"Mục đích của học thêm là gì? Có phải là để giúp học sinh yếu, kém, trung bình có thể bắt kịp các bạn khá giỏi trong lớp không? Nếu là vậy thì hiện tại thành tích học tập của học sinh bây giờ tôi thấy đa phần toàn là giỏi và xuất sắc, rất ít em học lực yếu và trung bình. Vậy học thêm có thật sự cần thiết trong hoàn cảnh hiện tại?

Nếu chấp nhận hoạt động học thêm, dạy thêm thì phải chăng việc đánh giá chất lượng học sinh hiện nay tại hầu hết các trường chưa đúng thực chất? Hay chúng ta sẽ lý luận rằng học thêm để rèn luyện cho học sinh khá, giỏi thành xuất sắc, kiệt xuất hơn nữa?

Với cá nhân tôi, học lực giỏi và xuất sắc ở chương trình phổ thông không nói lên quá nhiều. Vì bản thân hai chữ "phổ thông" cũng đủ để chúng ta hiểu rằng đó chưa phải là chương trình giáo dục chuyên sâu, nghiên cứu, sáng tạo, phát minh như ở các bậc học cao hơn sau này.

Cấp phổ thông, thời gian học, lượng kiến thức học sẽ tăng dần theo độ tuổi. 'Học, học nữa, học mãi', kiến thức chúng ta thu nhận được trong 12 năm phổ thông chỉ là sự khởi đầu, đó là kiến thức cơ bản mà thôi. Khoảng 30-40 năm sau, ở các cấp học sau này và đặc biệt trong công việc cũng như cuộc sống thực tế, mới thực sự quyết định trình độ của một con người.

>> Nỗi sợ vô hình khi không cho con học thêm

Theo tôi, thay vì chạy đua nhồi nhét kiến thức, bắt trẻ phải học thật giỏi trong 12 năm phổ thông, thứ cần hơn là chăm chút cho con em chúng ta có một tầm vóc tốt, thể lực tốt; hiểu biết đạo lý và pháp luật; làm quen và sử dụng được ngoại ngữ; có kỹ năng ứng xử tốt.

Nếu chỉ chăm chăm vào việc học một mớ kiến thức sách vở và bằng mọi giá phải đạt điểm số cao ở cấp học phổ thông (bằng cách học thêm) mà xem nhẹ các yếu tố cốt lõi ở trên, thì chúng ta sẽ mãi tụt hậu so với thế giới. Xin hãy cho các em học sinh một tuổi thơ đúng nghĩa, một tuổi trẻ được sống, vui chơi, học tập, phát triển hài hòa nhất có thể".

Đó là ý kiến của độc giả Dylan xung quanh quan điểm "Thầy cô được đàng hoàng dạy thêm". Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến cho dự thảo thông tư về dạy thêm, học thêm. Bộ cho rằng cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên, học sinh. Việc này không cần phải cấm hay đáng chê trách. Vấn đề khiến dư luận bức xúc là việc học sinh phải đi học thêm lớp do giáo viên dạy bên ngoài, dù các em không muốn. Như vậy, thầy cô có thể dạy thêm, nhưng cần lập danh sách học sinh, báo cáo hiệu trưởng và cam kết không bắt buộc các em dưới mọi hình thức.

" />

Dạy thêm làm gì khi toàn học sinh giỏi?

"Mục đích của học thêm là gì?ạythêmlàmgìkhitoànhọcsinhgiỏvàng 24k hôm nay Có phải là để giúp học sinh yếu, kém, trung bình có thể bắt kịp các bạn khá giỏi trong lớp không? Nếu là vậy thì hiện tại thành tích học tập của học sinh bây giờ tôi thấy đa phần toàn là giỏi và xuất sắc, rất ít em học lực yếu và trung bình. Vậy học thêm có thật sự cần thiết trong hoàn cảnh hiện tại?

Nếu chấp nhận hoạt động học thêm, dạy thêm thì phải chăng việc đánh giá chất lượng học sinh hiện nay tại hầu hết các trường chưa đúng thực chất? Hay chúng ta sẽ lý luận rằng học thêm để rèn luyện cho học sinh khá, giỏi thành xuất sắc, kiệt xuất hơn nữa?

Với cá nhân tôi, học lực giỏi và xuất sắc ở chương trình phổ thông không nói lên quá nhiều. Vì bản thân hai chữ "phổ thông" cũng đủ để chúng ta hiểu rằng đó chưa phải là chương trình giáo dục chuyên sâu, nghiên cứu, sáng tạo, phát minh như ở các bậc học cao hơn sau này.

Cấp phổ thông, thời gian học, lượng kiến thức học sẽ tăng dần theo độ tuổi. 'Học, học nữa, học mãi', kiến thức chúng ta thu nhận được trong 12 năm phổ thông chỉ là sự khởi đầu, đó là kiến thức cơ bản mà thôi. Khoảng 30-40 năm sau, ở các cấp học sau này và đặc biệt trong công việc cũng như cuộc sống thực tế, mới thực sự quyết định trình độ của một con người.

>> Nỗi sợ vô hình khi không cho con học thêm

Theo tôi, thay vì chạy đua nhồi nhét kiến thức, bắt trẻ phải học thật giỏi trong 12 năm phổ thông, thứ cần hơn là chăm chút cho con em chúng ta có một tầm vóc tốt, thể lực tốt; hiểu biết đạo lý và pháp luật; làm quen và sử dụng được ngoại ngữ; có kỹ năng ứng xử tốt.

Nếu chỉ chăm chăm vào việc học một mớ kiến thức sách vở và bằng mọi giá phải đạt điểm số cao ở cấp học phổ thông (bằng cách học thêm) mà xem nhẹ các yếu tố cốt lõi ở trên, thì chúng ta sẽ mãi tụt hậu so với thế giới. Xin hãy cho các em học sinh một tuổi thơ đúng nghĩa, một tuổi trẻ được sống, vui chơi, học tập, phát triển hài hòa nhất có thể".

Đó là ý kiến của độc giả Dylan xung quanh quan điểm "Thầy cô được đàng hoàng dạy thêm". Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến cho dự thảo thông tư về dạy thêm, học thêm. Bộ cho rằng cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên, học sinh. Việc này không cần phải cấm hay đáng chê trách. Vấn đề khiến dư luận bức xúc là việc học sinh phải đi học thêm lớp do giáo viên dạy bên ngoài, dù các em không muốn. Như vậy, thầy cô có thể dạy thêm, nhưng cần lập danh sách học sinh, báo cáo hiệu trưởng và cam kết không bắt buộc các em dưới mọi hình thức.

Báo chí nước ngoài từng dẫn lời từ hãng độ siêu xe Dartz Motorz rằng, họ đang chế tác riêng một siêu xe bọc vàng cho ông Donald Trump trên nền tảng của một chiếc Mercedes-Benz GL-Class. Chiếc xe được trang bị chống đạn, có công suất 1.500 mã lực và cả trang bị hệ thống sốc điện ở tay nắm cửa. Nhưng, nhiều người cho rằng đây chỉ là chiếc xe mà Dartz Motorz dành riêng cho ông Trump. Còn chiếc xe sẽ theo chân ông này trong lễ nhậm chức ở Nhà Trắng sẽ hoàn toàn là một chiếc xe khác.

Cho đến thời điểm hiện tại, chiếc Cadillac 2017 dành riêng cho vị Tổng thống Mỹ đời thứ 45 vẫn chưa được công khai. Thế nhưng, chiếc xe được cho là đã được bí mật sản xuất từ 2 năm về trước và sẵn sàng để xuất hiện cùng Donal Trump trong buổi nhậm chức Tổng thống của ông này.

Trong 50 năm qua, mỗi thế hệ xe limousine Tổng thống đều mang những đặc trưng riêng và có ý nghĩa quan trọng. Mỗi phiên bản phục vụ người đứng đầu Nhà Trắng đều mang phong cách (hoặc thương hiệu) khác nhau. Thậm chí, nội thất của xe đều được làm lại sau mỗi đời Tổng thống.

" alt="Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đi xe gì trong lễ nhậm chức tối nay?">

Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đi xe gì trong lễ nhậm chức tối nay?

Kinh doanh 2025-01-22 12:59 1422
  • Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, cuối buổi sáng ngày 24/5, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có buổi nói chuyện với hơn 2.000 trí thức, doanh nhân, học sinh và sinh viên Việt Nam tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. 200 sinh viên ĐH FPT đã tham dự sự kiện này.

    Khoảng thời gian chờ đợi khá lâu trước buổi nói chuyện không làm những người có mặt tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia cảm thấy sốt ruột, thay vào đó là tâm trạng háo hức, chờ đợi được trực tiếp gặp gỡ và nghe người đứng đầu Nhà Trắng nói chuyện.

    12 giờ 10 phút, Tổng thống Mỹ Barack Obama xuất hiện, gửi lời chào bằng tiếng Việt: “Xin chào. Xin chào Việt Nam!” khiến tất cả mọi người trong khán phòng đứng dậy vỗ tay, vỡ òa với niềm xúc động. Nguyễn Văn Tú, sinh viên khoa Kỹ thuật phần mềm, Đại học FPT nhớ lại: “Khoảnh khắc ấy thực sự vô cùng đáng nhớ đối với em. Thần tượng, ngưỡng mộ ông Obama từ lâu, chờ đợi từ sớm để được gặp ông, giờ đã thỏa mong đợi. Tổng thống Mỹ thật chân thành, gần gũi và đáng mến”.

    Tổng thống Mỹ bắt đầu bài nói chuyện của mình bằng những ấn tượng về đất nước, con người Việt Nam như món bún chả ông đã ăn, những chai bia ông đã uống, sự đón tiếp nồng hậu của người dân ở tất cả những nơi ông đã đi qua. Ông cho rằng những năm gần đây, Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội, bằng chứng là những ngôi nhà cao tầng, nhiều doanh nhân trẻ với các công ty khởi nghiệp, Internet lan tỏa đến mọi ngôi nhà.

    Ông Obama khẳng định nước Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho sinh viên nước ta sang du học, mở các mô hình giáo dục hiện đại trong nước, giúp khắc phục những hậu quả chiến tranh để lại.

    Người đứng đầu một trong các quốc gia lớn nhất thế giới gây ấn tượng mạnh mẽ với đông đảo học sinh sinh viên bởi cách nói chuyện điềm đạm và kiến thức sâu rộng trên các lĩnh vực lịch sử, văn hóa. Văn Hoàng Minh, sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học FPT chia sẻ: “Thật bất ngờ khi ông Obama am hiểu lịch sử Việt Nam đến vậy. Ông liên tục nhắc đến những nhân vật lịch sử như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Lý Thường Kiệt… Ông còn biết cả thơ của nhà thơ Nguyễn Du, các bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nữa”.

    " alt="Sinh viên ĐH FPT tiếc nuối vì chưa được “chất vấn” Tổng thống Obama">

    Sinh viên ĐH FPT tiếc nuối vì chưa được “chất vấn” Tổng thống Obama

    Bóng đá 2025-01-22 11:59 1072
  • Theo Trí Thức Trẻ

    " alt="(Clip) Tổng hợp tất cả các tựa game hay ho về Mario">

    (Clip) Tổng hợp tất cả các tựa game hay ho về Mario

    Thế giới 2025-01-22 11:58 2068
  • " alt="Bkav khai trương showroom trải nghiệm Bphone đầu tiên tại Hà Nội">

    Bkav khai trương showroom trải nghiệm Bphone đầu tiên tại Hà Nội

    Bóng đá 2025-01-22 11:04 2017
  • " alt="Nhìn lại toàn bộ series Resident Evil">

    Nhìn lại toàn bộ series Resident Evil

    Kinh doanh 2025-01-22 10:57 2241
  • Tại triển lãm xe quốc tế IAA (Frankfurt) diễn ra hôm nay, 15/9, Porsche sẽ mang đến mẫu xe 911 Carrera phiên bản mới sử dụng động cơ tăng áp mới.

    Thực tế, động cơ tăng áp đã được sử dụng hơn 40 năm nay trên các dòng xe đua chuyên dụng và xe thể thao thương mại. Và việc động cơ này được phát triển trên mẫu 911 Carrera mới hứa hẹn sẽ tiếp tục thiết lập kỷ lục mới về hiệu suất cũng như hiệu quả và cảm giác khi lái phiên bản xe mới.

    " alt="Porsche 911 Carrera động cơ tăng áp sẽ ra mắt chiều nay">

    Porsche 911 Carrera động cơ tăng áp sẽ ra mắt chiều nay

    Bóng đá 2025-01-22 10:49 2351