi bữa ăn, mẹ chồng chỉ để ý anh thích ăn gì chứ không quan tâm đến người khác ra sao.
Có tuần mẹ chồng nấu món nhộng xào liên tục khiến mẹ con tôi không nuốt nổi cơm vì rất sợ món này. Về sau, tôi xin ra ăn riêng thì ba mẹ con ăn cùng nhau còn chồng vẫn ăn chung với ông bà.
Nếu chồng tôi nhức đầu sổ mũi thì cả nhà sẽ loạn lên vì anh kêu ca đòi hỏi còn tôi dù có ốm liệt giường cũng chẳng được nửa lời hỏi thăm. Chính vì thế, khi anh không đồng ý dọn ra ở riêng, tôi lập tức đề nghị ly hôn.
Giữa chúng tôi không có tài sản chung, chỉ có hai đứa con nên chia đôi, thủ tục hoàn tất nhanh chóng. Tôi cứ nghĩ mình sẽ mạnh mẽ, ly hôn chẳng ảnh hưởng gì vì từ trước tới giờ, tôi vẫn quen làm mọi việc một mình.
Nhưng chuyển ra ở riêng, tôi mới thấy trống trải vô cùng khi chỉ có hai mẹ con. Trước đây, dù chồng lười biếng vô tâm nhưng cả nhà vẫn ngủ chung giường rất ấm áp. Khi cơn gió lạnh ùa về, ôm con trên chiếc giường rộng tôi mới thấy cô đơn.
Có lẽ tôi thèm vòng tay của chồng ôm chặt mình khi ngủ. Cảm xúc cứ thế, tôi thấy mình vẫn lụy tình, nhớ nhung chồng cũ, nhất là những phút giây ân ái mặn nồng.
Tôi không có cảm giác thù hận, mỗi khi anh nhắn tin hỏi thăm, tôi đều trả lời, thỉnh thoảng vẫn khóc vì nhớ anh mỗi khi đêm về. Tôi cảm nhận anh cũng nhớ vợ con, thường ghé qua đón hai mẹ con để cả nhà đi ăn sáng.
Trong lần gặp gần đây, chồng cũ đưa ra đề nghị khá bất ngờ với tôi. Anh bảo: "Chúng ta không còn duyên làm vợ chồng nhưng anh chẳng thế nào quên đời sống chăn gối viên mãn trước đây, hay em làm tình nhân của anh, mình sẽ làm chuyện ấy tùy theo nhu cầu của cả hai".
Hôm đó, tôi khá ngỡ ngàng, cảm thấy có chút gì đó bị xúc phạm nên bỏ về trước. Nhưng giờ nghĩ lại, tôi thấy anh nói không sai, chính bản thân tôi cũng đang có nhu cầu.
Tuy nhiên, nếu đồng ý với đề nghị của chồng cũ, tôi thấy rất phân vân, làm vậy khác gì tôi tự biến mình thành "rau sạch" miễn phí của anh. Còn chuyện hàn gắn hôn nhân thì tôi không nghĩ tới vì biết mình không thể chịu đựng tính lười biếng, vô tâm của chồng thêm một lần nữa.
Bi kịch ngoại tình với chồng cũ
Tôi không nghĩ có ngày rơi vào tình cảnh này.
">Tôi băn khoăn trước đề nghị làm tình nhân của chồng cũ
- Tình yêu ở Hội An
Cuối 2017, chị Lê Thị Thu Trang (SN 1994) tạm biệt Sài Gòn để vào TP. Hội An, Quảng Nam làm quản lý tour du lịch khi công ty chị mở chi nhánh tại đây. Quyết định này khiến mẹ Thu Trang phải khóc. Nhưng bà không biết rằng, ở mảnh đất mới, con gái đã gặp được “một nửa” của mình.
Cũng thời gian đó, anh Nông Bảo Linh (SN 1993) từ Lạng Sơn vào TP. Hội An để theo đuổi đam mê với công việc chế tác đồ tre. Trước đó, Linh từng có cơ hội vào Hội An và biết đến công việc này.
Khi về Lạng Sơn, Bảo Linh có làm thử vài công việc nhưng những công việc mới này không níu nổi chân anh. Niềm đam mê với các sản phẩm từ tre đã thôi thúc anh từ miền Bắc vào miền Trung mặc cho gia đình can ngăn.
Cặp nhẫn tre do Bảo Linh làm tặng Thu Trang. Anh Bảo Linh trao nhẫn tre cho Thu Trang. Tại TP. Hội An, Bảo Linh và Thu Trang gặp và làm quen nhưng chỉ coi nhau như những người bạn. Một lần, cả hai tham gia một lớp học về thiền. Cả lớp được sắp xếp ngồi theo hình tròn và chia sẻ nhiều hơn về bản thân, Bảo Linh và Thu Trang mới để ý đến nhau nhiều hơn.
Anh chàng tìm cách tán đổ cô gái Sài Gòn. “Ban đầu, mình không nghĩ là sẽ yêu anh ấy vì anh Linh không giống với mẫu hình mình tìm kiếm”, Thu Trang thừa nhận.
Anh chàng Bảo Linh đặt các tài khoản Facebook, Instagram của Thu Trang ở chế độ ưu tiên vì vậy cô nàng đăng gì, anh đều vào “thả tim” ngay. Khi Thu Trang sắp đi chơi đâu, anh chàng cũng đòi đi theo chở, quan tâm từ những việc nhỏ nhất.
Đám cưới không bia rượu, tiệc mặn hay tiền mừng. Cảm nhận chàng trai là người đáng tin, thật lòng nên cô gái Sài Gòn cảm động. Một lần, họ đi Huế chơi, Thu Trang đang ngồi soạn đồ để về, Bảo Linh vội lại gần bảo: “Đưa tay đây”.
“Anh muốn nắm tay mình nhưng lại nói như ra lệnh. Trước giờ, mình mới nghe người ta nói: “Giơ tay lên” chứ chả ai muốn nắm tay lại bảo người yêu như quát: “Đưa tay đây”.
Thực ra, tính anh không mạnh bạo, cộc cằn chỉ là lúc đó run quá. Sau này, trong đám cưới, mình kể lại chuyện trên, mọi người đều cười nghiêng ngả”, chị Thu Trang nhớ lại.
Chàng thợ tre đã tặng cô gái mình thích những sản phẩm do chính tay anh làm như bút tre, lược tre, bông tai… Anh cũng cầu hôn chị bằng một chiếc nhẫn tre hết sức độc đáo.
Sau 1 năm hẹn hò, cặp đôi quyết định chọn TP. Hội An làm địa điểm cưới của mình.
'Đám cưới hand made'
“Chúng tôi gọi đây là tiệc biết ơn. Cả 2 đứa đều chân ướt chân ráo từ nơi khác về Hội An lập nghiệp, đều được giúp đỡ rất nhiều từ những ngày đầu nên mời những người thân đến để chung vui. Họ cũng như là nhân chứng cho chuyện tình của chúng tôi”, Thu Trang nói.
Đây là đám cưới do cả 2 tự tổ chức nên họ được quyền quyết định mọi thứ từ trang trí đến mời khách, sắp xếp tiệc.
Cặp đôi chỉ có 1 ngày 9/11 để chuẩn bị cho đám cưới diễn ra vào chiều 10/11. Những ngày này, mưa bão, gió to nhưng may mắn cả hai vẫn chuẩn bị kịp. Tiệc cưới diễn ra rất vui vẻ.
Màn "kể tội" chú rể của cô dâu khiến khách mời cười nghiêng ngả. Cặp đôi dự kiến tổ chức ngoài trời, nhưng do mưa gió nên phải chuyển vào xưởng tre - nơi chú rể làm việc. Họ được các đồng nghiệp của chú rể - là những người thợ chế tác đồ tre, giúp đỡ trang trí. Các vật dụng từ tre có sẵn ở shop được mang ra dựng tại hôn trường.
Ban đầu, cặp đôi định làm khung tre, phủ hoa nhưng do mưa bão chợ không còn hoa, hoa dại cũng không có, cả nhóm đành cắt lá dừa để trang trí phông nền chụp hình.
Không muốn dùng nhiều đồ nhựa, cả hai định dùng lá chuối làm đĩa nhưng bão quật làm lá chuối rách hết, họ đành dùng đến đĩa giấy. Anh Linh cũng vót tre làm các xiên đồ ăn.
Không bia rượu, đồ mặn… tiệc cưới chỉ có bánh ngọt và hoa quả. Mẹ chồng của chị Thu Trang ở Lạng Sơn cũng gửi đặc sản là xôi và bánh dậm để cặp đôi đãi khách.
Cô dâu đã chuẩn bị váy cưới để đi cạnh chú rể mặc vest nhưng do thời tiết lạnh, chị Thu Trang đành mượn áo dài trắng của một chị bạn. Không ngờ, trang phục này lại rất hợp với không gian cưới, khiến nhiều người nhận xét như một đám cưới mang phong cách thập niên 80.
Dù đã chuẩn bị nhẫn vàng nhưng tại tiệc cưới này, chú rể vẫn lấy ra đôi nhẫn bằng tre do anh tự làm để đeo lên tay cô dâu.
Không nhận tiền mừng cưới, quà của họ là những món đồ hand made. Khách mời của cặp đôi khoảng 30 người là những người bạn thân thiết của cả hai. Các khách mời được xếp ngồi hình tròn, cô dâu và chú rể ở giữa. Sau khi dùng tiệc buffet đồ ngọt, cặp đôi bắt đầu kể chuyện tình yêu. Họ cũng lần lượt gửi lời cảm ơn đến từng người đã giúp đỡ cả hai suốt 3 năm qua tại Hội An.
Khi tự thiết kế thiệp mời gửi cho bạn bè, cặp đôi cũng nhắn nhủ là họ không nhận tiền mừng.
“Sự hiện diện của mọi người đã là món quà cho chúng mình. Mọi người tặng 2 vợ chồng những món quà hand made như: cặp vỏ gối tự may, thêu; bức tranh do những người bạn là họa sĩ vẽ…”, chị Trang kể.
Đám cưới được nhiều người đánh giá là ấm cúng, độc đáo. Những người bạn của cặp đôi - hầu hết đều lập gia đình, đã nói, họ muốn cưới lại lần nữa để có một đám cưới nơi mà cả khách mời lẫn cô dâu, chú rể đều “cười không ngớt”.
“Do khách của bố mẹ đều đông nên 2 gia đình vẫn tổ chức đám cưới tại Sài Gòn (13/12) và Lạng Sơn (26/12) tới đây. Nhưng ở Hội An mới là đám cưới chúng mình mong chờ nhất. Thay vì tổ chức theo truyền thống, chúng mình muốn có một ngày vui theo ý của cả hai”, chị Thu Trang nói.
Xem thêm một số hình ảnh trong tiệc cưới của cặp đôi 9X:
Tiệc buffet hoa quả và bánh. Bức hình vẽ cô dâu chú rể được lồng vào khung tre. Những món đồ bằng tre được trưng dụng để trang trí cho tiệc cưới. Đám cưới diễn ra trong tiếng cười không ngớt. Khách mời viết lời chúc cho cô dâu, chú rể. Cặp đôi nắm tay nhau vào hôn trường. Khách mời là những người bạn thân thiết đã giúp họ từ ngày đầu đến Hội An lập nghiệp. Chuyện tình chàng Việt kiều Mỹ và cô hàng xóm phải nhờ bà ngoại ‘làm mai’
Mến cô hàng xóm dễ thương nhưng anh Quốc Việt chưa một lần dám bắt chuyện. Chỉ đến khi sang Mỹ, nhờ bà ngoại mai mối, anh mới dám bày tỏ tình cảm của mình.
">Đám cưới không bia rượu, tiền mừng của nữ quản lý và chàng thợ tre
Độc đáo nghề làm chuồn tre Thạch Xá Giữ ký ức tuổi thơ
Nghề làm chuồn chuồn tre đến với những người dân Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội) như một cái duyên.
Ông Đỗ Văn Liên, một trong những người đầu tiên làm chuồn chuồn tre và còn duy trì đến hôm nay cho biết: “Rất tình cờ, khi tôi còn ở gần chùa Tây Phương, 1 khách du lịch về đây đã mang theo một con chuồn chuồn làm bằng tre, tôi thấy nó rất độc đáo và có sẵn nghề làm mây tre đan trong tay, gia đình tôi bắt đầu tìm tòi cách để làm ra những con chuồn chuồn tre như hiện nay”.
Điểm đặc biệt của chuồn chuồn tre đó chính là làm bằng tre. Chúng có thể đứng thăng bằng trên những chiếc mỏ nhọn theo nguyên lý cân bằng trọng lực.
Để tạo ra được những chú chuồn chuồn sinh động, người thợ trong làng phải chọn được tre bánh tẻ – loại tre không được quá già hay quá non, ở các vùng núi như Hòa Bình, Hà Giang, Thanh Hóa, nơi ấy tre mới cứng cáp, đốt dài.
Để làm xong phần thô của 1 con chuồn chuồn tre, người thợ phải làm gần 10 công đoạn. Việc đầu tiên là cạo bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài, sau đó đem phơi khô, để nước trong thân tre bốc hơi hết.
Ông Đỗ Văn Liên (Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Nội) làm nghề chuồn chuồn tre đã gần 20 năm.
Tiếp theo, tiến hành các công đoạn tỉ mỉ, công phu và chính xác: Cắt chia thành từng thanh tre nhỏ, có chiều rộng khoảng 1cm để làm bộ phận cánh, thân; Uốn cong phần mỏ bằng thanh sắt nung đỏ; Lắp ghép cánh vào thân và cuối cùng là sơn màu, vẽ họa tiết.
Gắn cánh lên thân chuồn chuồn là công đoạn quan trọng nhất, bởi nó quyết định chuồn chuồn có giữ được thăng bằng hay không.
Người thợ phải tháo ra lắp vào nhiều lần và kiểm tra lại bằng cách đặt chuồn chuồn lên đầu ngón tay mình đến khi chúng giữ được thăng bằng. Công đoạn này phải khéo léo, tỉ mỉ và chú tâm.
Chuồn chuồn được phơi trên những chiếc giá “tự chế” cho khô sơn.
Sau khi hoàn thành sản phẩm ở dạng thô, những người thợ sẽ tạo “phần hồn” cho chuồn chuồn bằng việc quét sơn, trang trí họa tiết có chủ đề về đời sống thôn quê dân dã hoặc theo yêu cầu của khách đặt hàng.
Ở công đoạn phủ sơn và trang trí, ông Liên thường thuê những bạn trẻ trong làng thực hiện. Những chú chuồn chuồn tre được khoác lên mình những màu sơn rực rỡ, trở thành món quà lưu niệm cho khách thập phương, trẻ nhỏ.
Xuất khẩu cả chuồn chuồn tre sang Mỹ, Italia...
Bén duyên với nghề đã gần 20 năm, ông Liên vẫn nhớ như in những ngày đầu tiên tự mày mò làm ra sản phẩm.
Có giai đoạn gia đình ông muốn bỏ nghề, bởi hàng làm ra không ai mua: “Nhưng vì cái nghề đã ngấm vào máu rồi nên tôi vẫn quyết tâm làm và tìm đường đi cho sản phẩm lưu niệm này”, ông Liên nói.
Hiện nay, ông đã tìm được đầu ra cho sản phẩm, thậm chí làm không xuể vì số lượng đặt hàng lớn, ông Liên chia sẻ: “Hiện tại tôi có 1 đơn hàng 8000 sản phẩm và 1 đơn hàng 2000 sản phẩm. Chuồn chuồn gia đình tôi làm đã xuất sang Trung Quốc, Italia và sắp tới đây là Mỹ”.
Chuồn chuồn khi đã hoàn thiện phần thô.
Có duyên với nghề nên lượng khách tìm đến nhà ông mua chuồn chuồn ngày càng nhiều. Ban đầu chỉ có những khách lẻ mua một vài con để làm đồ chơi cho con trẻ, lâu dần, tiếng lành đồn xa, khách quốc tế và nhiều người đến mua với số lượng lớn để bán ở các cửa hàng lưu niệm hoặc làm quà tặng.
Ông Liên còn tiết lộ: “Đơn hàng xuất sang Mỹ sắp tới là chuồn chuồn tre trang trí họa tiết lá cờ của nước Mỹ rất cầu kỳ. Do đặc thù sản phẩm phải làm thủ công, nên tốn nhiều thời gian, có giai đoạn tôi phải làm xuyên đêm để kịp giao hàng cho khách”.
Không chỉ làm chuồn chuồn, ông Liên còn sáng tạo làm các con vật khác như con chim, bướm, công, rùa…
Chuồn chuồn tre được hoàn thiện qua đôi bàn tay của nhiều thế hệ ở làng nghề “sản sinh” ra món đồ chơi gần gũi này. Ngày nay, từ người già đến trẻ nhỏ vẫn miệt mài, không ngừng sáng tạo để làm ra những cánh chuồn chuồn sinh động.
Nếu những người lớn tuổi có kinh nghiệm chọn tre và tạo hình thô, thì những “búp măng non” lại nhạy bén trong khâu trang trí, tô vẽ.
Chuồn chuồn tre được đóng thành các gói 10 con, chung họa tiết nhưng khác màu sắc hoặc ngược lại. Khách hàng đến mua có thể lựa chọn những màu sắc và họa tiết mà mình thích, giá bán dao động 5.000 - 20.000 đồng/con, tùy theo kích cỡ.
Nhờ nghề làm chuồn tre mà mỗi hộ dân ở Thạch Xá mỗi tháng có thu nhập từ 10-20 triệu đồng.
Từ những cây tre xanh biểu tượng cho cốt cách thanh cao, bất khuất của con người Việt Nam, qua đôi bàn tay khéo léo và óc sáng tạo của những người thợ thủ công ở Thạch Xá, đã cho ra đời những chú chuồn chuồn tre độc đáo có thể đậu được ở bất kỳ nơi đâu nhờ nguyên lý cân bằng trọng lực.
Và cứ thế, những chú chuồn chuồn tre đã vươn mình ra khỏi lũy tre làng, bay cao, bay xa khắp các tỉnh thành trong và ngoài nước.
Những ngôi đền, chùa nằm dưới bộ rễ cây cổ thụ
Những cây cổ thụ mọc trên nóc và buông rễ ôm trọn công trình đền, chùa cổ kính là hình ảnh độc đáo thu hút du khách khắp nơi.
">Ngôi làng sản sinh ra hàng triệu con chuồn tre 'độc nhất' ở Hà Nội
- ">
Những kiểu ôm tình cảm nhất trong anime mà mà game thủ có gấu nên áp dụng vào ngày Valentine
Mì Janchi Guksu là món ăn phổ biến của người Hàn Quốc. Janchi Guksu là gì?
Janchi Guksu còn được gọi là “mì yến tiệc” hoặc “mì tiệc”. Vì mì tượng trưng cho cuộc sống lâu dài và hạnh phúc trong văn hóa Hàn Quốc nên món này theo truyền thống được ăn cùng với các món ăn đặc biệt khác trong các bữa tiệc lớn như đám cưới. Tên của món ăn cũng xuất phát từ truyền thống đó.
Nếu thèm thứ gì đó ấm áp và nhẹ nhàng thì mì yến tiệc là một lựa chọn tốt.
Nước dùng cho mì
Phần quan trọng nhất của món mì này chính là nước dùng. Tất nhiên, bạn có thể sử dụng bất kỳ loại nước dùng nào, nhưng nước dùng cá cơm là loại điển hình.
Nước dùng cá cơm có thể được nấu từ cá cơm khô và tảo bẹ. Một số loại rau như củ cải, hành tây hoặc nấm hương khô sẽ tạo thêm hương vị đậm đà cho nước dùng.
Nếu thích, bạn có thể dùng nước luộc thịt bò, nước luộc rau hoặc nước luộc gà.
Phần ‘topping’
Thực tế, bạn có thể sử dụng bất kỳ loại thịt cá, rau, số lượng tuỳ ý cho món mì này để khiến nó trở nên lạ mắt hoặc tối giản như bạn mong muốn. Phần ăn kèm phổ biến cho món mì này là các loại rau như bí xanh, cà rốt, kim chi, vài miếng thịt bò mềm mỏng, chả cá và rong biển khô.
Ngoài phim “Nghệ thuật săn quỷ và nấu mì", mì Janchi Guksu từng xuất hiện trong nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng Hàn Quốc và cả ở Việt Nam, chẳng hạn như “Hạ cánh nơi anh”…
Trong phim “Hạ cánh nơi anh”, mẹ của nam chính - một sĩ quan Triều Tiên đã nấu món mì đơn giản nhưng sang trọng cho nữ chính đến từ Hàn Quốc ăn. Phần “topping” chỉ đơn giản với các dải nấm, cà rốt, bí xanh và trang trí một chút trứng.
Bạn cũng có thể ăn mì cùng với nước tương cay tuy không bắt buộc. Nhiều người thích ăn không có nước tương vì thích loại nước dùng trong, mang lại cảm giác sảng khoái của bát mì.
Cách làm mì xào giòn ngon, chuẩn vị tại nhà
Mì xào giòn thơm ngon là món ăn hấp dẫn nhiều người. Cách làm mì xào giòn rất đơn giản. Cùng VietNamNet tìm hiểu cách làm mì xào giòn ngon, chuẩn vị tại nhà mà vẫn ngon như ngoài hàng.">Mì Janchi Guksu
- Ngày 07/11/2020, buổi công bố chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not”, ra mắt ứng dụng “Vietnam Why Not” được tổ chức tại TP.HCM.
Ban tổ chức chương trình cho biết, đây là dự án hưởng ứng lời kêu gọi kích cầu du lịch Việt của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Hơn thế, chương trình ra đời trong bối cảnh cả nước phối hợp kích cầu du lịch nội địa.
Do đó, chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầu, phát triển kinh tế du lịch.
Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam phát biểu tại buổi ra mắt. Có mặt tại buổi ra mắt, ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định, chương trình là một trong những ý tưởng sáng tạo nhằm kích cầu ngành du lịch.
Cụ thể, ông Siêu cho biết, năm 2020 là một năm đầy sóng gió, khó khăn. Tuy nhiên, ông cũng nhận định, trong khó khăn của đại dịch đã lóe lên nhiều ý tưởng sáng tạo.
Trong đó, chương trình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not” và ứng dụng Vietnam Why Not App là một minh chứng cho sự vào cuộc rất sáng tạo của thế hệ trẻ, những doanh nghiệp rất năng động, có nhiều ý tưởng.
“Chúng tôi đánh giá rất cao ý tưởng này và thấy rằng ở đây hội tụ rất nhiều tinh hoa Việt. Đó là vẻ đẹp Việt, công nghệ Việt và ý tưởng Việt. Tất cả đã tạo nên một sức mạnh mới”, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định.
Các đội chơi đều là hoa hậu, á hậu sẽ đối đầu nhau trong chương trình truyền hình thực tế. Theo đó, đây là chương trình truyền hình thực tế ứng dụng nền tảng tiên phong công nghệ với 3 đội chơi là các hoa hậu, á hậu.
Các đội chơi sẽ được áp dụng luật chơi hoàn toàn bằng thiết bị công nghệ cao, chỉ sử dụng điện thoại thông minh (điện thoại hành trình) và QR Code để truy xuất thông tin.
Chương trình bao gồm 10 tập tương ứng với 10 chặng hành trình tại mỗi tỉnh thành tiêu biểu trên cả nước. Nội dung chương trình ghi lại hành trình khám phá Việt Nam nhằm quảng bá du lịch.
Cùng ngày, đơn vị tổ chức cũng ra mắt ứng dụng và website chính thức của Vietnam Why Not. App Vietnam Why Not tạo ra kênh thông tin du lịch thông minh có hình thức tương tác trực tiếp với người sử dụng.
Dự kiến App Vietnam Why Not sẽ ra mắt trên App Store và Google Play từ trung tuần tháng 11/2020 trước thời gian phát sóng chính thức của chương trình.
Những điều thú vị trong văn hóa nước Đức
Người Đức rất thích mặc quần áo tối màu, đặc biệt là màu đen và hiếm khi mặc quần áo màu sáng trên đường phố.
">'Đi Việt Nam Đi': Ý tưởng sáng tạo trong mục tiêu kích cầu ngành du lịch
- Các ý kiến trên được nêu tại sự kiện "Ngày Toán học quốc tế: Playing with Math", hôm 14/3 do Viện Toán học, Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) và Trung tâm quốc tế đào tạo và nghiên cứu Toán học UNESCO, tổ chức.
PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, nhận định nhiều trẻ dù chưa biết gì về Toán đã thấy môn học này rất khó, do cách nhìn nhận của người lớn. Vì thế, các em sợ và không chịu học. Nhiều em thì chỉ cố học vì thành tích, làm hài lòng người lớn.
"Khi dạy các lớp chuyên Toán, tôi phát hiện nhiều em không biết bản thân say mê điều gì trong Toán học, chỉ biết đỗ vào lớp chuyên Toán là điều gì đó mà mọi người rất ngưỡng mộ", bà Thơ nói. Bà là tiến sĩ Toán học, nguyên giảng viên khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Việc học sinh sợ Toán, theo bà Thơ, còn đến từ môi trường giáo dục. Khi đến một số trường tiểu học tại Hà Nội, bà ngạc nhiên vì giáo viên chỉ giảng và giao bài, những gì học sinh được tiếp cận là các bài toán in trong sách hoặc phiếu bài tập.
"Cách dạy và học này không đúng quy trình, khiến trẻ không yêu thích môn Toán", bà nói.
TS Toán học Trần Nam Dũng, Phó hiệu trưởng trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia TP HCM, cũng nhận thấy học sinh yêu thích môn Toán ngày càng ít và càng lớn thì sự yêu thích của các em với môn học này càng giảm.
Ông Dũng chỉ ra một số nguyên nhân như chương trình học càng lên cao càng khó, khắc nghiệt hơn, thời gian được "chơi với Toán" ít đi. Bên cạnh đó, việc dạy Toán ở các bậc học cao vẫn theo lối diễn dịch, tức thầy cô giảng, học sinh học và áp dụng làm bài tập. Thay vì dẫn dắt để học sinh tìm ra công thức nào đó, giáo viên thường cung cấp luôn để các em giải quyết nhanh vấn đề, khiến học sinh thụ động, nhớ theo kiểu cơ học.
"Đây là điều chống chỉ định trong sự phát triển tư duy về Toán học", ông Dũng nói, cho biết ngay cả ở các lớp chuyên Toán, đáng lẽ học sinh phải chủ động nhưng do một vài yếu tố, ví dụ học thêm nhiều, học sinh trở nên thụ động. Cũng có em vì cảm thấy bị áp đặt nên chán Toán.