Soi kèo phạt góc Santos Laguna vs Monterrey, 7h ngày 4/7

Thể thao 2025-02-22 11:15:03 32
èophạtgócSantosLagunavsMonterreyhngàspacex   Phong Lan - 03/07/2022 06:22  Kèo phạt góc
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/407e499130.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

W-aventador-roadster-1-1.jpg

Một trong số đó là chiếc Lamborghini Aventador LP700-4 Roadster. Theo anh Lộc - đại diện đơn vị đang rao bán xe, “siêu bò” thuộc đời 2014, số km lăn bánh là 9.000 km và có giá bán gần 20 tỷ đồng. Mức giá này gần ngang ngửa chiếc Aventador LP700-4 độ Liberty Walk độc nhất Việt Nam (22 tỷ đồng). Ở thời điểm mua mới, giá trị xe ước tính khoảng 30 tỷ đồng.

W-aventador-roadster-2-1.jpg

Tuy nhiên, giá bán này gây tranh cãi trong một số hội nhóm mua bán xe thể thao, xe 2 cửa. Trước đó, chủ nhân siêu xe này đã chào bán với giá gần 18 tỷ đồng. Sau khoảng thời gian không có người mua, chủ xe bán lại cho đơn vị kinh doanh xe sang. Mức chênh lệch trên khiến nhiều người không chấp nhận về khoản lợi nhuận của chủ showroom. Hiện cũng chưa ai dám đầu tư một khoản tiền lớn với rủi ro nhiều cho mặt hàng xa xỉ như siêu xe.

W-aventador-roadster-3-1.jpg

Theo tìm hiểu của VietNamNet, chiếc siêu xe trên về Việt Nam từ năm 2018 và từng tham gia hành trình Car & Passion 2019. Thời điểm lan đột biến “sốt” giá, xe được một đại gia chơi lan ở Bình Phước mua về và ra biển trắng. Năm 2021, tay chơi 9x đất Đắk Lắk mua lại và độ lại theo 2 gói độ khác nhau.

W-aventador-roadster-4-1.jpg

Sau khi qua tay nhiều đại gia, chiếc xe đã thay đổi nhiều chi tiết. Ngoại thất sơn lại màu xanh dương nhạt – tông màu ít thấy trên dòng Aventador tại Việt Nam, trong khi màu sơn nguyên bản là trắng sữa. Bộ mâm 5 chấu kép ban đầu thay thế bằng bộ mâm đa chấu của phiên bản SVJ, thay ốc thường sang loại ốc khóa trung tâm Center-Lock.

">

Siêu xe Lamborghini Aventador một thời của dân chơi Đắk Lắk bán giá gần 20 tỷ

Play">

'Siêu xe tải' khiến người đi đường choáng

Việc Trung Quốc là công xưởng của thế giới nên hàng hoá chủ yếu được sản xuất tại Trung Quốc cũng không có gì là lạ, cũng rất nhiều mặt hàng ghi rõ xuất xứ Trung Quốc để người dùng lựa chọn. Nhưng điều đáng nói là hiện tượng nhái thương hiệu, giả xuất xứ, "lập lờ đánh lận con đen" để người tiêu dùng nhầm lẫn đang tràn lan.

Chỉ một vòng dạo qua các web bán hàng online và website của một số siêu thị điện máy, tôi có thể chỉ ra sự bất nhất đến khó hiểu của việc ghi xuất xứ hàng hoá của nhiều sản phẩm khác nhau và từ đó đặt ra nghi ngờ về chất lượng sản phẩm.

Chẳng hạn, tôi chọn ngẫu nhiên sản phẩm Máy nướng bánh Tiross TS9653 được Pico, Trần Anh và một số siêu thị điện máy ghi là "xuất xứ Thổ Nhĩ Kỳ", nhưng cũng chiếc máy đó một số trang bán hàng online lại ghi "xuất xứ Đức". Đặc biệt, trên trang Lazada, trong cùng một trang ghi thông tin sản phẩm, phần trên ghi Tiêu chuẩn châu Âu (Made in Turkey) nhưng ngay bên dưới lại ghi Sản xuất tại Trung Quốc. Còn nếu bạn gõ vào Google tên của máy và kèm theo từ khoá "Trung Quốc" hoặc "châu Âu", bạn sẽ thấy nhiều đường link nói rằng sản phẩm này có "tiêu chuẩn châu Âu, sản xuất tại Trung Quốc". 

Pico và một số siêu thị điện máy ghi xuất xứ "Thổ Nhĩ Kỳ"

bán hàng online

Một số trang bán hàng online lại ghi xuất xứ "Đức"

bán hàng lazada

Thông tin ở trên "Made in Turkey" nhưng bên dưới lại ghi "Sản xuất tại Trung Quốc"

Tuy nhiên, trên một deal mua sắm của trang nhommua.com, sản phẩm này còn có một nguồn gốc khác: sản phẩm thương hiệu Ba Lan sản xuất tại Trung Quốc". Theo thông tin trên trang này thì sản phẩm được nhập khẩu bởi Công ty TNHH T.I.R.O.S.S, một công ty được thành lập tháng 3 năm 2008 chuyên kinh doanh đồ gia dụng nhập khẩu dưới thương hiệu TIROSS.

xuất xứ sản phẩm tiross

Đến đây, liệu bạn có thể xác định được đâu là nguồn gốc thật sự của chiếc máy nướng Tiross TS9653?

Tôi tiếp tục kiểm tra theo cách tương tự với sản phẩm Vỉ nướng Severin PG2790 thì thấy sản phẩm này có ghi xuất xứ Đức tại nhiều siêu thị điện máy. Tuy nhiên, nhiều trang bán hàng online khác lại ghi "Xuất xứ Trung Quốc" hoặc "Sản xuất tại Trung Quốc". Trên trang nhommua.com, sản phẩm này được ghi "thương hiệu Đức, sản xuất tại châu Âu".

xuất xứ thươnghiẹu severin

Trên Pico.vn, Severin PG2790 có xuất xứ Đức

xuất xứ đồ gia dụng severin
severin PG2790

Nhiều trang bán hàng online khác lại ghi xuất xứ Trung Quốc

đồ gia dụng severin

Thông tin trên Nhommua.com không nói rõ PG2790 được sản xuất tại nước nào, chỉ ghi chung chung "sản xuất tại Châu Âu"

Trên thực tế, Severin đúng là một thương hiệu đồ gia dụng của Đức với các sản phẩm giá bình dân. Theo công bố trên website của Severin thì nhà sản xuất này đã mở nhà máy tại Trung Quốc từ năm 1995. Như vậy, nếu các sản phẩm Severin trên thị trường được sản xuất tại Trung Quốc thì chất lượng của chúng vẫn được đảm bảo, nhưng nếu nói đó là sản phẩm "xuất xứ Đức" thì là sự mập mờ thông tin khiến người tiêu dùng lầm tưởng sản phẩm được "sản xuất tại Đức" hoặc "nhập khẩu từ Đức"  - những khái niệm khác nhau mà người dùng thường không để ý.

Đây là tình trạng phổ biến đối với các thương hiệu đồ gia dụng nổi tiếng như Tefal, Philips, Electrolux, Panasonic, Sharp, Samsung... Bạn đọc nếu muốn kiểm chứng hãy thử tìm kiếm thông tin qua Google sẽ thấy tình trạng mà tôi đề cập ở trên rất phổ biến, xảy ra với hầu hết các thương hiệu lớn. Trong tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan hiện nay, người tiêu dùng nên tìm hiểu kỹ sản phẩm trước khi mua hàng, tránh tình trạng mua hàng Trung Quốc lại tưởng hàng châu Âu, Nhật Bản.

">

Mua đồ gia dụng khó tránh hàng Tàu

">

Ngắm bản dựng iPhone 7 siêu mỏng, không có audio jack

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, các Luật chuyên ngành TT&TT đều đã được xây dựng, hoàn thiện theo định hướng thị trường, phù hợp với thông lệ và cam kết quốc tế, trong khi các doanh nghiệp TT&TT rất nỗ lực vươn ra thị trường khu vực, thế giới trong thời gian qua.

Sáng nay, 24/8, Bộ TT&TT, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT đã tổ chức khóa tập huấn "Hội nhập Kinh tế quốc tế: Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông và các Hiệp định đã ký kết".

{keywords}
Thứ trưởng Phan Tâm phát biểu khai giảng khóa tập huấn. Ảnh: Giang Phạm

Phát biểu khai giảng khóa học, Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá đây là khóa Tập huấn được tổ chức rất kịp thời, đáp ứng được nhu cầu nắm bắt thông tin của ngành TT&TT ngay khi Việt Nam vừa ký kết 2 Hiệp định thương mại tự do vô cùng quan trọng là Hiệp định TPP và Hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam - EU. Đây là 2 Hiệp định "có nhiều cam kết tác động lớn đến sự phát triển của ngành TT&TT trong thời gian tới", ông nhấn mạnh.

Tính đến thời điểm này, ngành TT&TT cũng đã có nhiều cam kết hội nhập trong nhiều hiệp định tự do hóa song phương và đa phương khác, như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Nhật Bản và Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ.

Các hiệp định mà Việt Nam đã tham gia đàm phán, ký kết đều có "ý nghĩa chiến lược đối với phát triển kinh tế đất nước", mở ra các trang mới trong quan hệ hợp tác quốc tế sâu rộng. Phạm vi của các cam kết trải rộng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, nhưng cam kết về TT&TT luôn nằm trong số những cam kết khó khăn, chỉ đạt được trong các phiên thỏa thuận cuối cùng, Thứ trưởng chia sẻ.

Lấy thí dụ như Hiệp định TPP được ký kết ngày 4/2/2016 vừa qua, điều chỉnh rất nhiều vấn đề từ thương mại truyền thống cho đến các vấn đề ít truyền thống hơn như thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước. Mức độ cam kết của TPP cũng sau nhất từ trước tới na. Chương về viễn thông, thương mại điện tử đặt ra rất nhiều nghĩa vụ mới, đầy thách thức cho nhiệm vụ quản lý và sự phát triển của ngành TT&TT, ông Tâm phân tích.

Tuy vậy, theo nhiều đánh giá thì Việt Nam sẽ là nước được hưởng lợi nhiều nhất trong số 12 nước tham gia TPP, với GDP được dự đoán có thể tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025.

Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, thông qua việc thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách đã được sửa đổi, điều chỉnh theo hướng hội nhập, đồng bộ, minh bạch, hiệu quả hơn. Nhiều luật quan trọng như Luật Doanh nghiệp, Đầu tư, hay các luật chuyên ngành như Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện được xây dựng và hoàn thiện theo định hướng thị trường, phù hợp với thông lệ và cam kết quốc tế. Các doanh nghiệp trong ngành cũng đã có những bước phát triển đáng kể về năng lực cạnh tranh, không chỉ đứng vững ở thị trường trong nước mà đã vươn ra thị trường khu vực, quốc tế.

"Về tổng thể, có thể nói trong suốt quá trình đổi mới và hội nhập từ năm 1986 đến nay, ngành TT&TT đã luôn nỗ lực đồng hành với hội nhập và mở cửa, tận dụng được cơ hội để phát triển mạnh mẽ", Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định.

Song để phát huy được hết các lợi thế, hạn chế được các thách thức trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, Thứ trưởng Phan Tâm lưu ý cán bộ ngành TT&TT cần nắm bắt nhanh, chính xác thông tin về các cam kết, cũng như tác động của chúng đến sự phát triển của ngành để có đối sách phù hợp. Ông mong muốn sau khóa học, các học viên sẽ nắm được bức tranh tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế, nội dung cốt lõi của các cam kết tác động trực tiếp và gián tiếp đến quản lý nhà nước và hoạt động của các Doanh nghiệp trong lĩnh vực TT&TT.

Tại buổi tập huấn, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đã chia sẻ với các học viên về lý do xuất hiện các hiệp định mậu dịch tự do mới, cộng đồng kinh tế ASEAN, cũng như phân tích sâu những cơ hội, thách thức mà các Hiệp định Thương mại tự do đem đến cho Việt Nam, từ đó đề cập đến giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. Trong đó, ông đặc biệt xoáy vào Hiệp định TPP, một Hiệp định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.

"Các cơ quan Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp phải nắm vững những cam kết của Việt Nam và 11 đối tác để thực thi cho đúng. Nếu không sẽ bị kiện vì thực hiện không đúng cam kết và cũng không biết để kiện lại khi đối tác vi phạm", ông Tuyển nhấn mạnh.

Đại diện Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) cũng chia sẻ chuyên đề về cam kết của Việt Nam trong các FTA đối với lĩnh vực TT&TT, và cam kết riêng của một số nước, trong đó nêu rõ một số cam kết chính của Việt Nam trong các hiệp định có liên quan đến lĩnh vực bưu chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ CNTT, báo chí, xuất bản và phát thanh truyền hình, trò chơi điện tử...

T.C

">

'Cần nắm rõ các cam kết quốc tế để thực thi cho đúng'

友情链接