-Gửi ý kiến tới VietNamNet, độc giả Anh Tú "thử đưa ra một vài dựa đoán về các “Đáp án có thể có” cho bài toán này và cùng nhau bàn luận các khía cạnh không được của nó cho câu chuyện đang nan giải "cấm tuyển sinh vào lớp 6" hiện nay. 

Bộ GD-ĐT vừa đưa ra chủ trương cấm thi tuyển vào lớp 6, thực hiện triệt để với các trường công lập và dân lập trong cả nước. Với chủ trương này, việc tuyển sinh vào một số trường có số lượng hồ sơ đăng ký lớn hơn nhiều lần so với nhu cầu thực tế, trở thành một bài toán vô cùng khó giải.

1.Xét tuyển, cứ đúng tuyến mà xét

Đây là cách thức duy nhất không mâu thuẫn với chủ trương và mục đích của Bộ, cách làm này thực sự giúp học sinh giảm tải.Các trường nổi tiếng như Ams hay Trần Đại Nghĩa chỉ được tuyển sinh học sinh có hộ khẩu trong địa bàn của trường.

  {keywords}

Thế nhưng cách thức tuyển sinh này vẫn làm nảy sinh nhiều tiêu cực vì khi đội ngũ giáo viên giỏi, dạy tốt vẫn tập trung ở các trường này thì phụ huynh vẫn muốn cho con em được vào trường đó. Và dù chỉ tuyển sinh trong một khu vực nhưng chắc chắn số lượng học sinh nộp đơn vào trường sẽ vẫn rất lớn và lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu tuyển sinh thực tế của trường.

Lúc này, nếu các trường chỉ xét tuyển dựa trên học bạ thì việc đánh giá học bạ dựa trên tiêu chí đạt và không đạt hiện nay cũng khó có thể làm căn cứ để các trường tuyển học sinh vì hầu hết các em tiểu học đều được đánh giá đạt. Vì vậy, đáp án này thực sự khó khả thi.

2.Xét tuyển vào các trường chất lượng cao dựa vào kết quả thi toán và tiếng Anh trên mạng.

Đây là cách thức xét tuyển mâu thuẫn nhất với chủ trương của Bộ Giáo dục và có thể nói là hoàn toàn đi ngược với chủ trương mà Bộ đã đề ra.Trước đó, Bộ yêu cầu xóa bỏ các cuộc thi học sinh giỏi tiểu học, tuyệt đối không tổ chức các đội tuyển thi học sinh giỏi để giảm tải cho học sinh.

Các cuộc thi toán và tiếng Anh trên mạng lúc này chỉ còn là các sân chơi trí tuệ do học sinh tự nguyện tham gia. Lúc này, các cuộc thi đúng nghĩa là một sân chơi không bắt buộc.Là một sân chơi, tham gia hay không là quyền của mỗi học sinh. Là một sân chơi, các kết quả và giải thưởng chỉ có giá trị khuyến khích, đánh giá, ghi nhận khả năng, chỉ là một nơi để “thử sức”, “thử năng lực” của học sinh. Là một sân chơi không bắt buộc nên có những học sinh giỏi thích thì tham gia chơi và đương nhiên cũng có nhiều học sinh giỏi không thích thì không tham gia chơi.

Vì vậy, nếu lấy kết quả của cuộc thi này để đánh giá sẽ không công bằng cho tất cả học sinh không tham gia cuộc thi này. Và khi đó, cuộc thi này sẽ không mang tính chất là một cuộc thi chơi, thử sức nữa - nó là cuộc thi học sinh giỏi chính thức, kết quả của cuộc thi này có giá trị xét tuyển, là “chiếc vé thông hành” để bước vào các trường chất lượng cao.

Nếu như vậy, phụ huynh có thể phản ứng: thà Bộ đừng đưa ra chính sách cấm thi học sinh giỏi, thà Bộ đừng nói đây chỉ là các sân chơi, thà Bộ nói ngay từ đầu là chấp nhận dùng kết quả cuộc thi này để xét tuyển thì tôi đã cho con tôi thi rồi. Và nếu cách thức xét tuyển dựa vào kết quả thi toán và tiếng anh trên mạng được công nhận thì đây sẽ là một cú giáng mạnh vào chính sách giảm tải cho học sinh tiểu học, chính sách bỏ thi học sinh giỏi của Bộ.

Hệ quả là, năm sau, sẽ có một làn sóng luyện thi mới, luyện thi toán và tiếng Anh để được tuyển thẳng vào các trường chất lượng cao. Lúc đó, chúng ta sẽ không còn một sân chơi thực sự, vô tư lợi nữa, chúng ta lại có một hình thức thi học sinh giỏi kiểu mới và sẽ chồng chất thêm áp lực chạy đua và cạnh tranh giữa các học sinh. Vì vậy, đáp án này cũng không thể được chấp nhận với phụ huynh năm nay.

3.Xét tuyển dựa vào bài kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực bằng tiếng Anh.

Nếu không thi kiến thức thì kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực bằng tiếng Anh. Thực ra, đây cũng chỉ là một cách khác để đánh giá năng lực tư duy của học sinh bên cạnh cách đánh giá năng lực học sinh dựa vào bài thi kiến thức văn hóa và công bằng mà nói, đây cũng là một cách đánh giá khá hiệu quả.

Thế nhưng, cách tuyển sinh này cũng không hoàn toàn với mục đích giảm tải mà Bộ giáo dục đã đặt ra khi quyết định bỏ thi tuyển sinh vào các trường chất lượng cao mà còn làm cho việc tuyển sinh trở nên vô cùng nặng nề với học sinh tiểu học.

Ai cũng biết rằng, mục đích của bỏ thi kiến thức là để giảm tải cho học sinh, để học sinh không phải mệt mỏi trong các đợt ôn luyện, trong các lò luyện thi. Nếu thay thế thi kiến thức bằng kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực tiếng Anh thì học sinh lại phải lao vào ôn luyện hình thức thi kiểu mới này để vào được trường mình mong muốn. Lúc đó, bài kiểm tra IQ và khảo sát năng lực bằng tiếng Anh còn khó hơn nhiều, đánh đố hơn nhiều và áp lực hơn nhiều với học sinh tiểu học, chưa kể học sinh tiểu học học văn hóa trên trường một đằng, bây giờ đi kiểm tra lại thi một nẻo.

Như vậy, nếu kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực bằng tiếng Anh, mục đích chính của bỏ thi để giảm tải đã không thực hiện được mà còn tăng thêm tải cho học sinh tiểu học. Vì vậy, giả sử cách thức này được đưa ra cũng không phù hợp với chủ trương của Bộ, khiến chính sách của Bộ đi vào một vòng luẩn quẩn mới.

4.Phỏng vấn

Phỏng vấn cũng là một cách có thể đánh giá học sinh ở nhiều khía cạnh: tư duy, khả năng diễn đạt, khả năng giao tiếp, khả năng phân tích và giải quyết vấn đề. Thế nhưng đáp án này cũng có nhiều nhược điểm khó khắc phục như: Việc đánh giá học sinh không thể đạt được mức độ chính xác tương đối vì nó dựa nhiều vào cảm nhận chủ quan của các thầy cô giáo, tiếp đó, nếu cuộc phỏng vấn không được quay video lại sẽ có nguy cơ dẫn đến sự thiếu minh bạch, thiếu công bằng và làm nảy sinh tiêu cực lớn, thứ 3 là số lượng giáo viên và thời gian đánh giá phải mất bao nhiêu để đủ cho số lượng học sinh lớn? Vì vậy, đáp án này cũng khó thực hiện với các trường.

5.Viết luận tại nhà, làm video tự giới thiệu bản thân đến trường

Đây cũng là một trong số đáp án có thể được đưa ra để đánh giá học sinh. Thế nhưng, đáp án này cũng có rất nhiều điểm tiêu cực: bài luận và video tại nhà không phải do học sinh viết mà do giáo viên và phụ huynh đạo diễn. Việc đánh giá bài luận và video cũng tương đối chủ quan nếu không xây dựng được một khung đánh giá chuẩn và thống nhất.

Tóm lại, khi thử đưa ra các đáp án và thử phân tích nó, chúng ta thấy đáp án nào cũng còn nhiều bất cập. Bài toán tuyển đầu vào lớp 6 với các trường công lâp và dân lập chất lượng cao quả thực là một bài toán vô cùng khó giải.

TIN BÀI LIÊN QUAN:Cấm thi vào lớp 6, có ngoại lệ?" />

Tuyển sinh lớp 6: 5 đáp án bất khả thi

-Gửi ý kiến tới VietNamNet, độc giả Anh Tú "thử đưa ra một vài dựa đoán về các “Đáp án có thể có” cho bài toán này và cùng nhau bàn luận các khía cạnh không được của nó cho câu chuyện đang nan giải "cấm tuyển sinh vào lớp 6" hiện nay. 

Bộ GD-ĐT vừa đưa ra chủ trương cấm thi tuyển vào lớp 6, thực hiện triệt để với các trường công lập và dân lập trong cả nước. Với chủ trương này, việc tuyển sinh vào một số trường có số lượng hồ sơ đăng ký lớn hơn nhiều lần so với nhu cầu thực tế, trở thành một bài toán vô cùng khó giải.

1.Xét tuyển, cứ đúng tuyến mà xét

Đây là cách thức duy nhất không mâu thuẫn với chủ trương và mục đích của Bộ, cách làm này thực sự giúp học sinh giảm tải.Các trường nổi tiếng như Ams hay Trần Đại Nghĩa chỉ được tuyển sinh học sinh có hộ khẩu trong địa bàn của trường.

  { keywords}

Thế nhưng cách thức tuyển sinh này vẫn làm nảy sinh nhiều tiêu cực vì khi đội ngũ giáo viên giỏi, dạy tốt vẫn tập trung ở các trường này thì phụ huynh vẫn muốn cho con em được vào trường đó. Và dù chỉ tuyển sinh trong một khu vực nhưng chắc chắn số lượng học sinh nộp đơn vào trường sẽ vẫn rất lớn và lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu tuyển sinh thực tế của trường.

Lúc này, nếu các trường chỉ xét tuyển dựa trên học bạ thì việc đánh giá học bạ dựa trên tiêu chí đạt và không đạt hiện nay cũng khó có thể làm căn cứ để các trường tuyển học sinh vì hầu hết các em tiểu học đều được đánh giá đạt. Vì vậy, đáp án này thực sự khó khả thi.

2.Xét tuyển vào các trường chất lượng cao dựa vào kết quả thi toán và tiếng Anh trên mạng.

Đây là cách thức xét tuyển mâu thuẫn nhất với chủ trương của Bộ Giáo dục và có thể nói là hoàn toàn đi ngược với chủ trương mà Bộ đã đề ra.Trước đó, Bộ yêu cầu xóa bỏ các cuộc thi học sinh giỏi tiểu học, tuyệt đối không tổ chức các đội tuyển thi học sinh giỏi để giảm tải cho học sinh.

Các cuộc thi toán và tiếng Anh trên mạng lúc này chỉ còn là các sân chơi trí tuệ do học sinh tự nguyện tham gia. Lúc này, các cuộc thi đúng nghĩa là một sân chơi không bắt buộc.Là một sân chơi, tham gia hay không là quyền của mỗi học sinh. Là một sân chơi, các kết quả và giải thưởng chỉ có giá trị khuyến khích, đánh giá, ghi nhận khả năng, chỉ là một nơi để “thử sức”, “thử năng lực” của học sinh. Là một sân chơi không bắt buộc nên có những học sinh giỏi thích thì tham gia chơi và đương nhiên cũng có nhiều học sinh giỏi không thích thì không tham gia chơi.

Vì vậy, nếu lấy kết quả của cuộc thi này để đánh giá sẽ không công bằng cho tất cả học sinh không tham gia cuộc thi này. Và khi đó, cuộc thi này sẽ không mang tính chất là một cuộc thi chơi, thử sức nữa - nó là cuộc thi học sinh giỏi chính thức, kết quả của cuộc thi này có giá trị xét tuyển, là “chiếc vé thông hành” để bước vào các trường chất lượng cao.

Nếu như vậy, phụ huynh có thể phản ứng: thà Bộ đừng đưa ra chính sách cấm thi học sinh giỏi, thà Bộ đừng nói đây chỉ là các sân chơi, thà Bộ nói ngay từ đầu là chấp nhận dùng kết quả cuộc thi này để xét tuyển thì tôi đã cho con tôi thi rồi. Và nếu cách thức xét tuyển dựa vào kết quả thi toán và tiếng anh trên mạng được công nhận thì đây sẽ là một cú giáng mạnh vào chính sách giảm tải cho học sinh tiểu học, chính sách bỏ thi học sinh giỏi của Bộ.

Hệ quả là, năm sau, sẽ có một làn sóng luyện thi mới, luyện thi toán và tiếng Anh để được tuyển thẳng vào các trường chất lượng cao. Lúc đó, chúng ta sẽ không còn một sân chơi thực sự, vô tư lợi nữa, chúng ta lại có một hình thức thi học sinh giỏi kiểu mới và sẽ chồng chất thêm áp lực chạy đua và cạnh tranh giữa các học sinh. Vì vậy, đáp án này cũng không thể được chấp nhận với phụ huynh năm nay.

3.Xét tuyển dựa vào bài kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực bằng tiếng Anh.

Nếu không thi kiến thức thì kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực bằng tiếng Anh. Thực ra, đây cũng chỉ là một cách khác để đánh giá năng lực tư duy của học sinh bên cạnh cách đánh giá năng lực học sinh dựa vào bài thi kiến thức văn hóa và công bằng mà nói, đây cũng là một cách đánh giá khá hiệu quả.

Thế nhưng, cách tuyển sinh này cũng không hoàn toàn với mục đích giảm tải mà Bộ giáo dục đã đặt ra khi quyết định bỏ thi tuyển sinh vào các trường chất lượng cao mà còn làm cho việc tuyển sinh trở nên vô cùng nặng nề với học sinh tiểu học.

Ai cũng biết rằng, mục đích của bỏ thi kiến thức là để giảm tải cho học sinh, để học sinh không phải mệt mỏi trong các đợt ôn luyện, trong các lò luyện thi. Nếu thay thế thi kiến thức bằng kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực tiếng Anh thì học sinh lại phải lao vào ôn luyện hình thức thi kiểu mới này để vào được trường mình mong muốn. Lúc đó, bài kiểm tra IQ và khảo sát năng lực bằng tiếng Anh còn khó hơn nhiều, đánh đố hơn nhiều và áp lực hơn nhiều với học sinh tiểu học, chưa kể học sinh tiểu học học văn hóa trên trường một đằng, bây giờ đi kiểm tra lại thi một nẻo.

Như vậy, nếu kiểm tra IQ hay khảo sát năng lực bằng tiếng Anh, mục đích chính của bỏ thi để giảm tải đã không thực hiện được mà còn tăng thêm tải cho học sinh tiểu học. Vì vậy, giả sử cách thức này được đưa ra cũng không phù hợp với chủ trương của Bộ, khiến chính sách của Bộ đi vào một vòng luẩn quẩn mới.

4.Phỏng vấn

Phỏng vấn cũng là một cách có thể đánh giá học sinh ở nhiều khía cạnh: tư duy, khả năng diễn đạt, khả năng giao tiếp, khả năng phân tích và giải quyết vấn đề. Thế nhưng đáp án này cũng có nhiều nhược điểm khó khắc phục như: Việc đánh giá học sinh không thể đạt được mức độ chính xác tương đối vì nó dựa nhiều vào cảm nhận chủ quan của các thầy cô giáo, tiếp đó, nếu cuộc phỏng vấn không được quay video lại sẽ có nguy cơ dẫn đến sự thiếu minh bạch, thiếu công bằng và làm nảy sinh tiêu cực lớn, thứ 3 là số lượng giáo viên và thời gian đánh giá phải mất bao nhiêu để đủ cho số lượng học sinh lớn? Vì vậy, đáp án này cũng khó thực hiện với các trường.

5.Viết luận tại nhà, làm video tự giới thiệu bản thân đến trường

Đây cũng là một trong số đáp án có thể được đưa ra để đánh giá học sinh. Thế nhưng, đáp án này cũng có rất nhiều điểm tiêu cực: bài luận và video tại nhà không phải do học sinh viết mà do giáo viên và phụ huynh đạo diễn. Việc đánh giá bài luận và video cũng tương đối chủ quan nếu không xây dựng được một khung đánh giá chuẩn và thống nhất.

Tóm lại, khi thử đưa ra các đáp án và thử phân tích nó, chúng ta thấy đáp án nào cũng còn nhiều bất cập. Bài toán tuyển đầu vào lớp 6 với các trường công lâp và dân lập chất lượng cao quả thực là một bài toán vô cùng khó giải.

TIN BÀI LIÊN QUAN:Cấm thi vào lớp 6, có ngoại lệ?
{keywords}
Theo ông Nguyễn Quang Hiền Huy – Phó Tổng Giám đốc – Giám đốc Điều hành ngành hàng Thiết bị di động Công ty Điện tử Samsung Vina, ví điện tử và thanh toán di động đang trở nên cực kỳ phổ biến và thịnh hành tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Với số lượng người dùng ước tính là 1,476 triệu người năm 2017 và sẽ tăng 47% vào năm 2019, trong đó khu vực Châu Á và châu Úc chiếm đa số. Tổng giá trị thanh toán qua hình thức ứng dụng di động sẽ đạt mức 319 tỉ đô vào năm 2020.

Trong khi đó, Việt Nam đang nằm trong top 3 điểm đến của các nhà đầu tư quan tâm đến thị trường bán lẻ tại châu Á. Đối với thị trường di động, tính đến hết tháng 6 năm 2017, Việt Nam có khoảng 48 triệu thuê bao di động và hơn 110 triệu thẻ ngân hàng đã được phát hành. Ông Huy cũng cho rằng đây là một con số ấn tượng và theo dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2018, chủ yếu tập trung ở người tiêu dùng trẻ tuổi.

Việt Nam là quốc gia đang phát triển có dân số đông và trẻ, trong đó mỗi người dân thành thị đang cùng lúc sở hữu nhiều thẻ ngân hàng và thiết bị di động thông minh. Việc nắm bắt và cập nhật xu thế toàn cầu trong đó có nhu cầu thanh toán di động được người dùng quan tâm và nhanh chóng tiếp nhận đã khiến Việt Nam có nhiều ưu thế để trở thành “quốc gia không tiền mặt” trong tương lai gần.

Sự xuất hiện của Samsung Pay

Nửa cuối năm 2016, Samsung đã phối hợp cùng với Napas xây dựng và phát triển hệ thống số hóa thẻ (tokenization). Sau 6 tháng phát triển, Napas đã hoàn thiện hệ thống vào tháng 12/2016, đánh dấu một bước quan trọng hoàn thiện hạ tầng để triển khai với những Ngân hàng phát hành thẻ đầu tiên tham gia kết nối hệ thống với Samsung Pay đầu năm 2017.

Cho đến nay, có thể nói Samsung Pay là phương thức thanh toán di động có tỉ lệ chấp nhận rộng rãi nhất trên thế giới do Samsung Pay cho phép thanh toán trên cả 2 loại máy quẹt thẻ NFC và MST, và đặc biệt phù hợp với hạ tầng thanh toán thẻ ở Việt Nam với 98% máy quẹt thẻ sử dụng công nghệ từ tính MST, do đó, không đòi hỏi các đơn vị chấp nhận thẻ phải thay đổi thiết bị đọc thẻ hay phải trang bị thêm bất cứ phương tiện hay công cụ gì.

{keywords}
Kể từ khi chính thức ra mắt vào ngày 29/9/2017, dịch vụ Samsung Pay đã có 100.000 người đăng ký, và trên 50.000 giao dịch đã được thực hiện.

Samsung Pay hiện đang được hỗ trợ trên các dòng điện thoại: Galaxy A 2016, A5, A7, S6, S6 edge, S7, S7 edge, S8, S8+, Note8 và Note FE mang đến nhiều trải nghiệm hơn cho người dùng ở những phân khúc khác nhau.

Samsung đồng thời đã và đang hợp tác với các đối tác chiến lược như NAPAS, VISA và MasterCard; các ngân hàng lớn như Vietcombank, VietinBank, Sacombank, BIDV, Shinhan Bank, Citi Bank, AB Bank nhằm mang lại nhiều tiện ích cho người dùng. Danh sách các đối tác sẽ còn nhiều hơn trong thời gian tới...

“Hệ sinh thái” nhanh thích nghi và mở rộng

Để giải pháp thanh toán di động mới vận hành hiệu quả cần có sự hợp tác chặt chẽ và phối hợp nhịp nhàng của một hệ sinh thái mở rộng bao gồm các ngân hàng, các đơn vị trung gian thanh toán, các công ty Fintech và các điểm bán lẻ nhằm mang lại sự linh hoạt, dễ dàng và nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng trong khi vẫn đảm bảo tính an toàn trong thanh toán. Và tình hình thực tế cho thấy, việc kết hợp này đang diễn ra thuận lợi và chặt chẽ.

{keywords}
Samsung Pay liên tục mở rộng các dịch vụ thanh toán, bao gồm thẻ quà tặng.

Tính năng khách hàng thân thiết đã được thêm vào với hơn 110 cửa hàng tham gia chương trình Thẻ quà tặng của Samsung Pay và hơn 140 nhà bán lẻ tham gia chương trình thẻ thành viên và thẻ tín dụng cho khách hàng thân thiết. Người tiêu dùng còn có thể tải ứng dụng và lưu trữ các khách hàng thân thiết vào Samsung Pay và tính năng thành viên mới đăng kí có thể được sử dụng để lưu trữ các loại thẻ khác như bảo hiểm và thẻ căn cước để giữ an toàn.

Chính sách nhà nước cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động dịch vụ Samsung Pay nói riêng cũng như phương thức ví điện tử và thanh toán di động nói chung. Với rất nhiều những điều kiện và lợi thế sẵn có, không khó nhận ra Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành một thị trường lớn trong việc thanh toán di động và hướng tới trở thành “quốc gia không tiền mặt”.

Minh Nguyễn(tổng hợp)

" alt="Việt Nam sẽ trở thành “quốc gia không tiền mặt” như thế nào?">

Việt Nam sẽ trở thành “quốc gia không tiền mặt” như thế nào?

Kinh doanh 2025-01-22 13:50 133
  • Tiên phong với công nghệ LED

    Kế thừa “chiếc áo khoác” màu đen truyền thống từ dòng ThinkPad của IBM, Lenovo ThinkPad T400 - được công bố vào khoảng quý III năm ngoái - trông khá đơn giản nhưng không bớt đi vẻ lịch lãm bên ngoài. Máy có độ dày vừa phải, cầm khá nhẹ và chắc tay (trọng lượng khoảng 2,1kg). Như vậy, ngay từ dáng vẻ bên ngoài, ThinkPad trông đã khá “nam tính” và khẳng định đối tượng khách hàng hướng đến là doanh nhân, công chức. 

    Bàn phím của Lenovo ThinkPad T400 cũng vẫn giữ được thiết kế như của các dòng máy ThinkPad trong gần 20 năm qua. Các phím ở dạng full-size, sắc nét và dễ gõ, khi gõ cũng tạo cảm giác nhẹ nhàng. T400 sử dụng 2 hệ thống chuột trỏ: Một là bàn di chuột cảm ứng (touchpad) khá nhạy nằm ở chính giữa ngay phía trước bàn phím, và một là “đặc sản” không thể thiếu của các dòng ThinkPad: Nút di chuột màu đỏ có tên gọi “TrackPoint” nằm nổi bật ngay trung tâm bàn phím. Đủ để cho người dùng không cần phải dùng thêm chuột ngoài.

    T2.jpg

    Một ưu điểm lớn của ThinkPad T400 so với các dòng ThinkPad thế hệ trước chính là ở màn hình sử dụng công nghệ tiên tiến LED, khiến màn hình 14 inch (độ phân giải 1.440x900 pixel) trở nên thanh thoát và cảm giác rộng hơn, mang lại hình ảnh có độ sáng cao và rất sắc nét. Hiển thị màu của màn hình này rất tốt nên xem đoạn video hình ảnh biến đổi nhanh vẫn không bị cảm giác nhòe hình. Còn khi độ sáng được tăng hết cỡ thì bạn vẫn có thể nhìn rõ màn hình ngay ở dưới ánh nắng mặt trời. Màn hình LED còn giúp ThinkPad T400 tiết kiệm tới 30% điện năng tiêu thụ so với màn hình LCD thường.

    Hệ thống loa của ThinkPad T400, qua thử nghiệm thấy âm thanh khá ấm và truyền cảm, khi vặn volume lên mức cao nghe nhạc không thấy bị chói hay méo tiếng. Nếu cắm headphone, cảm giác âm thanh còn thú vị hơn.

    ThinkPad T400 đáp ứng tốt nhu cầu thưởng thức nghe và nhìn của người dùng, với ổ quang DVD đọc ghi DVD hỗ trợ hai lớp, nhưng với những ai cần tính năng giao tiếp, hội họp hình ảnh thì dòng máy này lại khuyết khi không có một camera gắn ở phía trên màn hình như nhiều dòng máy khác.

    " alt="Lenovo ThinkPad T400 dành cho doanh nhân">

    Lenovo ThinkPad T400 dành cho doanh nhân

    Thời sự 2025-01-22 13:33 1029