anh 1.jpg
 Hình ảnh trạm thu phí cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Nguồn internet)

Quy mô các trạm gồm 4 làn thu phí (mỗi chiều có 2 làn), tại mỗi chiều có một làn thu phí tự động không dừng (ETC) đa làn tự do, một làn thu phí hỗn hợp (ETC+MTC). Làn trung tâm (một làn theo mỗi chiều) áp dụng hình thức thu phí ETC không có barie, tốc độ xe qua làn lên tới 120 km/giờ, còn các làn ngoài cùng là làn thu phí hỗn hợp (ETC+MTC) có barie với tốc độ xe qua làn tối đa là 40 km/giờ.

Trong khi đó, lối ra cao tốc gồm 2 làn ETC, vẫn duy trì barie tự động và một cabin thu phí. Tuy nhiên, công nghệ được nâng cấp để xe có thể đi qua với tốc độ 60km/h trong khi hệ thống vẫn kịp đọc thẻ, trừ tiền thay vì 40km/h như trước đây.

Đây là trạm thu phí BOT được thiết kế theo công nghệ thu phí tự động không dừng hoàn toàn tiên phong tại Việt Nam và chỉ mất 21 ngày để lắp đặt. Với thiết kế này, lối vào đường cao tốc gồm một làn ETC và một làn dừng khẩn cấp, không có thanh chắn barie và cabin thu phí. Khi tài xế di chuyển qua trạm, thiết bị gắn trên giá long môn sẽ tự động đọc thẻ ETC dán trên xe.

Việc giảm bớt vách ngăn, cabin thu phí và barie giúp tiết kiệm diện tích và nhân lực vận hành trạm thu phí. Kết cấu của trạm mới chủ yếu là giá long môn để gắn các camera, thiết bị nhận diện thẻ ETC. Việc tinh giản thiết kế trạm thu phí theo hướng chỉ còn giá long môn là xu thế tương lai đã được Bộ GTVT xác định.

Theo đại diện Elcom, hệ thống thu phí không dừng của Elcom ứng dụng công nghệ RFID hiện đại, tự động nhận diện thông tin phương tiện đi vào làn thu phí và tiến hành trừ tiền trong tài khoản giao thông. Ngoài ra, trên giá long môn còn lắp đặt hệ thống camera AI nhận diện phương tiện với độ chính xác lên tới trên 99% nhằm hỗ trợ quá trình định danh và ghi nhận hành vi vi phạm khác như sai làn, vượt quá tốc độ cho phép...

Thông tin được thu thập thông qua camera an ninh lắp đặt dọc tuyến sẽ được truyền trong thời gian thực về trung tâm điều hành thông minh, hỗ trợ quá trình giám sát, theo dõi, vận hành và ra quyết định khi có sự cố xảy ra.

Cao tốc Nha Trang - Cam Lâm dài hơn 49km, được đầu tư theo phương thức BOT với tổng vốn hơn 7.600 tỷ đồng do Tập đoàn Sơn Hải làm nhà đầu tư và Elcom triển khai hệ thống giao thông thông minh. Đại diện Elcom cho biết, hai đơn vị đã và đang nỗ lực để đưa Nha Trang - Cam Lâm trở thành một trong những tuyến đường đẹp và “thông minh” nhất cả nước. 

Thanh Hà

" />

Cao tốc Nha Trang

Từ ngày 1/8/2022,lịch thi đấu vô địch quốc gia pháp tất cả tuyến cao tốc trên cả nước đã ngưng hình thức thu phí thủ công, chuyển sang sử dụng đồng loạt hệ thống thu phí tự động không dừng (ETC). Cho tới nay, hệ thống đã chứng minh hiệu quả trong tiết kiệm thời gian di chuyển cho người tham gia giao thông và hạn chế tình trạng tắc đường vào các dịp cao điểm. Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cũng đã xây dựng lộ trình triển khai hệ thống thu phí ETC qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Các trạm thu phí vẫn có barie và nhân viên ngồi trong cabin. Chỉ khi xác nhận tài xế có đủ số dư tài khoản thu phí thì barie mới mở. Nếu tài khoản không đủ số dư, nhân viên thu phí sẽ thu tiền mặt.

Giai đoạn 2: Các trạm thu phí không còn barie, chỉ duy trì dải phân cách giữa các làn. Phương tiện lưu thông tự do theo làn qua trạm thu phí.

Giai đoạn 3: Tại trạm thu phí chỉ còn duy trì giá long môn với thiết bị thu phí gắn bên trên. Các phương tiện lưu thông tự do đa làn qua khu vực trạm thu phí.

Theo thông từ công ty Elcom, thiết kế của trạm BOT cao tốc Nha Trang - Cam Lâm đang tiệm cận tới giai đoạn 2, khi xóa bỏ barie ở lối vào nhưng vẫn duy trì nó ở lối ra cao tốc. Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cấp phép cho 4 trạm thu phí trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, bao gồm: Trạm thu phí nút giao Diên Khánh, Suối Dầu, Cam Lâm và Cam Ranh. 

anh 1.jpg
 Hình ảnh trạm thu phí cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Nguồn internet)

Quy mô các trạm gồm 4 làn thu phí (mỗi chiều có 2 làn), tại mỗi chiều có một làn thu phí tự động không dừng (ETC) đa làn tự do, một làn thu phí hỗn hợp (ETC+MTC). Làn trung tâm (một làn theo mỗi chiều) áp dụng hình thức thu phí ETC không có barie, tốc độ xe qua làn lên tới 120 km/giờ, còn các làn ngoài cùng là làn thu phí hỗn hợp (ETC+MTC) có barie với tốc độ xe qua làn tối đa là 40 km/giờ.

Trong khi đó, lối ra cao tốc gồm 2 làn ETC, vẫn duy trì barie tự động và một cabin thu phí. Tuy nhiên, công nghệ được nâng cấp để xe có thể đi qua với tốc độ 60km/h trong khi hệ thống vẫn kịp đọc thẻ, trừ tiền thay vì 40km/h như trước đây.

Đây là trạm thu phí BOT được thiết kế theo công nghệ thu phí tự động không dừng hoàn toàn tiên phong tại Việt Nam và chỉ mất 21 ngày để lắp đặt. Với thiết kế này, lối vào đường cao tốc gồm một làn ETC và một làn dừng khẩn cấp, không có thanh chắn barie và cabin thu phí. Khi tài xế di chuyển qua trạm, thiết bị gắn trên giá long môn sẽ tự động đọc thẻ ETC dán trên xe.

Việc giảm bớt vách ngăn, cabin thu phí và barie giúp tiết kiệm diện tích và nhân lực vận hành trạm thu phí. Kết cấu của trạm mới chủ yếu là giá long môn để gắn các camera, thiết bị nhận diện thẻ ETC. Việc tinh giản thiết kế trạm thu phí theo hướng chỉ còn giá long môn là xu thế tương lai đã được Bộ GTVT xác định.

Theo đại diện Elcom, hệ thống thu phí không dừng của Elcom ứng dụng công nghệ RFID hiện đại, tự động nhận diện thông tin phương tiện đi vào làn thu phí và tiến hành trừ tiền trong tài khoản giao thông. Ngoài ra, trên giá long môn còn lắp đặt hệ thống camera AI nhận diện phương tiện với độ chính xác lên tới trên 99% nhằm hỗ trợ quá trình định danh và ghi nhận hành vi vi phạm khác như sai làn, vượt quá tốc độ cho phép...

Thông tin được thu thập thông qua camera an ninh lắp đặt dọc tuyến sẽ được truyền trong thời gian thực về trung tâm điều hành thông minh, hỗ trợ quá trình giám sát, theo dõi, vận hành và ra quyết định khi có sự cố xảy ra.

Cao tốc Nha Trang - Cam Lâm dài hơn 49km, được đầu tư theo phương thức BOT với tổng vốn hơn 7.600 tỷ đồng do Tập đoàn Sơn Hải làm nhà đầu tư và Elcom triển khai hệ thống giao thông thông minh. Đại diện Elcom cho biết, hai đơn vị đã và đang nỗ lực để đưa Nha Trang - Cam Lâm trở thành một trong những tuyến đường đẹp và “thông minh” nhất cả nước. 

Thanh Hà