您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Trung Quốc chính thức trở thành tân vương của FIFA Online 3 khu vực Châu Á
NEWS2025-02-18 13:32:49【Giải trí】5人已围观
简介Ngày thi đấu cuối cùng của Asian Cup 2015 thực sự là một ngày đáng quên đối với cá nhân các thành vibảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nhabảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha、、
Ngày thi đấu cuối cùng của Asian Cup 2015 thực sự là một ngày đáng quên đối với cá nhân các thành viên của tuyển Hàn Quốc B nói riêng và cộng đồng FIFA Online 3 Hàn Quốc nói chung,ốcchínhthứctrởthànhtânvươngcủaFIFAOnlinekhuvựcChâuÁbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha khi họ một lần nữa lỡ hẹn với chiếc cúp danh giá ngay trên sân nhà của mình. Đối thủ của họ lần này không phải đương kim vô địch ĐNA - Việt Nam, hay đương kim vô địch Châu Á - Thái Lan. Đó là một cái tên không được đặt nhiều kỳ vọng sẽ đạt thứ hạng cao tại giải: Trung Quốc.
![Hàn Quốc B ngậm ngùi nhìn Trung Quốc đăng quang trên sân nhà mình.](https://gamesao.vnncdn.net/Resources/Upload/Images/Editor/30/Trung Quốc chính thức trở thành tân vương của FIFA Online 3 khu vực Châu Á/1.jpg)
很赞哦!(79)
相关文章
- Mạng siêu tốc 100Mbps cho truyền hình
- MU mất uy danh, lỗi ở vị sếp quyền lực nhất CLB
- Người phụ nữ ở Huế suýt mất mạng vì ăn quả hồng giòn
- Truyện Trọng Sinh Chu Chỉ Nhược
- Truyện Vũ Luyện Điên Phong (Võ Luyện Đỉnh Phong)
- Cửu Âm Chân Kinh tặng game thủ laptop gaming siêu khủng nhân dịp ra mắt máy chủ mới
- Ứng dụng gọi xe Việt tìm đường lách mình qua 'khe cửa hẹp'
- Truyện Công Lược Tra Nam
- Lộ diện siêu xe Lexus mới của ông Kim Jong Un trong bức ảnh trao súng
- Dota 2: Thua trước 0
热门文章
站长推荐
Mercedes-AMG One sử dụng động cơ của xe đua F1.
Theo đó, Mercedes-AMG thông báo cho khách hàng về sự chậm trễ và cho biết lô siêu xe AMG One đầu tiên sẽ bắt đầu được giao vào năm 2021.
“Sẽ mất cả quá trình dài để biến công nghệ F1 thành hợp pháp trên đường thường. Chúng tôi gặp một số thử thách và hiện đã khắc phục xong”, ông Michael Knoller cho biết.
Những thách thức này bao gồm duy trì siêu xe chạy không tải ổn định ở 1.200 vòng/phút để có thể đáp ứng yêu cầu khí thải.
Nội thất siêu xe Mercedes-AMG One.
Siêu xe Mercedes-AMG One sử dụng chung động cơ hybrid V6 1.6L với xe đua F1 đời 2017. Động cơ này sử dụng cơ cấu tăng áp điện tử, môtơ điện MGU-K, pin làm mát bằng chất lỏng, và ghế của Lewis Hamilton.
Mercedes-AMG One có thêm cặp môtơ MGU-K gắn ở trục trước cho khả năng dẫn động AWD với hệ thống kiểm soát lực kéo vector.
Mercedes-AMG One có công suất trên 1.000 mã lực.
Thay đổi so với xe đua F1 còn gồm điều chỉnh giới hạn đỏ vòng tua máy xuống 11.000 vòng/phút (từ 14.000 vòng/phút). Công suất động cơ Mercedes-AMG One vượt giới hạn 1.000 mã lực.
Siêu xe Mercedes-AMG One hứa hẹn cho khả năng tăng tốc 0-200 km/h dưới 6 giây, tốc độ tối đa 350 km/h.
Theo Zing
Xe nhà binh Mercedes-Benz G-Class 'Wolf' lột xác như mới sau 28 năm
Mẫu xe nhà binh Mercedes-Benz G-Wagen 250GD được hãng độ EMC phục hồi và nâng cấp. Hãng mất hơn 1.000 giờ làm việc cùng số tiền 92.150 USD để hoàn thiện bản độ.
">Siêu xe Mercedes AMG One giao hàng đầu năm 2021
Sau nhiều tháng đoán già đoán non, chiếc điện thoại chạm cảm ứng iPhone của hãng máy tính Mỹ Apple được nâng cấp lên 3G sẽ xuất hiện vào sáng thứ Hai tuần sau. Song nó có thực sự cải thiện so với phiên bản hiện thời? Và đây là điều bạn cần biết về 3 cho đến G.
Bắt đầu từ rất đơn giản nhé, 3G là viết tắt của tiêu chuẩn điện thoại di động “Thế hệ thứ ba” và nó cho phép cỗ máy của bạn có thêm nhiều tính năng mạnh hơn, đặc biệt là tốc độ Internet băng rộng không dây.
Năm 2006 đã chứng kiến sự soán ngôi thành công đầu tiên của 3G ở Nhật Bản. Kể từ đó, kế hoạch này tiếp tục được cập nhật và cho đến năm 2010, tất cả các mạng di động sẽ được nâng cấp lên 3G.
">3G: Mọi thứ bạn cần biết
Sở hữu tọa độ vàng giữa trung tâm TP. Hà Giang, Vincom Shophouse Hà Giang nằm trên đường chính Trần Phú. Dự án nằm kế cận đường Nguyễn Thái Học - phố buôn bán sầm uất nhất thành phố cũng là địa điểm “phải tới” với du khách du lịch trong và ngoài nước khi đến thăm Hà Giang.
Vincom Shophouse Hà Giang nổi bật với khách sạn Vinpearl 20 tầng (Ảnh phối cảnh) Đặc biệt, Vincom Shophouse Hà Giang nằm trong Tổ hợp Trung tâm thương mại - khách sạn và nhà phố thương mại với tổng diện tích lên tới 21.000m2 với điểm nhấn là khách sạn Vinpearl 20 tầng, cao nhất thành phố Hà Giang. Sau khi hoàn thành, tổ hợp sẽ trở thành điểm nhấn nổi trội và là điểm hẹn vui chơi - giải trí - mua sắm mới tại thành phố Hà Giang.
Vincom Shophouse Hà Giang có diện tích xây dựng từ 265,4 - 397,5 m2, phong cách kiến trúc tân cổ điển với hệ thống tiện ích hiện đại, tiện nghi. Mỗi căn Shophouse “hai trong một” vừa là nơi kinh doanh thuận tiện vừa là nơi lưu trú đẳng cấp. Nếu như tầng 1 được thiết kế phù hợp để kinh doanh hoặc cho thuê làm văn phòng thì các tầng còn lại tối ưu hóa không gian sinh hoạt với ánh sáng tự nhiên ngập tràn, mang lại cảm giác an nhiên, thư thái cho gia chủ. Thiết kế của các căn shophouse vừa đảm bảo sự riêng tư, biệt lập của không gian sống trên các tầng lầu, vừa mở ra cơ hội giao thương sinh lời không giới hạn.
Vincom Shophouse Hà Giang mang tới cơ hội đầu tư sáng giá cho các nhà đầu tư (Ảnh phối cảnh) Là thành phố thu hút lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế, nơi giao thương sầm uất của tỉnh và các tỉnh lân cận, nguồn khách đến tham quan và trải nghiệm tại TTTM, khách sạn cũng chính là những khách hàng tiềm năng của khu nhà phố thương mại Vincom Shophouse Hà Giang.
Thiết kế sang trọng, quy hoạch đồng bộ, vị trí trung tâm, uy tín của chủ đầu tư số 1 trên thị trường bất động sản Việt Nam… là những lợi thế nổi trội của Vincom Shophouse Hà Giang, mang tới kênh đầu tư hấp dẫn bậc nhất tại “thành phố hoa tam giác mạch”.
Trong dịp chính thức ra mắt, khách hàng đăng ký đặt mua Shophouse tại dự án Vincom Shophouse Hà Giang sẽ được tặng 10 năm phí dịch vụ quản lý, tặng 1 voucher trị giá 100.000.000 đồng/căn để thanh toán mua xe ô tô Vinfast và hỗ trợ lãi suất lên tới 70% giá trị Shophouse trong 12 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên nhưng không muộn hơn ngày 05/05/2021.
Vincom Shophouse Hà Giang:
Hotline Chủ đầu tư: 18001066
Địa chỉ dự án: Tổ 12, Phường Trần Phú, TP.Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Địa chỉ đại lý: Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Tân Long
Hotline: 0977 999 988.
Địa chỉ: Số 425 Trần Phú, Phường Trần Phú, TP.Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Minh Tuấn
">Ra mắt Vincom Shophouse Hà Giang
Từ L’Alyana Senses World chỉ mất 10 phút đến thị trấn Dương Đông, sân golf, vườn thú safari, casino, 20 phút để đến cảng hàng không quốc tế và nhiều danh lam thắng cảnh đặc trưng của Phú Quốc. L’Alyana Senses World tập hợp nhiều khu nghỉ dưỡng với những phong cách khác nhau, đáp ứng nhu cầu của mọi thế hệ và là nơi hội tụ những thương hiệu khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng nổi tiếng thế giới. Dự án đầu tiên được giới thiệu ra thị trường là Furama Resort & Spa với quy mô 350 phòng resort và 85 pool villa trên diện tích 7,2ha nằm ngay trên bờ biển vị trí trung tâm nhất của quần thể xinh đẹp này.
Hoa hậu Mai Phương Thuý là đại diện hình ảnh của L’Alyana Senses World Tại L’Alyana Senses World, nhà phát triển sẽ kiến tạo một bộ sưu tập những bất động sản cao cấp dành cho các nhà đầu tư với những khách sạn, khu nghỉ dưỡng, biệt thự biển, căn hộ du lịch, nhà phố thương mại du lịch… được quản lý vận hành bởi những thương hiệu danh tiếng. Không chỉ là một điểm đến đa trải nghiệm quy mô rộng lớn để du khách có thể lưu trú dài ngày, L’Alyana Senses World còn là một thế giới của những hoạt động giải trí và thư giãn giữa thiên nhiên như công viên nước thiên nhiên, công viên rừng nguyên sinh, câu lạc bộ thuyền buồm, dịch vụ dưỡng sinh bên bờ biển, các hoạt động giải trí biển, các hoạt động văn hoá nghệ thuật…
Ông Phùng Chu Cường, tổng giám đốc chia sẻ đầy tâm huyết về dự án Đặc biệt, L’Alyana Senses World còn tiên phong phát triển du lịch chăm sóc sức khoẻ - wellness tourism để mang đến cho khách hàng một trải nghiệm cao cấp, giải phóng tinh thần, thanh lọc cơ thể, tái tạo năng lượng và khơi nguồn sức sống mới. Tại L’Alyana Senses World, Phú Long sẽ xây dựng trung tâm kiểm tra, quản lý sức khoẻ và dưỡng sinh đỉnh cao theo công nghệ 4.0 có thể đưa ra hàng trăm chỉ số trong cơ thể chỉ trong vòng 4 giờ. Du khách sẽ được các chuyên gia tư vấn về chế độ chăm sóc sức khoẻ, ăn uống thực dưỡng dịch vụ thẩm mỹ kết hợp với liệu trình chăm sóc sắc đẹp toàn diện để sống vui, sống khoẻ, sống trẻ. Tại đây, chủ đầu tư còn phát triển đất nông nghiệp để nuôi trồng gia súc, gia cầm và rau quả hữu cơ,… cung cấp thực phẩm dưỡng sinh cho các nhà hàng để phục vụ du khách.
Khách hàng trải nghiệm dịch vụ spa và chăm sóc sức khoẻ Phát biểu tại Lễ giới thiệu, ông Phùng Chu Cường, Tổng Giám Đốc Phú Long chia sẻ: “L’Alyana Senses World sẽ mang đến một diện mạo mới, với các sản phẩm dịch vụ nghỉ dưỡng, giải trí, chăm sóc sức khỏe dưỡng sinh độc đáo, tái tạo năng lượng, góp phần gia tăng sức hấp dẫn cho ngành du lịch đảo ngọc Phú Quốc nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung”.
Khách mời trải nghiệm ẩm thực từ nguyên liệu hữu cơ. Với sự tham gia của hai cổ đông lớn có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm vững chắc là Sovico Group và Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigon Tourist) sẽ tạo nên thế cộng sinh nội lực, sức mạnh để triển khai dự án đúng tiến độ, đóng góp cho Phú Quốc nói riêng, nền du lịch Việt Nam một quần thể du lịch đẳng cấp quốc tế và bảo chứng để các nhà đầu tư, khách hàng đặt niềm tin vào chất lượng, sự chuyên nghiệp, phục vụ tận tâm, tương lai phát triển của L’Alyana Senses World.
Doãn Phong
">Phú Long ra mắt quần thể nghỉ dưỡng đẳng cấp L’Alyana Senses World
Bài chia sẻ với Bloomberg của Niall Ferguson, Giáo sư lịch sử tại Đại học Harvard, nhà sáng lập kiêm CEO hãng tư vấn kinh tế Greenmantle tại New York (Mỹ) đã cảnh báo việc để Trung Quốc dẫn đầu lĩnh vực tiền điện tử.
Nếu chơi game Fortnite, bạn sẽ biết đến V-Bucks, loại tiền ảo trong game để mua vật phẩm, trang phục cho nhân vật. Rất nhiều game cũng sử dụng tiền ảo với tên gọi riêng, có thể mua bằng cách nạp tiền thật. Đó là một trong nhiều loại tiền hiện đại trên Internet.
Những tác phẩm khoa học viễn tưởng thường dự đoán khá đúng về nền công nghệ tương lai, nhưng tiền tệ thì không hoàn toàn chính xác. Trong cuốn sách Neuromancer(1984) của William Gibson, tiền giấy vẫn tồn tại nhưng chỉ dùng cho các giao dịch bất hợp pháp. Tác phẩm Snow Crash(1992) của Neal Stephenson mô tả siêu lạm phát tàn phá đồng USD đến mức “người đi đường đẩy xe chất hóa đơn hàng triệu, hàng tỷ USD được cào từ miệng cống”.
Tầm nhìn về tiền tệ dường như cũng diễn ra trong các cơ quan hoạch định chính sách tại Mỹ, đặt ra thách thức lớn trước Trung Quốc. Không chỉ đánh giá thấp mối đe dọa từ lĩnh vực thanh toán trực tuyến và tiền mã hóa, họ cũng chẳng bận tâm đến kế hoạch tạo ra đồng nhân dân tệ điện tử của đất nước tỷ dân.
Chỉ cách đây một năm, giá Bitcoin vẫn loanh quanh mức 4.000 USD thì bây giờ, nó đã vượt qua 50.000 USD. Ảnh: Key Coin Assets.
Sự bùng nổ của các loại hình tài chính mới
Bắt đầu với Bitcoin, loại tiền không ai nghĩ rằng sẽ vượt ngưỡng 50.000 USD/đồng như hiện nay. Năm 2008, nhân vật bí ẩn tên Satoshi Nakamoto đã tung ra Bitcoin, một "phiên bản ngang hàng của tiền điện tử (electronic cash), cho phép giao dịch trực tiếp các khoản thanh toán trên Internet từ một bên sang bên khác mà không thông qua tổ chức tài chính".
Để khai thác Bitcoin, người ta sẽ dùng máy “đào”, giải quyết vấn đề tính toán cho phép liên kết các khối giao dịch (blockchain). Bài toán được giải đồng nghĩa một lượng Bitcoin mới sẽ được trao, còn gọi là phần thưởng khối. Cứ 4 năm một lần, giá trị phần thưởng khối sẽ giảm đi một nửa (Bitcoin halving) để hạn chế lạm phát, cho đến khi 21 triệu Bitcoin được khai thác hết.
Chỉ cách đây một năm, giá Bitcoin vẫn loanh quanh mức 4.000 USD thì bây giờ, nó đã vượt qua 50.000 USD, có thời điểm vươn lên hơn 60.000 USD.
Việc Bitcoin được quan tâm đến từ bản chất "độc lập" (không bị kiểm soát, không ai sở hữu hay khai thác quá nhiều), sự khan hiếm (chỉ có 21 triệu BTC tồn tại) và hệ thống giám sát thông minh, ổn định. Một số công ty công nghệ như Square, PayPal và Tesla đã đầu tư Bitcoin. Quan trọng hơn, nhiều doanh nghiệp đang xem Bitcoin là một phần hợp pháp của hệ thống tài chính như Visa, Mastercard. Sự chấp nhận, tích hợp Bitcoin vào hệ thống thanh toán truyền thống đã đẩy giá loại tiền này tăng cao.
Trong khi Bitcoin ngày càng được chú ý, các nhà đầu tư trẻ còn tham gia thị trường tài chính phi tập trung (DeFi), cho phép vay tiền hoặc sử dụng các dịch vụ ngân hàng truyền thống dựa trên blockchain. Giống như Bitcoin, DeFi không có hệ thống xác minh tập trung hay bị bên thứ 3 kiểm soát. Fabian Schaer từ Ngân hàng Dự trữ Liên bang St. Louis (Mỹ) cho biết đây là hệ thống đa dạng với nhiều loại tiền, token, thị trường và giao thức quản lý tài sản.
"DeFi có thể khiến mô hình tài chính thay đổi, góp phần tạo nên cơ sở hạ tầng tài chính mạnh mẽ, cởi mở và minh bạch hơn", Schaer cho biết.
Sự phổ biến của tiền mã hóa dẫn đến trào lưu giao dịch vật phẩm NFT (token không thể thay thế). Ảnh: BBC.
Theo Pier Kicks, với sự phát triển của Bitcoin và DeFi, chúng ta đang đạt đến "Metaverse" - một "hệ thống tài chính tự chủ, nền kinh tế mở sáng tạo với những người sở hữu tài sản kỹ thuật số thông qua NFT (token không thể thay thế)". Thời gian gần đây, NFT được chú ý nhiều hơn khi bức ảnh có tên Everydays: the First 5.000 Days, được bán với giá 69,3 triệu USD.
Tất nhiên, không phải ai cũng ủng hộ Bitcoin, DeFi hay NFT. Các nhà kinh tế học như Nouriel Roubini liên tục dự đoán rằng Bitcoin sẽ sụp đổ. Chuyên gia Ray Dalio nhận định chính phủ có khả năng cấm loại tiền này, khiến nó trở nên rất nguy hiểm để sử dụng. Môi trường cũng là điều được nhắc đến, bởi khai thác và giao dịch Bitcoin đòi hỏi tiêu thụ điện.
Dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden, chính sách của ông có thể khiến tiền tệ truyền thống và các mô hình tài chính mới cạnh tranh lẫn nhau. Chính phủ Mỹ đang đề xuất gói đầu tư cơ sở hạ tầng hơn 2.000 tỷ USD, bên cạnh chính sách xem Trung Quốc là "đối thủ cạnh tranh lớn nhất".
Những quyết định trên dựa vào việc đồng USD, trái phiếu Mỹ đang là một trong những tài sản an toàn nhất hiện nay. Tuy nhiên, chúng đang bị đe dọa bởi hệ thống tài chính mới, về cơ bản không bị kiểm soát bởi Cục Dự trữ Liên bang (FED) hay Kho bạc Nhà nước Mỹ.
Đó là một trong những lý do khiến Ray Dalio dự đoán chính phủ Mỹ sẽ cấm Bitcoin và các loại tiền mã hóa. Phần lớn chính trị gia Mỹ vẫn cho rằng Bitcoin không an toàn. Năm 2020, báo cáo của Bộ trưởng Tư pháp William Barr từng ghi rằng "Tiền mã hóa tạo điều kiện cho kẻ xấu và các quốc gia trục lợi". Những người ủng hộ Bitcoin trong chính trường, chẳng hạn như Thị trưởng Miami, Francis Suarez, vẫn chiếm thiểu số.
Tại nước ngoài, không ít quốc gia đã ban lệnh hạn chế, thậm chí cấm hoàn toàn giao dịch tiền mã hóa. "Chúng tôi phải đảm bảo độc quyền tiền tệ nằm trong tay quốc gia", Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz tuyên bố trong một hội nghị G7 vào tháng 12/2020. Trước đó vào năm 2017, chính quyền Trung Quốc đã hạn chế khả năng mua Bitcoin của người dân, mặc cho hoạt động khai thác Bitcoin diễn ra rầm rộ.
Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành quốc gia đi đầu về blockchain và tiền mã hóa. Ảnh: Tech Spot.
Mối đe dọa từ Trung Quốc
Tiền được cho là phương tiện trao đổi thuận lợi, với 3 chức năng chính gồm loại bỏ sự kém hiệu quả của hình thức hàng đổi hàng, thuận lợi cho việc định giá/tính toán và khả năng lưu trữ cho các giao dịch kinh tế.
Dù Bitcoin vẫn bị xem là tài sản đầu cơ nhưng trên thực tế, nó đã đảm nhiệm 2 trong 3 chức năng cơ bản của tiền, gồm tính thuận lợi trong định giá và khả năng lưu trữ.
Manny Rincon-Cruz, sử gia trong lĩnh vực tài chính của Viện Hoover, cho rằng hầu hết hình thức tiền tệ chỉ cần đảm nhiệm tốt 2 trong 3 chức năng cơ bản của tiền, rất khó hoặc không thể làm được cả 3. Bitcoin không phải phương tiện trao đổi lý tưởng bởi nguồn cung hạn chế, nhưng đó không phải trở ngại lớn. Suy xét theo nhiều góc độ, đó thậm chí là lợi thế của Bitcoin.
Nói cách khác, Bitcoin, Ethereum và các loại tiền mã hóa được xem là "tiền không phụ thuộc quốc gia" (stateless money). Việc đảm nhiệm tốt 2 trong 3 chức năng cơ bản của tiền khiến việc cấm chúng mang đến tác dụng rất ít, trừ khi mọi chính phủ trên thế giới đồng loạt cấm.
Do đó, câu hỏi là chính phủ Mỹ có thể ra đời tiền mã hóa như Bitcoin hay không. Đó là lĩnh vực đang được Trung Quốc nghiên cứu khai thác. Từ lâu, đất nước tỷ dân đã đi đầu thế giới về thanh toán điện tử. Năm 2020, khoảng 58% người dân Trung Quốc sử dụng thanh toán di động. Tiền giấy, thẻ tín dụng tại Trung Quốc dần chuyển sang smartphone và mã QR.
Dù vậy, chính quyền Trung Quốc vẫn dè chừng trước quy mô của các nền tảng thanh toán trực tuyến. Năm ngoái, nước này đã hạn chế hoạt động của Ant Group, chủ sở hữu ứng dụng thanh toán Alipay. Cùng lúc đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã thúc đẩy kế hoạch tạo ra đồng nhân dân tệ điện tử của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc.
Khi đại dịch bùng phát, đó là cơ hội để PBOC thử nghiệm đồng nhân dân tệ điện tử ở 3 thành phố lớn của Trung Quốc. Tuy nhiên trái với tính phi tập trung của blockchain, đồng nhân dân tệ điện tử vẫn là hệ thống tập trung với 2 cấp. Điều đó đồng nghĩa PBOC sẽ phân phối tiền này cho ngân hàng, các ngân hàng chịu trách nhiệm đưa chúng đến người dùng.
Những nền tảng thanh toán trực tuyến cũng có thể tham gia hệ thống, làm trung gian cho các giao dịch. Người dân có thể "rút" nhân dân tệ điện tử từ ATM vào smartphone. Hệ thống này thậm chí hoạt động khi không có kết nối Internet, thông qua "công nghệ ngoại tuyến kép" (dual offline technology).
Dự án đồng nhân dân tệ điện tử của Trung Quốc có thể đe dọa USD trong các giao dịch quốc tế. Ảnh: Coindesk.
Hệ thống nhân dân tệ điện tử của Trung Quốc không chỉ bảo vệ đất nước trước đe dọa từ tiền mã hóa, nó còn đảm bảo tất cả giao dịch của người dân được kiểm soát. Hệ thống này sẽ thách thức sự thống trị của USD trong lĩnh vực thanh toán xuyên biên giới.
Trong khi Trung Quốc đang nghiên cứu loại tiền điện tử quốc gia, Mỹ vẫn chưa có động tĩnh gì. Jay Powell, Chủ tịch FED cho biết một số quan chức đang làm việc với Viện Công nghệ Massachusetts để nghiên cứu tính khả thi của đồng USD điện tử, nhưng khẳng định "không cần phải vội vàng".
Trong số hơn 60 ngân hàng trung ương được Ngân hàng Thanh toán Quốc tế khảo sát vào năm ngoái, có 60% bày tỏ sự quan tâm đến hệ thống tiền điện tử quốc gia, bao gồm Campuchia hay Bahamas. Ngay cả Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng không phủ nhận quan điểm, dù người đứng đầu Bundesbank Jens Weidmann lo rằng đồng euro điện tử có thể khiến các ngân hàng yếu kém sụp đổ, trừ khi áp dụng mô hình phân cấp như Trung Quốc.
Rõ ràng Trung Quốc đang xây dựng hệ thống thanh toán quốc tế thay cho đồng USD, nhưng Mỹ có vẻ "không vội vàng" trước tín hiệu này. Cũng không ai nghĩ đến việc tích hợp Bitcoin vào hệ thống tài chính của Mỹ mà chỉ nghi ngờ về nó.
Theo Zing/Bloomberg
Nhà Trắng thanh trừng công nghệ Trung Quốc bằng “danh sách đen”
Việc Bộ Thương mại Mỹ vừa đưa 7 siêu máy tính Trung Quốc vào “danh sách thực thể” sẽ khiến ngành công nghiệp bán dẫn chịu ảnh hưởng không nhỏ.
">Giáo sư Mỹ: ‘Đừng để tiền mã hóa rơi vào tay Trung Quốc’
“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên, bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.
Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.
Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.
Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.
Vai trò của Nga đang kết thúc?
Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.
Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.
Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.
Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.
Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.
Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.
Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.
SpaceX - đối thủ mới
Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.
Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.
Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.
Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.
Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.
Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.
Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.
Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.
Khó khăn của nước Nga
Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.
Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.
Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.
Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.
Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.
"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.
Theo Zing/Bloomberg
Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm
60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.
">Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ
Sở hữu tọa độ vàng giữa trung tâm TP. Hà Giang, Vincom Shophouse Hà Giang nằm trên đường chính Trần Phú. Dự án nằm kế cận đường Nguyễn Thái Học - phố buôn bán sầm uất nhất thành phố cũng là địa điểm “phải tới” với du khách du lịch trong và ngoài nước khi đến thăm Hà Giang.
Vincom Shophouse Hà Giang nổi bật với khách sạn Vinpearl 20 tầng (Ảnh phối cảnh) Đặc biệt, Vincom Shophouse Hà Giang nằm trong Tổ hợp Trung tâm thương mại - khách sạn và nhà phố thương mại với tổng diện tích lên tới 21.000m2 với điểm nhấn là khách sạn Vinpearl 20 tầng, cao nhất thành phố Hà Giang. Sau khi hoàn thành, tổ hợp sẽ trở thành điểm nhấn nổi trội và là điểm hẹn vui chơi - giải trí - mua sắm mới tại thành phố Hà Giang.
Vincom Shophouse Hà Giang có diện tích xây dựng từ 265,4 - 397,5 m2, phong cách kiến trúc tân cổ điển với hệ thống tiện ích hiện đại, tiện nghi. Mỗi căn Shophouse “hai trong một” vừa là nơi kinh doanh thuận tiện vừa là nơi lưu trú đẳng cấp. Nếu như tầng 1 được thiết kế phù hợp để kinh doanh hoặc cho thuê làm văn phòng thì các tầng còn lại tối ưu hóa không gian sinh hoạt với ánh sáng tự nhiên ngập tràn, mang lại cảm giác an nhiên, thư thái cho gia chủ. Thiết kế của các căn shophouse vừa đảm bảo sự riêng tư, biệt lập của không gian sống trên các tầng lầu, vừa mở ra cơ hội giao thương sinh lời không giới hạn.
Vincom Shophouse Hà Giang mang tới cơ hội đầu tư sáng giá cho các nhà đầu tư (Ảnh phối cảnh) Là thành phố thu hút lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế, nơi giao thương sầm uất của tỉnh và các tỉnh lân cận, nguồn khách đến tham quan và trải nghiệm tại TTTM, khách sạn cũng chính là những khách hàng tiềm năng của khu nhà phố thương mại Vincom Shophouse Hà Giang.
Thiết kế sang trọng, quy hoạch đồng bộ, vị trí trung tâm, uy tín của chủ đầu tư số 1 trên thị trường bất động sản Việt Nam… là những lợi thế nổi trội của Vincom Shophouse Hà Giang, mang tới kênh đầu tư hấp dẫn bậc nhất tại “thành phố hoa tam giác mạch”.
Trong dịp chính thức ra mắt, khách hàng đăng ký đặt mua Shophouse tại dự án Vincom Shophouse Hà Giang sẽ được tặng 10 năm phí dịch vụ quản lý, tặng 1 voucher trị giá 100.000.000 đồng/căn để thanh toán mua xe ô tô Vinfast và hỗ trợ lãi suất lên tới 70% giá trị Shophouse trong 12 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên nhưng không muộn hơn ngày 05/05/2021.
Vincom Shophouse Hà Giang:
Hotline Chủ đầu tư: 18001066
Địa chỉ dự án: Tổ 12, Phường Trần Phú, TP.Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Địa chỉ đại lý: Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Tân Long
Hotline: 0977 999 988.
Địa chỉ: Số 425 Trần Phú, Phường Trần Phú, TP.Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Minh Tuấn
">Ra mắt Vincom Shophouse Hà Giang
Sau nhiều tháng đoán già đoán non, chiếc điện thoại chạm cảm ứng iPhone của hãng máy tính Mỹ Apple được nâng cấp lên 3G sẽ xuất hiện vào sáng thứ Hai tuần sau. Song nó có thực sự cải thiện so với phiên bản hiện thời? Và đây là điều bạn cần biết về 3 cho đến G.
Bắt đầu từ rất đơn giản nhé, 3G là viết tắt của tiêu chuẩn điện thoại di động “Thế hệ thứ ba” và nó cho phép cỗ máy của bạn có thêm nhiều tính năng mạnh hơn, đặc biệt là tốc độ Internet băng rộng không dây.
Năm 2006 đã chứng kiến sự soán ngôi thành công đầu tiên của 3G ở Nhật Bản. Kể từ đó, kế hoạch này tiếp tục được cập nhật và cho đến năm 2010, tất cả các mạng di động sẽ được nâng cấp lên 3G.
">3G: Mọi thứ bạn cần biết