Trước vòng phỏng vấn

Nghiên cứu thang lương thị trường: Hãy nghiên cứu thang lương thị trường dựa trên vai trò, ngành nghề, khu vực địa lý để có sự chuẩn bị tốt nhất trước khi câu chuyện lương bổng được đề cập trong quá trình đàm phán. Bạn có thể hỏi thăm người quen, tìm kiếm trên internet và ghé qua website của nhà tuyển dụng để biết thêm về các dữ liệu cần thiết này.

Xác định giá trị bản thân: Bạn cần sẵn sàng cung cấp các bằng chứng cho thấy mình xứng đáng với mức lương yêu cầu. Vì thế hãy lập danh sách các kỹ năng bạn thành thạo và kết quả từng gặt hái.

Xác định mức lương tối thiểu có thể chấp nhận: Nếu được hỏi, hãy đưa ra một phạm vi về thu nhập. Tăng con số lên một chút khi chia sẻ khoảng lương mong muốn với nhà tuyển dụng tiềm năng. Đây sẽ là giới hạn thấp nhất trong phạm vi của bạn.

{keywords}
(Nguồn ảnh: Freepik)

Ưu tiên: Ngoài tiền lương, hãy xem xét về tiền thưởng, cổ phần, lộ trình thăng tiến hoặc kế hoạch nghỉ hưu, thời gian nghỉ phép, chế độ chăm sóc sức khoẻ, cơ hội đào tạo, khả năng linh động sắp xếp công việc… Chủ động suy nghĩ trước về những khía cạnh mà bạn có thể nhượng bộ.

Đánh giá vị thế đàm phán của bạn: Nếu bạn có khả năng được săn tìm cao hoặc là nhân tài trong lĩnh vực đang có nhu cầu tuyển dụng cao, bạn sở hữu nhiều lợi thế đàm phán hơn. Nếu ngành nghề bạn tham gia có rất đông ứng viên cạnh tranh, bạn cần tập trung, cẩn thận và nỗ lực hơn. Hãy đào sâu tìm hiểu về mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của nhà tuyển dụng.

Mức lương hiện tại hoặc lịch sử lương: Nếu bạn được yêu cầu phải ghi mức lương mong muốn trong tờ khai ứng tuyển hay hồ sơ xin việc, hãy viết ra các yêu cầu của mình và ghi chú chúng bằng những câu hàm ý như “thương lượng” hoặc “trao đổi trong quá trình phỏng vấn”. Hãy luôn trung thực về lịch sử tiền lương vì nhà tuyển dụng có thể tìm hiểu và kiểm tra về các khai báo này.

Khám phá về người có quyền ra quyết định: Nên chủ động tìm hiểu về quy trình tuyển dụng của công ty, nhận biết rõ ràng về những người thực sự tác động đến kết quả phỏng vấn cũng như phê duyệt mức lương cho bạn.

Trong quá trình đàm phán lương

Hãy phản hồi các câu hỏi liên quan đến lương: Tốt nhất là tránh đề cập về lương trước khi nhà tuyển dụng hoặc người phỏng vấn chủ động nhắc đến nó. Khi nhà tuyển dụng hỏi thẳng rằng bạn mong đợi mức lương bao nhiêu, hãy chuyển hướng câu trả lời bằng cách nói: “Với trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm của tôi thì anh/chị nghĩ đến mức lương như thế nào?”. Nếu họ vẫn tiếp tục muốn câu trả lời cụ thể, cân nhắc việc đưa ra một phạm vi mong muốn trong đó có bao hàm mức tối thiểu bạn có thể chấp nhận.

Suy nghĩ kỹ càng về đề nghị: Khi bạn đã nhận được một mức lương đề nghị, hãy dành thời gian để cân nhắc thấu đáo trước khi đàm phán.

Nghiên cứu trước về gói chi lương của công ty: Đừng ngại theo dõi những thông tin có liên quan hoặc làm sáng tỏ các câu hỏi chi tiết về chủ đề này với một người đại diện tuyển dụng, chuyên viên nhân sự khi có cơ hội.

So sánh nhiều đề nghị (nếu có): Nếu bạn đang cân nhắc một vài đề nghị, hãy đánh giá thật khách quan những điều mà mỗi bên có thể cung cấp cho bạn. Tạo một danh sách chi tiết về các giá trị khác nhau trong gói chi trả như tiền lương, bảo hiểm xã hội… để dễ so sánh.

Lịch sự, chuyên nghiệp khi thương lượng: Hãy nhấn mạnh rằng, theo quan điểm của bạn thì đàm phán lương là cuộc trò chuyện cần thiết và tốt cho cả đôi bên. Nếu quá nóng vội, bạn có thể tự làm hỏng hình ảnh của mình và thậm chí khiến nhà tuyển dụng rút lại lời đề nghị.

{keywords}
 (Nguồn ảnh: Freepik)

Yêu cầu mức lương cao hơn con số thực tế bạn có thể chấp nhận: Điều này giúp bạn có thể dễ dàng tiến gần đến con số mục tiêu ban đầu đã đặt ra khi nhà tuyển dụng phản hồi bằng một mức thấp hơn.

Đàm phán cho các ưu tiên phụ: Nếu nhà tuyển dụng nói rằng mức lương cụ thể mà họ đang đề nghị là không thể thương lượng thêm, hãy linh hoạt suy nghĩ để đạt mục tiêu về gói chi lương hợp lý bằng cách đàm phán thêm về các phúc lợi, ưu đãi hay đặc quyền khác có lợi cho bạn.

Luôn trung thực: Đừng bao giờ cung cấp thông tin sai lệch về lịch sử lương chỉ vì muốn nhận được thêm nhiều tiền từ nhà tuyển dụng tiềm năng. Hầu hết nhà tuyển dụng sẽ có đủ kinh nghiệm và khả năng để xác nhận lại những thông tin bạn cung cấp.

Chấp nhận lời mời làm việc

Linh động: Nếu đề nghị cuối cùng của công ty thấp hơn một chút so với kỳ vọng của bạn, hãy cân nhắc thật kỹ thêm xem liệu đó có phải là bước chuyển tốt trong chiến lược phát triển nghề nghiệp và mang lại nhiều quyền lợi quan trọng cho bạn hay không.

Hợp lý: Bạn cần nhận thức được khi nào mình đã đạt một thoả thuận làm việc công bằng với mức lương tương xứng và nên ngừng đàm phán để không biến bản thân thành một người quá tham lam.

Chính thức: Hãy yêu cầu công ty cung cấp cho bạn thư mời nhận việc chính thức bằng văn bản có ký tên đóng dấu hợp lệ càng sớm càng tốt, ngay khi đôi bên đã chốt lại thoả thuận và đồng ý làm việc cùng nhau.

(Nguồn: CareerBuilder)

" />

18 từ khoá giúp đàm phán lương hiệu quả

Trước vòng phỏng vấn

Nghiên cứu thang lương thị trường: Hãy nghiên cứu thang lương thị trường dựa trên vai trò,ừkhoágiúpđàmphánlươnghiệuquảty gia do la ngành nghề, khu vực địa lý để có sự chuẩn bị tốt nhất trước khi câu chuyện lương bổng được đề cập trong quá trình đàm phán. Bạn có thể hỏi thăm người quen, tìm kiếm trên internet và ghé qua website của nhà tuyển dụng để biết thêm về các dữ liệu cần thiết này.

Xác định giá trị bản thân: Bạn cần sẵn sàng cung cấp các bằng chứng cho thấy mình xứng đáng với mức lương yêu cầu. Vì thế hãy lập danh sách các kỹ năng bạn thành thạo và kết quả từng gặt hái.

Xác định mức lương tối thiểu có thể chấp nhận: Nếu được hỏi, hãy đưa ra một phạm vi về thu nhập. Tăng con số lên một chút khi chia sẻ khoảng lương mong muốn với nhà tuyển dụng tiềm năng. Đây sẽ là giới hạn thấp nhất trong phạm vi của bạn.

{ keywords}
(Nguồn ảnh: Freepik)

Ưu tiên: Ngoài tiền lương, hãy xem xét về tiền thưởng, cổ phần, lộ trình thăng tiến hoặc kế hoạch nghỉ hưu, thời gian nghỉ phép, chế độ chăm sóc sức khoẻ, cơ hội đào tạo, khả năng linh động sắp xếp công việc… Chủ động suy nghĩ trước về những khía cạnh mà bạn có thể nhượng bộ.

Đánh giá vị thế đàm phán của bạn: Nếu bạn có khả năng được săn tìm cao hoặc là nhân tài trong lĩnh vực đang có nhu cầu tuyển dụng cao, bạn sở hữu nhiều lợi thế đàm phán hơn. Nếu ngành nghề bạn tham gia có rất đông ứng viên cạnh tranh, bạn cần tập trung, cẩn thận và nỗ lực hơn. Hãy đào sâu tìm hiểu về mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của nhà tuyển dụng.

Mức lương hiện tại hoặc lịch sử lương: Nếu bạn được yêu cầu phải ghi mức lương mong muốn trong tờ khai ứng tuyển hay hồ sơ xin việc, hãy viết ra các yêu cầu của mình và ghi chú chúng bằng những câu hàm ý như “thương lượng” hoặc “trao đổi trong quá trình phỏng vấn”. Hãy luôn trung thực về lịch sử tiền lương vì nhà tuyển dụng có thể tìm hiểu và kiểm tra về các khai báo này.

Khám phá về người có quyền ra quyết định: Nên chủ động tìm hiểu về quy trình tuyển dụng của công ty, nhận biết rõ ràng về những người thực sự tác động đến kết quả phỏng vấn cũng như phê duyệt mức lương cho bạn.

Trong quá trình đàm phán lương

Hãy phản hồi các câu hỏi liên quan đến lương: Tốt nhất là tránh đề cập về lương trước khi nhà tuyển dụng hoặc người phỏng vấn chủ động nhắc đến nó. Khi nhà tuyển dụng hỏi thẳng rằng bạn mong đợi mức lương bao nhiêu, hãy chuyển hướng câu trả lời bằng cách nói: “Với trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm của tôi thì anh/chị nghĩ đến mức lương như thế nào?”. Nếu họ vẫn tiếp tục muốn câu trả lời cụ thể, cân nhắc việc đưa ra một phạm vi mong muốn trong đó có bao hàm mức tối thiểu bạn có thể chấp nhận.

Suy nghĩ kỹ càng về đề nghị: Khi bạn đã nhận được một mức lương đề nghị, hãy dành thời gian để cân nhắc thấu đáo trước khi đàm phán.

Nghiên cứu trước về gói chi lương của công ty: Đừng ngại theo dõi những thông tin có liên quan hoặc làm sáng tỏ các câu hỏi chi tiết về chủ đề này với một người đại diện tuyển dụng, chuyên viên nhân sự khi có cơ hội.

So sánh nhiều đề nghị (nếu có): Nếu bạn đang cân nhắc một vài đề nghị, hãy đánh giá thật khách quan những điều mà mỗi bên có thể cung cấp cho bạn. Tạo một danh sách chi tiết về các giá trị khác nhau trong gói chi trả như tiền lương, bảo hiểm xã hội… để dễ so sánh.

Lịch sự, chuyên nghiệp khi thương lượng: Hãy nhấn mạnh rằng, theo quan điểm của bạn thì đàm phán lương là cuộc trò chuyện cần thiết và tốt cho cả đôi bên. Nếu quá nóng vội, bạn có thể tự làm hỏng hình ảnh của mình và thậm chí khiến nhà tuyển dụng rút lại lời đề nghị.

{ keywords}
 (Nguồn ảnh: Freepik)

Yêu cầu mức lương cao hơn con số thực tế bạn có thể chấp nhận: Điều này giúp bạn có thể dễ dàng tiến gần đến con số mục tiêu ban đầu đã đặt ra khi nhà tuyển dụng phản hồi bằng một mức thấp hơn.

Đàm phán cho các ưu tiên phụ: Nếu nhà tuyển dụng nói rằng mức lương cụ thể mà họ đang đề nghị là không thể thương lượng thêm, hãy linh hoạt suy nghĩ để đạt mục tiêu về gói chi lương hợp lý bằng cách đàm phán thêm về các phúc lợi, ưu đãi hay đặc quyền khác có lợi cho bạn.

Luôn trung thực: Đừng bao giờ cung cấp thông tin sai lệch về lịch sử lương chỉ vì muốn nhận được thêm nhiều tiền từ nhà tuyển dụng tiềm năng. Hầu hết nhà tuyển dụng sẽ có đủ kinh nghiệm và khả năng để xác nhận lại những thông tin bạn cung cấp.

Chấp nhận lời mời làm việc

Linh động: Nếu đề nghị cuối cùng của công ty thấp hơn một chút so với kỳ vọng của bạn, hãy cân nhắc thật kỹ thêm xem liệu đó có phải là bước chuyển tốt trong chiến lược phát triển nghề nghiệp và mang lại nhiều quyền lợi quan trọng cho bạn hay không.

Hợp lý: Bạn cần nhận thức được khi nào mình đã đạt một thoả thuận làm việc công bằng với mức lương tương xứng và nên ngừng đàm phán để không biến bản thân thành một người quá tham lam.

Chính thức: Hãy yêu cầu công ty cung cấp cho bạn thư mời nhận việc chính thức bằng văn bản có ký tên đóng dấu hợp lệ càng sớm càng tốt, ngay khi đôi bên đã chốt lại thoả thuận và đồng ý làm việc cùng nhau.

(Nguồn: CareerBuilder)