您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Muốn hòa giải khi ly hôn nhưng bị bố mẹ vợ ngăn cản
NEWS2025-04-29 15:24:10【Nhận định】3人已围观
简介 - Do mâu thuẫn nên vợ chồng tôi cãi nhau,ốnhòagiải khilyhônnhưngbịbốmẹvợngăncảlịch bong da hom nay lịch bong da hom naylịch bong da hom nay、、
- Do mâu thuẫn nên vợ chồng tôi cãi nhau,ốnhòagiải khilyhônnhưngbịbốmẹvợngăncảlịch bong da hom nay không kiềm chế được nóng giận, tôi lỡ tát vợ một cái. Cha vợ thấy con bị đánh như vậy nên đã chở vợ tôi về nhà ngoại ở, không nói với tôi một lời, đến bây giờ đã là 1 tháng.
很赞哦!(258)
相关文章
- TP.HCM phát hiện cơ sở thẩm mỹ núp bóng tiệm gội đầu
- Muốn ly hôn vì vợ giàu có nhưng không chịu bán đất giúp đỡ nhà chồng
- Người đàn ông 41 tuổi kiện cha mẹ vì không chu cấp đầy đủ cho mình
- Chang Urban Pulse 2.0: nạp ‘vitamin Hip
- 39 lô biệt thự ở thị trấn được ví như 'Đà Lạt thu nhỏ' bị phát thông báo thu hồi
- Cách làm 'ổ' cho bé sơ sinh ngủ ngon lành
- Học Shark Dzung Nguyễn diện suits trẻ trung, lịch lãm
- Trẻ con trả lời thế nào khi được hỏi yêu bố hay mẹ hơn?
- 克苏鲁音乐
- Liều nhổ chanh dây trồng dâu tây, nhà vườn bất ngờ nườm nượp khách
热门文章
站长推荐
Tesla đã bàn giao 201.250 ô tô trong quý vừa qua, vượt kỷ lục trước đó được ghi nhận trong tháng Một.
Giám đốc điều hành Tesla Elon Musk hoan nghênh kết quả trên, trong khi trước đó đã phàn nàn về tình trạng thiếu chip và các vấn đề về nguồn cung trong những tháng gần đây khi công ty tăng sản lượng.
Tesla và Ford có kết quả kinh doanh tích cực tại Mỹ Trong khi đó, Ford trở thành hãng xe mới đây nhất báo cáo doanh số bán ô tô quý II/2021 tại Mỹ tăng, với mức tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 475.327 chiếc.
Tuy nhiên, Ford cho biết, doanh số bán trong tháng Sáu giảm 27% so với cùng kỳ năm ngoái và cũng giảm mạnh so với tháng Năm và tháng Tư.
Trong tháng Sáu, doanh số bán dòng xe F-150 dẫn đầu thị trường của Ford sụt giảm mạnh khi tình trạng thiếu chip cản trở sản xuất và hạn chế lượng xe được sản xuất ra.
Nhưng lượng ô tô trữ kho giảm đã thúc đẩy giá xe tăng, với giá bán trung bình của ô tô do Ford sản xuất tăng 6.400 USD so với cùng kỳ năm ngoái, lên 47.800 USD/xe.
Ford cũng nhận được đơn đặt hàng trên 100.000 xe với phiên bản F-150 Lightning chạy điện hoàn toàn kể từ khi ra mắt mẫu xe này vào tháng Năm./.
Theo Bnews
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
8 mẫu xe sắp bị khai tử trong năm 2022
Nhiều mẫu xe hot vì lý do nào đó có thể sẽ bị nhà sản xuất khai tử trên thị trường trong năm 2022 tới.
">Tesla và Ford có kết quả kinh doanh tích cực tại Mỹ
Trong năm 2018, gần 5.350 tỷ đồng sẽ được đầu tư để khởi động hợp nhất hệ thống trợ giúp xã hội và giảm nghèo.
Góp phần nâng cao nhận thức cho người nghèo
Dự án Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam bắt đầu được triển khai từ năm 2014 tại 4 tỉnh thí điểm là Hà Giang, Quảng Nam, Lâm Đồng và Trà Vinh. Nhờ có dự án, việc chi trả các trợ cấp cho các đối tượng xã hội, hộ nghèo, cận nghèo... sẽ được hiện đại hoá, quản lý bằng một hệ thống công nghệ thông tin từ cấp huyện, tỉnh đến Trung ương. Riêng trong năm 2018, gần 5.350 tỷ đồng được đầu tư.
Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu vào năm 2020, ngoài xây dựng hệ thống thông tin quản lý và triển khai nhiều chương trình trợ giúp xã hội khác nhau, dự án còn thiết kế chiến lược truyền thông hiệu quả cho người dân, giúp đồng bào dân tộc thiểu số dần dần thay đổi nhận thức, hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm của mình đối với gia đình và cộng đồng
Dự án đã hợp nhất các chính sách trợ giúp xã hội hiện hành do nhiều cơ quan phụ trách và chính sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng tăng thêm của dự án gồm phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, trẻ em dưới 3 tuổi thuộc hộ nghèo, trẻ em 3 đến dưới 16 tuổi thuộc hộ nghèo không đi học thành gói trợ cấp hộ gia đình do một cơ quan quản lý duy nhất và được chi trả trực tiếp tới người dân thông qua đơn vị chi trả độc lập, giúp giảm áp lực về vấn đề nhân sự và công tác chi trả giảm thiểu rủi ro.
Tại địa điểm chi trả, cán bộ chi trả có trách nhiệm hướng dẫn, giải thích về khoản trợ cấp mà đối tượng đang được hưởng, tránh trường hợp đối tượng không hiểu rõ về khoản trợ cấp của mình, tránh tình trạng sử dụng tiền không đúng mục đích gây lãng phí.
Đối với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số không biết tiếng Kinh, các sản phẩm truyền thông như loa đài phát thanh lưu động, phóng sự truyền hình... phát sóng rộng rãi trên đài truyền hỉnh các tỉnh dự án, được dịch ra tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư và địa bàn, giúp người dân dễ dàng hình dung về các chính sách cũng như mục tiêu dự án.
Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam
Sau 3 năm triển khai thí điểm dự án, có khoảng hơn 320.000 hộ gia đình tại 04 tỉnh thí điểm dự án trong diện hưởng lợi, khoảng hơn 18.000 đối tượng bổ sung thuộc hộ nghèo gồm: phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 03 tuổi, trẻ em từ 3 đến dưới 16 tuổi không đi học đang nhận hỗ trợ từ dự án. Mạng lưới hơn 6000 cộng tác viên thôn/bản làm nhiệm vụ truyền thông và hỗ trợ người dân, cùng với đường dây tư vấn miễn phí 1800.1567 tư vấn và giải đáp thắc mắc cho người dân 24/24h.
Hệ thống thông tin quản lý trợ giúp xã hội MIS Posasoft cũng đã được xây dựng và hoàn thiện. Dữ liệu về hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ bảo trợ xã hội năm 2015 của cả nước đã hoàn thành và đưa vào phần mềm quản lý MIS Posasoft, hiện các tỉnh đang gấp rút rà soát và cập nhật dữ liệu 2016 và 2017 để cập nhật vào hệ thống.
Ngoài phần mềm quản lý, dự án cũng sẽ trang bị hạ tầng phần cứng để hệ thống vận hành đồng bộ từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh và cấp huyện.
Hoạt động đào tạo trang bị kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ ngành Lao động thương binh xã hội (LĐTBXH) để duy trì, vận hành hệ thống MIS Posasoft về trợ giúp xã hội cũng được đẩy mạnh. Dự án tổ chức 2 đợt đào tạo cho đội ngũ cán bộ LĐTBXH 63 tỉnh/thành trên cả nước: hoạt động đào tạo mới đã diễn ra vào cuối năm 2017 và đào tạo nâng cao sẽ diễn ra vào quý IV năm 2018.
Dự kiến hệ thống thông tin quản lý trợ giúp xã hội MIS Posasoft sẽ vận hành chính thức trên phạm vi toàn quốc trong năm 2018.
Dự án Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam có tổng vốn đầu tư là 62,5 triệu USD, triển khai trong giai đoạn 2014 đến hết 31/12/2019 tại 4 tỉnh thí điểm là Hà Giang, Quảng Nam, Lâm Đồng và Trà Vinh. Dự án do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thực hiện với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF). T.L - Phương Cúc - Thanh Hà (tổng hợp)
">5.350 tỷ đồng hợp nhất chi trả trợ giúp xã hội và giảm nghèo
Trên sân cỏ, ba chàng hậu vệ của U23 Việt Nam Đình Trọng, Duy Mạnh, Tiến Dũng là những đồng đội máu lửa, chiến đấu vô cùng quả cảm. Ngoài đời họ có tình bạn thân thiết đáng ngưỡng mộ.Cô bé được HLV Park Hang Seo dạy câu cá là ai?">
U23 Việt Nam: Tình cảm thân thiết đặc biệt của bộ ba hậu vệ U23 Việt Nam
Năm 2016, Trang Hạ sẵn sàng gác giải chạy bộ vì công việc. Nhưng đến năm nay, cây viết nữ, người mẹ 3 con quyết theo đuổi Manulife DNIM 2018 với thành tích cao hơn cả lần cô chạy Boston Marathon lần thứ 122 vừa qua tại Mỹ.
“Năm 2017, ngay trước giải chạy Manulife DNIM, tôi từng đưa ra quyết định sẽ chấm dứt chạy bộ khi chinh phục được cự ly 42.195km đầu tiên! Full Marathon (FM) là một cự ly đặc biệt đối với tất cả những người chạy bộ. Việc trở thành một marathoner và nhận medal cự ly FM đầu đời cũng quan trọng như khi bạn được nhận bằng tốt nghiệp Đại học. Vào thời điểm đó, tôi mới chỉ chạy vài giải phía Bắc với cự ly ngắn và chưa hình dung mình sẽ chinh chiến tại Đà Nẵng ra sao!
Tôi quyết định chạy FM tại Đà Nẵng 2017 chỉ sau một buổi nói chuyện tình cờ với các bạn bè đang làm việc tại Manulife, và được bạn hứa tặng bib để thi đấu tại Đà Nẵng tháng 8. Năm 2016, tôi đã lỡ hẹn với DNIM vì bận giảng dạy. Tôi sẵn sàng gác giải chạy bộ vì công việc.
Trang Hạ trong buổi tập Interval (biến tốc) tại Hồ Tây, theo Plan luyện tập hướng tới DNIM 2018 Cuộc nói chuyện tại trụ sở Manulife năm 2017 đã thay đổi hoàn toàn cách nhìn nhận của tôi về kế hoạch đời sống: Nếu tôi tìm ra lý do để bỏ cuộc 2016, tôi sẽ tiếp tục dễ dàng bỏ cuộc nhiều năm sau với những lý do nhỏ bé nhất!
Nếu kế hoạch đời sống của tôi có chinh phục FM, hoặc là bây giờ, hoặc là không năm nào! Nếu tôi biết rõ thể thao là một phần quan trọng trong lối sống lành mạnh, thì việc bận rộn kiếm tiền và các bữa ăn ít đạm nhiều rau xanh, hay những buổi talkshow về lối sống tích cực hoàn toàn không bù đắp được một cuộc sống lệch trọng tâm: chỉ ăn chứ không thể thao, chỉ nghe nói chứ không lựa chọn hành động!
Việc thi đấu cự ly FM tại DNIM 2017 vượt quá sức tôi khi đó, kết quả tôi đã về bét và sau sáu tiếng rưỡi chịu nắng nóng Đà Nẵng, tôi đã bị bỏng toàn bộ vai và tay trong suốt hai tuần sau! Việc thiếu kinh nghiệm thi đấu cũng như thiếu chiến lược cũng tạo ra khó khăn nhất định! Nhưng có hai lý do tuyệt vời để tôi có được tấm medal DNIM đầu đời:
Ban tổ chức Manulife DNIM 2017 hỗ trợ cực kỳ tuyệt vời với mỗi vận động viên, không chỉ nước uống và đá chườm dọc đường, tôi còn được nhận dải băng quấn tay bằng giấy, ghi các mốc thời gian cho từng km trên chặng đường FM của mình! Dải băng giấy màu xanh của Manulife chính là “đáp án” rất quan trọng để tôi chiến thắng đường đua theo đúng kế hoạch. (Tôi lựa chọn dải băng “Sub 6” tức là sẽ chạy theo thời gian đó để về đích sau 6 tiếng!). Sau này tôi chạy tiếp nhiều giải quốc tế ở nước ngoài nhưng không được nhận chỉ dẫn thời gian chạy chi tiết như tại DNIM của Manulife!
Dải băng giấy màu xanh Sub 6 đó trở thành tài liệu tham khảo mỗi khi tôi đi chạy các giải sau này. Tôi mang theo nó như một trợ lý thời gian khi tham gia chạy giải city trail Taroko xuyên qua khu bảo tồn quốc gia Đài Loan, và mang theo trong giải Boston Marathon 2018 danh giá, dù tôi chạy đã nhanh hơn, thành tích tốt hơn.
Trang Hạ hoàn tất Boston Marathon 2018 tại Mỹ trước khi bắt đầu luyện tập cho Manulife DNIM 2018 tại Đà Nẵng Năm nay 2018, tôi dự định sẽ đạt thành tích tốt hơn năm ngoái, và thoát khỏi nhóm về bét! Nên tôi đã chuẩn bị trong ba tháng liên tục trước khi diễn ra DNIM 2018. Đà Nẵng là một thành phố của những cây cầu đẹp nổi tiếng, thành phố duy nhất có cả núi, rừng, biển, đảo, đô thị lớn trong ngay một thành phố lớn, vì thế đường chạy Manulife DNIM luôn hấp dẫn, khắc nghiệt nhưng đẹp đẽ! Tôi quay lại DNIM để trả lời câu hỏi của năm 2017:
Tôi có bỏ chạy khỏi chạy bộ sau khi đã trở thành Marathoner không? Không hề, sau lần đầu chạy DNIM, tôi bỗng phát hiện ra mình có rất nhiều kế hoạch cho chạy bộ, tôi là một Marathoner ở điểm xuất phát, tôi có rất nhiều đích để đi tới: Boston Marathon, Tokyo Marathon, Berlin Marathon, New York, Chicago…
Tôi có dừng chạy không? Sau DNIM 2018, tôi đã đặt vé máy bay để lần đầu tiên sang Campuchia, chạy giải Angko Watt Marathon 2018 ngày 02/12 tới, giải chạy cũng do Manulife là nhà tài trợ chính!
Tôi có thay đổi sau khi chạy DNIM không? Có, tôi tin rằng thông điệp thúc đẩy tư duy tích cực và lối sống lành mạnh của Manulife thông qua việc tài trợ các giải thể thao lớn nhất và có sức lan tỏa trong xã hội nhất, không phải chỉ thay đổi cô Trang Hạ từ một giảng viên gác việc chạy, trở thành một người chạy bộ xuyên qua các châu lục để dự giải. Mà thay đổi cả lối sống gia đình, nhịp điệu sống mỗi ngày thường, thời gian cho thể thao cũng quan trọng y như thời gian chúng ta ăn uống, chơi đùa, chăm sóc gia đình!
2019, tôi dự tính, gia đình tôi sẽ có 4 người cùng chạy giải Manulife DNIM! Chỉ là, tôi cứ từ từ làm người mẹ tuổi trung niên chạy bộ, rồi gia đình con cái cũng chạy bộ theo mẹ, rồi các kế hoạch gia đình cũng sẽ thu xếp lại để dành sự kiện quan trọng cho chạy bộ mùa hè! Rất nhiều độc giả của tôi trên facebook cũng từ các buổi luyện tập của tôi mà đăng ký chạy DNIM 2018 lần này, cả cự ly 5 và 10km!
Còn năm nay, mục tiêu lập kỷ lục cá nhân là quan trọng nhất. Tôi hy vọng sẽ chạy Manulife DNIM 2018 với thành tích tốt hơn chạy Boston Marathon lần thứ 122 vừa qua tại Mỹ!”.
Trang Hạ
">Trang Hạ chạy Manulife DNIM 2018, quyết lập kỷ lục cá nhân
Vợ và con gái ông Nguyễn Văn Hoàng - Ảnh: Quốc Huy Khoảng 10h cùng ngày, ông Hoàng quay lại công trường và nói bị cáo Ninh: “Bay đào đứt ống nước nhà tao”. Sau đó cả hai bên đều nói qua lại, riêng ông Hoàng vẫn yêu cầu nhóm người này ngừng thi công.
Đến 10h50p cùng ngày, ông Hoàng trở lại và yêu cầu kéo số cáp ngầm đã rải lên. Do bức xúc nên ông Hoàng nhảy qua hàng rào, dùng tay cầm cổ áo bị cáo Ninh rồi đấm 2 cái vào vùng vai và ngực.
Thời điểm này, bị cáo Ninh đang cầm con dao trên tay đã đâm 1 nhát vào người ông Hoàng. Ông Hoàng ôm bụng chạy về nhà hàng xóm, được anh Nguyễn Quốc Sơn đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
Mặc dù đã được các bác sỹ nhiệt tình cứu chữa, tuy nhiên đến sáng 21/5, ông Nguyễn Văn Hoàng đã tử vong.
Cũng theo cáo trạng, về trách nhiệm dân sự, gia đình ông Hoàng yêu cầu đền bù 700 triệu đồng về những tổn thất tinh thần, nuôi dưỡng 2 con và mẹ già. Đến nay, phía gia đình bị cáo Ninh đã đền bù được 30 triệu đồng.
Bị cáo Phạm Văn Ninh mất bình tĩnh trước phiên toà... ... úp mặt nằm khóc - Ảnh: Quốc Huy Tại phiên toà, HĐXX yêu cầu bị cáo Phạm Văn Ninh trình bày lại sự việc diễn ra trong buổi sáng 16/5, do quá xúc động nên bị cáo Ninh không thể đứng vững. Bị cáo được chủ toạ phiên toà cho ngồi xuống, 2 tay ôm lấy mái tóc bạc trắng, gục lên bàn và bất khóc.
Luật sư yêu cầu chuyển khung hình phạt
Trong phần tranh luận, bị cáo Ninh đã thành khẩn khai báo, nhận thức được tội lỗi của mình gây ra.
Vợ cùng con ông Nguyễn Văn Hoàng là chị Võ Thị Thanh trình bày: “Từ ngày xảy ra vụ án giết chồng tôi đến nay, phía gia đình bị cáo không một ai đến hỏi thăm hay động viên gia đình tôi. Lời xin lỗi của bị cáo với gia đình tôi không thành khẩn, không có tâm. Chúng tôi mong muốn HĐXX phải xử lý nghiêm minh”.
Toàn cảnh phiên toà xét xử - Ảnh: Quốc Huy Đến phần luận tội, đại diện Viện Kiểm sát tỉnh Nghệ An cho rằng, hành vi của bị cáo Ninh là nguy hiểm cho xã hội, phạm vào tội “Giết người”, tội phạm và hình phạt được quy định tại Khoản 2, Điều 123 Bộ luật Hình sự. Đề nghị HĐXX xem xét ở mức án từ 5 – 6 năm tù đối với bị cáo Phạm Văn Ninh.
LS Nguyễn Hữu Liêm đại diện cho người nhà bị hại cho rằng, việc Kiểm sát viên áp dụng Khoản 2, Điều 123 Bộ luật Hình sự đối với bị cáo Phạm Văn Ninh là quá nhẹ đối với tội danh giết người. Mức án từ 5 – 6 năm tù là chưa đủ răn đe đối với bị cáo Ninh.
Luật sư Nguyễn Hữu Liêm bảo vệ cho gia đình bị hại - Ảnh: Quốc Huy “Việc ông Hoàng lần thứ 3 yêu cầu đơn vị thi công dừng đào bới, san lấp là nói chung cả tổ thợ. Ông Hoàng mới chỉ nắm cổ áo bị cáo Ninh quát nạt mà người này lại dùng dao để cố ý giết người. Chỉ mới là mâu thuẫn nhẹ giữa 2 bên mà đã cố tình tước đoạt đi mạng sống của người khác. Trong biên bản công an ghi rõ, bị cáo Ninh không bị thương gì sau khi ông Hoàng nắm cổ áo” – LS Liêm khẳng định.
Do đó, yêu cầu HĐXX cần xem xét áp dụng điểm n, Khoản 1, Điều 123 Bộ luật Hình sự đối với bị cáo Ninh về hành vi giết người có tính chất côn đồ từ 12 – 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình.
Ngay sau đó, HĐXX cho bị cáo Phạm Văn Ninh được nói lời sau cùng trước lúc nghị án, bị cáo đã gửi lời xin lỗi đến hai gia đình, mong muốn được mọi người tha thứ và xin được giảm hình phạt.
Dự kiến, sáng ngày 22/9, TAND tỉnh Nghệ An sẽ tuyên án.
">Kẻ giết người run rẩy bật khóc giữa phiên toà
Vợ chồng Thúy (30 tuổi, quê ở Bắc Ninh) mới cưới nhau được 2 năm. Cả hai đều sống và làm việc ở Hà Nội.Chiếc vòng ngọc bích tố chồng trăng hoa, giả dối">
Em chồng có bầu, mẹ chồng đổ lỗi cho con dâu
Ứng dụng công nghệ ảnh 360 độ sẽ được thực hiện tại các danh lam thắng cảnh Việt. Với ứng dụng này, du khách có thể tham quan các địa danh nổi tiếng với góc nhìn sống động như đang trực tiếp có mặt ở đó.
Ông Hà Văn Siêu - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, trong những năm qua du lịch Việt Nam liên tục phát triển và đạt được những con số ấn tượng, trở thành điểm đến yêu thích của du khách quốc tế.
Với mong muốn quảng bá tốt hơn nữa hình ảnh du lịch Việt Nam, chiều 12/09 Tổng cục Du lịch Việt Nam cho biết sẽ triển khai ứng dụng công nghệ ảnh 360 độ trong ngành Du lịch.
Danh lam thắng cảnh trên cả nước sẽ được đưa vào cơ sở dữ liệu ảnh 360 độ. Theo đó, cổng thông tin và ứng dụng du lịch với các hình ảnh 360 độ của toàn bộ danh lam thắng cảnh của Việt Nam sắp được xây dựng. Du khách trong nước và quốc tế có thể tìm thấy hình ảnh của các địa điểm du lịch, khách sạn trên cả nước, với hình ảnh rộng lên tới 360 độ, thay vì phải nhìn qua các bức ảnh thông thường như hiện nay.
Dự án đang ở giai đoạn khởi đầu và sẽ có đầy đủ thông tin về các điểm đến, khách sạn tại 5 - 10 tỉnh thành trong năm nay.
Cô gái 18 tuổi sống dưới hầm tự đào 10 năm không ai hay biết
Gần đây tại Tô Châu (Trung Quốc), người ta thấy một "núi phế thải" được lấy ra từ một căn hầm đặc biệt. Điều bất ngờ hơn chính là có một cô gái 18 tuổi sống trong căn hầm này 10 năm mà không người hàng xóm nào biết.
">Du lịch Việt Nam sẽ có kho ảnh 360 độ
Anh Huỳnh Nhiệm năm nay 49 tuổi. Quê anh ở Sóc Trăng. Anh định cư tại Australia đã gần 30 năm nay. Trước khi đến với nghề dạy lái xe, anh cũng đã trải qua khá nhiều công việc khác nhau để có thể mưu sinh trên đất khách.
Chiếc xe 4 chỗ chạy bon bon trên đường. Trên xe, ngay ghế ngồi của tài xế là một cô gái trẻ người Việt. Chị đang cầm lái điều khiển xe lưu thông với tốc độ cao trên đường phố của TP. Brisbane (bang Queensland, Australia). Bên cạnh chị, người đàn ông trung niên luôn có những cử chỉ và những lời giải thích mỗi khi xe sắp đến những vị trí cần lưu ý...
Người Việt học lái xe
Xe vẫn tiếp tục chạy. Mật độ xe trên đường không đông lắm nhưng xe nào cũng nghiêm túc chấp hành các hiệu lệnh giao thông trên đường. Làn đường được phân chia rạch ròi và xe cộ cứ thế lưu thông...
Anh Huỳnh Nhiệm giảng giải cho học viên trong giờ tập lái Anh ngồi bên cạnh, giải thích cho chị hiểu, những biển báo báo hiệu nơi đây có đặt camera ghi hình, nơi kia cấm rẽ phải, đoạn này hạn chế tốc độ chỉ còn 60km/h. Anh nói từng trường hợp rất cụ thể đồng thời anh còn lưu ý chị những điều cần thực hiện khi sát hạch.
Chúng tôi ngồi băng ghế sau, theo dõi công việc của anh làm. Anh là Huỳnh Văn Nhiệm (mọi người thường gọi anh là Huỳnh - SN 1969), một trong số hơn 10 giáo viên người Việt hành nghề dạy lái xe tại TP. Brisbane.
Xe bắt đầu vào cao tốc. Biển báo tốc độ cho phép lưu thông tối đa 100km/h. Xe vẫn chưa đáp ứng. Anh nói: "Em tăng tốc lên đi. Người ta cho 100 mà sao em chỉ chạy 80?". Chị học viên nhấn thêm ga. Chiếc xe lao tới...
Rồi cứ thế, xe chạy. Anh nhìn xuống chân chị xem cách nhấn ga, đạp thắng. Anh nhìn về phía trước, tay anh chỉnh vào tay lái: "Em phải rẽ nhiều về bên phải một chút"... Nhất cử nhất động của chị không qua khỏi mắt anh. Anh kịp thời góp ý, chấn chỉnh.
Đã hơn một giờ trôi qua. Xe chuyển hướng vào trung tâm thành phố. Đường có đông xe hơn. Tốc độ lưu thông đã giảm xuống và xe chạy chậm lại. Chị chạy vào một đoạn đường nhỏ rồi tấp sát lề. Tắt máy. Cả anh và chị đều xuống xe rồi chào từ giã nhau...
Anh Huỳnh Nhiệm bên chiếc xe dạy lái. Trên hông xe mang dòng chữ Huynh Driving School (Trường dạy lái Huynh) Anh lên xe ngồi vào phía tay lái. "Mình đón thêm một học viên nữa anh ạ", Huỳnh nói với tôi. Mỗi học viên như thế tôi phải kèm cặp trong suốt 1 giờ 30 phút.
Chị học viên thứ 2 cũng người Việt. Chị ngồi vào phía tay lái, bắt đầu giờ tập. Anh Huỳnh chỉ đường và chị tăng tốc. Xe đi về hướng trường đại học Queensland...
Những ngày cuối mùa đông của Brisbane thật đẹp. Nhiệt độ đủ lạnh để ai cũng có thể rùng mình. Nắng rất nhạt và gió nhè nhẹ. Xe len lỏi trên những con đường chật hẹp qua từng khu phố cổ, từng ngôi nhà đơn độc. Buổi tập lái dường như có chút gì thơ mộng, nhẹ nhàng...
Xe sắp đến một ngã tư đường, anh ra hiệu chậm lại. "Em nhìn thấy trên đường là dấu hiệu dành cho người đi bộ không? Em phải dừng lại hẳn nếu có người đi bộ sắp băng qua. Mình chỉ được phép đi khi người đi bộ cuối cùng đặt chân lên lề đường và không con người nào qua đường nữa", anh chậm rãi giải thích và chị học viên lắng nghe.
Buổi học vẫn còn dài. Xe tiếp tục lăn bánh. Tiếng giảng bài của người thầy vang lên đều đặn. Cô học viên cần mẫn lắng nghe. Anh Nhiệm tỉ tê truyền hết những kiến thức về lái xe cho người học lái trong suốt thời gian còn lại.
Đào tạo lái xe an toàn
Anh Huỳnh Nhiệm năm nay đã 49 tuổi. Quê anh ở Sóc Trăng. Anh định cư tại Australia đã gần 30 năm nay. Trước khi đến với nghề dạy lái xe, anh cũng đã trải qua khá nhiều công việc khác nhau để có thể mưu sinh trên đất khách.
Năm 1996, anh kết hôn với người phụ nữ Việt ở Úc tên Chi Đặng, quê Vĩnh Long. Sau khi về chung một nhà, vợ anh mở một tiệm bánh mì Việt Nam. Nhờ hương vị thơm ngon, tiệm của chị lúc nào cũng đông khách. Hai con anh chị nhờ vậy cũng được chăm lo chu đáo.
Xe vào đoạn đường thoáng. Anh bắt đầu câu chuyện... "Tôi đến Sydney ở với người anh vào năm 19 tuổi. Tay trắng. Tôi vừa đi học vừa làm việc cho một nông trại. Công việc nhàn nhã nhưng không vì thế mà tôi chấp nhận. Mình còn trẻ, cần có hướng đi mạnh mẽ hơn.
Ba năm sau, rời nông trại, từ giã luôn Sydney, tôi tới Brisbane tìm học nghề máy lạnh xe hơi. Học xong, tôi vào làm việc cho một hãng xe. Nhờ nỗ lực làm và học, không lâu sau đó tôi có được một số kiến thức tương đối vững vàng về nghề điện lạnh và được bố trí công việc đào tạo lớp thợ mới.
Nghề máy lạnh thu nhập không cao. Nhiều người mách cho tôi nghề dạy lái xe. Muốn được dạy lái, tôi phải qua một lớp đào tạo để có khả năng sư phạm. Tôi theo học và tốt nghiệp ra trường.
Lúc này công việc ở hãng xe tôi vẫn giữ. Giờ rảnh, tôi nhận dạy lái. Ban đầu một vài người quen nhờ chỉ dẫn rồi sau đó, người này giới thiệu người kia, số người theo học đông dần. Tôi nghỉ hẳn bên hãng xe sống trọn với nghề dạy lái. Thấm thoát mà đã gần 20 năm".
Câu chuyện đến đây bỗng dừng lại. Chị học viên vẫn giữ đều chân ga. Anh nói: "Chậm lại đi em. Xe sắp đến ngã tư rồi. Em phải quan sát chứ". Ngã tư không đèn tín hiệu. Đường vắng. Phía trước, một tấm biển báo có chữ Stop ...
Thầy và trò Dừng lại. Anh Huỳnh giải thích cho chị học viên: "Khi đến một ngã tư không đèn tín hiệu mà phía trước có biển báo, em phải dừng lại quan sát trong 2 giây nếu không có xe thì qua. Ngược lại mình phải nhường đường nếu chiều của mình không được ưu tiên".
Anh Huỳnh giải thích từng li từng tí. Phải có những buổi lái thực tế như thế này và có người ngồi bên kèm cặp thì mới nhanh biết lái. Ở Australia và các nước phát triển khác, không có bằng để tự lái xe, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, ai cũng muốn có một mảnh bằng - nhất là những người mới nhập cư và các du học sinh.
Muốn có một bằng lái thực thụ, trước tiên mình phải tự học và tự đi thi phần lý thuyết. Ở Australia, 16 tuổi mới được thi lý thuyết. Sau khi đậu lý thuyết xong mới bắt đầu tập lái. Lúc bấy giờ phải đi tìm thầy và phải đợi đến đủ 17 tuổi mới được thi lấy bằng.
Trời đã về chiều. Chiếc xe quay trở lại trả người về chốn cũ. Giờ tập lái đã hết. Thầy, trò chia tay. Anh nở nụ cười thật tươi nói với chúng tôi: "Lái xe là công việc nguy hiểm. Mình không chỉ giúp các em đủ kỹ năng lấy được bằng lái mà phải đào tạo để trở thành người lái xe an toàn".
(Còn tiếp)
Cặp đôi bỏ phố thị vào sống giữa rừng sâu để tìm sự bình yên
Chi Liz âu yếm nhìn những đứa con của mình. Chúng đang chạy lanh quanh trong nhà. Chỉ khi có tiếng kêu của chị hay của anh là chúng đến đậu ngay trên vai. Dưới chân chị bây giờ là con Galah.
">Cuộc sống của ông chủ Việt kiều 30 năm rời cố hương