您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Di động sẽ thống trị “lướt web” năm 2013
NEWS2025-02-25 18:42:30【Công nghệ】5人已围观
简介độngsẽthốngtrịlướtwebnăbáo the thaoẢnh: minh họa báo the thaobáo the thao、、
![]() |
Ảnh: minh họa |
很赞哦!(457)
相关文章
- MU vs Brighton: Không thể cản MU của Solskjaer
- Trường Đại học CMC công bố điểm chuẩn năm 2022
- Người dùng Chrome cần làm ngay việc này nếu không muốn thành nạn nhân của tin tặc
- Ngắm cựu hoa hậu Nga trở thành vợ của vua Malaysia
- Người dân Hạ Long đua nhau chụp với siêu xe
- Thanh Hằng và chồng nhạc trưởng tổ chức hôn lễ ngày 22/10
- Tàu bốc cháy trong đêm tại cảng cá Sa Huỳnh
- Cuộc cách mạng AI đang diễn ra tại Trung Quốc như thế nào?
- Báo động dịch HIV mới trong đồng tính nam ở Việt Nam
- 8 người trong gia đình mắc ung thư, cảnh báo căn bệnh di truyền không thể bỏ qua
热门文章
站长推荐
Artem Boldyre đã tử vong trong một tai nạn giao thông.
Điều đáng nói hơn là Artem Boldyrev đã gửi video mình lái xe bằng chân cho một người bạn, chỉ vài phút trước khi vụ tai nạn xảy ra. Và rất có thể là anh ta vừa đi vừa nhắn tin.
Kết cục là Artem Boldyrev đã đâm vào một chiếc xe tải trên đường, cách thủ đô Moscow khoảng 64km.
Artem Boldyrev được cho là lái xe bằng chân và dùng điện thoại di động trước lúc xảy ra tai nạn. Một người bạn tên Evgeny Matveev nói mình nhận được video của Artem Boldyrev. “Đã đến lúc làm rõ sự việc. Đây là video cuối cùng mà cậu ấy gửi cho tôi. Cậu ấy đã gặp tai nạn giao thông và không qua khỏi”.
Trang tin tức Komsololskaya Pravda của Nga dẫn nguồn tin nói Artem Boldyrev còn nhắn tin khi đang lái xe với tốc độ 130 km/giờ, vào thời điểm xảy ra vụ tai nạn.
Chiếc Harley Davidson gặp nạn. Bạn bè của Artem Boldyrev cho biết blogger người Nga này thích lái xe mà không đội mũ bảo hiểm.
Nhưng trong thời điểm xảy ra vụ tai nạn chết người này, Artem Boldyrev có đội mũ bảo hiểm. Boldyrev là người đam mê mô tô. Khi qua đời, anh đang lái chiếc Harley Davidson.
Artem Boldyrev là một blogger nổi tiếng ở Nga. Anh được biết đến với biệt danh Bolts (tia chớp). Artem Boldyrev có hơn 300.000 lượt theo dõi trên YouTube với kênh Moto Nexus và rất nổi tiếng trên các mạng xã hội. Anh nổi tiếng trên Youtube và mạng xã hội nhờ những trò thử thách mạo hiểm.
Phương Linh (Theo Daily Mail)Chạy đua giữ thị phần, nhiều xe máy "ăn khách" giảm mạnh
Vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc đua giành thị phần, nhiều mẫu xe máy hot của cả Honda và Yamaha có xu hướng giảm mạnh trong nửa đầu tháng 6.
">Lái xe 130 km/giờ bằng chân và nhắn tin, blogger nổi tiếng thiệt mạng
Để chuẩn bị cho chiến dịch AFF Cup 2024, HLV Shin Tae Yong đã chốt danh sách 24 cầu thủ chính thức đồng hành cùng ĐT Indonesia.
Theo đó, chỉ có duy nhất một cầu thủ nhập tịch góp mặt trong đội hình "Garuda", đó là tiền đạo Rafael Struick, người đã nhận được CLB Brisbane Roar tạo điều kiện lên tuyển hội quân.
Thực tế, HLV Shin ban đầu có triệu tập 2 ngôi sao nhập tịch khác là Justin Hubner và Ivar Jenner. Tuy nhiên, đội bóng chủ quản của cả hai sau cùng lại không chấp nhận "nhả quân".
Rafael Struick là cầu thủ nhập tịch duy nhất hiện đang cùng ĐT Indonesia dự AFF Cup (Ảnh: IGNV) Đáng chú ý, theo thông tin mới nhất, LĐBĐ nước này vẫn chưa từ bỏ ý định triệu tập 2 cầu thủ nhập tịch Justin Hubner và Ivar Jenner.
Cụ thể, trong cuộc trao đổi mới nhất với truyền thông "xứ Vạn đảo", ông Arya Sinulingga, thành viên của Ban Chấp hành LĐBĐ Indonesia (PSSI) đã tiết lộ rằng: "Đúng, PSSI vẫn đang liên hệ với CLB chủ quản của Justin và Ivar. Nhưng quyết định cuối cùng thuộc về phía CLB.
Hãy chờ đợi Justin Hubner và Ivar Jenner. Chúng ta phải chờ đợi thêm thôi". Ông nói thêm: "Ban đầu, chúng tôi nghĩ Rafael sẽ không thể tham gia từ vòng bảng.
Chúng tôi nghĩ cậu ấy sẽ chỉ có thể hội quân và thi đấu cho ĐT Indonesia nếu đội vào bán kết, nhưng hôm qua cậu ấy đã có thể ra sân từ vòng bảng".
Thực tế, AFF Cup không nằm trong hệ thống các giải đấu chính thức của FIFA. Vì vậy, các CLB không có nghĩa vụ phải nhả cầu thủ cho các ĐTQG.
PSSI tiếp tục liên hệ với CLB chủ quản của 2 sao nhập tịch Justin Hubner và Ivar Jenner (Ảnh: Bola.com) Nếu nhận được sự "giúp sức" từ phía CLB, Justin và Ivar hứa hẹn sẽ là sự bổ sung chất lượng cho đội hình ĐT Indonesia ở đấu trường số 1 khu vực.
Cần nói thêm, ĐT Indonesia đã có khởi đầu thuận lợi tại AFF Cup 2024 với chiến thắng 1-0 trước ĐT Myanmar trong ngày ra quân, diễn ra vào ngày 9/12.
Theo kế hoạch, thầy trò HLV Shin Tae Yong sẽ lần lượt đối đầu ĐT Lào (12/12), ĐT Việt Nam (15/12) và cuối cùng là ĐT Philippines (21/12).
Lịch thi đấu
">Indonesia 'nín thở' chờ phán quyết về sao nhập tịch ở AFF Cup
“Cậu bé bị đâm xuyên sọ” khỏe mạnh tuổi lên 3
Điểm trúng tuyển vào trường Đại học Quảng Nam năm 2022 Tra cứu điểm chuẩn đại học trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.">Điểm chuẩn Trường Đại học Quảng Nam 2022
Trong khi đó, ông Hồ Hưng Thịnh (ngụ căn E01) lại cảm thấy nhẹ nhõm hơn khi được chuyển về nơi ở mới bởi ông cảm nhận được sự nguy hiểm khi ở trong căn hộ nghiêng. "Nhà có người già nên di dời sớm ngày nào đỡ lo ngày ấy. Hy vọng chính quyền sớm đưa ra phương án khắc phục sự cố hoặc xây dựng mới để người dân an tâm hơn" - ông Thịnh đề nghị.
Theo ông Đoàn Ngọc Hải, Phó Chủ tịch UBND quận 1, các hộ dân được chuyển đến nơi ở tạm là chung cư Khánh Hội (quận 4), Phạm Viết Chánh (quận Bình Thạnh)… Về phương án xử lý chung cư, ông Hải cho biết quận 1 báo cáo UBND TP 2 phương án với các mốc thời gian thi công cụ thể: gia cố nền móng mất 6 tháng; đập đi và xây mới mất khoảng 18 tháng.
Lô E chung cư 518 Võ Văn Kiệt bị nghiêng, không bảo đảm an toàn Có mặt tại hiện trường, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến ghi nhận sự nỗ lực của quận 1 trong việc di dời người dân ra khỏi chung cư để bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng cư dân. Đối với đề xuất của quận 1 đề nghị TP hỗ trợ cho người dân thêm nguồn kinh phí, ông Tuyến cho biết TP sẽ tính toán để giúp cho bà con sớm ổn định cuộc sống. Trong thời gian sinh sống tại nơi ở tạm, TP sẽ chi trả toàn bộ tiền thuê nhà, người dân chỉ phải tốn tiền điện, nước và các dịch vụ mà mình sử dụng. Về phương án xử lý sắp tới, ông Trần Vĩnh Tuyến cho biết sẽ mời gọi đầu tư xây dựng mới theo nguyện vọng của người dân.
Liên quan đến trách nhiệm của chủ đầu tư khi chung cư mới sử dụng khoảng 20 năm nhưng bị nghiêng, ông Trần Vĩnh Tuyến cho biết Sở Xây dựng TP phải kiểm định lại công trình, đánh giá chất lượng và xác định nguyên nhân sự cố. "Phải làm rõ nguyên nhân, sau đó sẽ truy trách nhiệm" - ông Tuyến thông tin.
Chung cư 518 Võ Văn Kiệt có 5 lô với hàng trăm hộ dân sinh sống được xây từ năm 1996 đến 1999 do chủ đầu tư là Công ty Quản lý Kinh doanh nhà TP HCM. Lô E có 1 trệt, 1 lửng, 4 lầu và sân thượng. Sau khi chung cư có dấu hiệu bị nghiêng nặng, Trung tâm Quản lý nhà và Giám định xây dựng (thuộc Sở Xây dựng TP) đã giám định lô E trong 2 đợt vào tháng 10 và tháng 12-2018. Theo kết quả kiểm định, các cột của chung cư có độ nghiêng lệch lớn đến 14cm trong khi giới hạn cho phép chỉ 4,8cm. Công trình có độ nghiêng lệch tổng thể theo phương ngang khoảng 45cm, trong khi giới hạn cho phép chỉ 17,6 cm.
Theo Báo Lao động
Chung cư 38 tầng nứt toác, đại gia địa ốc bị xử phạt
Tòa tháp chung cư 38 tầng bị nứt trong đêm; hàng loạt đại gia địa ốc bị xử phạt về thuế; tinh thần làm việc của cán bộ liên quan bất động sản có dấu hiệu sa sút… là những vấn đề được quan tâm trong tuần qua.
">Chung cư 20 năm đã nghiêng ngả, nguy cơ đập đi xây lại
Bình Định đang đẩy mạnh chuyển đổi số, giảm bớt thủ tục hành chính cho người dân (Ảnh: Diễm Phúc) Nhằm góp phần chuyển đổi nhận thức về sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, truyền cảm hứng, động lực cho quá trình thực hiện chuyển đổi số của các cơ quan, đơn vị, cá nhân trên địa bàn, Sở TT&TT tỉnh Bình Định đã sớm cho ra mắt “Sổ tay điện tử chuyển đổi số”. (sổ tay, phiên bản điện tử tại địa chỉ http://sotay.binhdinh.gov.vn/chuyendoiso/)
Theo nội dung trong sổ tay trên, nhiều Sở chức năng đã sử dụng các phần mềm, ứng dụng chuyển đổi số, cập nhật dữ liệu tới cấp huyện/xã.
Đơn cử, Hệ thống quản lý công chức, viên chức của Sở Nội vụ đã được sử dụng, cập nhật dữ liệu tới cấp xã. Tương tự, Hệ thống quản lý công việc của Sở TT&TT; Hệ thống quản lý ngành Tài chính (Sở Tài chính); Hệ thống thông tin báo cáo (Văn phòng UBND tỉnh); Hệ thống quản lý đầu tư công (Sở KHĐT)… đều đã được đưa vào triển khai tai tại tất cả các đơn vị liên quan.
Thống kê, có 12/30 hệ thống phần mềm của các Sở, ngành được sử dụng, cập nhật dữ liệu xuyên suốt từ Sở chức năng tới cấp xã. Các phần mềm còn lại đang tiếp tục được các đơn vị nâng cấp, cập nhật dữ liệu để đưa vào “phủ” toàn bộ.
Ngoài các hệ thống trên, đối với các ứng dụng nội bộ trong cơ quan Nhà nước, ứng dụng Văn phòng điện tử đang sử dụng ở Bình Định bao gồm phiên bản dành cho desktop (iDesk) và phiên bản dành cho thiết bị di động trên iOS và Android (EverNet).
Đáng chú ý, tỉnh Bình Định đang sử dụng ứng dụng Quản lý công việc để hỗ trợ quản lý Nhà nước trong nội bộ cơ quan Nhà nước. Ứng dụng có lợi ích rất cụ thể là: Phân công công việc dễ dàng trên một nền tảng; Báo cáo đo lường hiệu suất tự động theo thời gian thực; Sử dụng dễ dàng, không yêu cầu cài đặt, giao diện thân thiện; Giúp nhân sự chủ động tự đánh giá, quản lý công việc; Phân bổ công việc theo khối lượng…
Cùng với đó, hệ thống thông tin một cửa điện tử là hệ thống thông tin nội bộ hỗ trợ cán bộ, côn chức, viên chức trong thực hiện, giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân. Có thể thấy, địa phương đang tích cực trong ứng dụng chuyển đổi số phục vụ công việc.
Phó Giám đốc Sở Nội vụ Bình Định, ông Trịnh Xuân Long đánh giá những tích cực khi xây dựng chính quyền điện tử (Ảnh: Diễm Phúc) Trước đó, tại một hội nghị do UBND tỉnh chủ trì hồi cuối tháng 8, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Bình Định, ông Trịnh Xuân Long cho biết, việc xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số được đẩy mạnh, đã phát huy hiệu quả tích cực, bảo đảm thông tin thông suốt, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, ông Phạm Anh Tuấn vẫn mong muốn tập trung nâng cao ý thức người đứng đầu trong công tác cải cách hành chính. Trong đó, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, phải làm thực chất, rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính.
“Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân”, ông Tuấn nhấn mạnh tại hội nghị trên.
Trần Chung - Diễm Phúc
">Hàng loạt Sở, ngành tại Bình Định đã ứng dụng chuyển đổi số xuống tận xã
- Trường Đại học Hà Nội vừa thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn xét tuyển) đại học hệ chính quy năm 2018.
Theo đó, mức điểm nhận hồ sơ là tổng điểm 3 môn thi Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ hoặc Toán, Vật lý, Tiếng Anh của kỳ thi THPTQG năm 2018 từ 15 điểm trở lên (theo thang điểm 10, chưa nhân hệ số).
Nguyên tắc xét tuyển của trường là tổng điểm để xét tuyển bao gồm cả điểm ưu tiên (nếu có) và điểm của môn thi chính đã nhân hệ số 2, xếp từ cao xuống thấp.
Trường xét tuyển nhiều đợt cho đến hết chỉ tiêu của từng ngành, theo nguyên tắc từ cao xuống thấp.
Thí sinh được quyền đăng ký xét tuyển vào các chương trình đào tạo quốc tế lấy bằng chính quy do các trường đại học nước ngoài cấp bằng.Trường Đại học Hà Nội hiện đang tuyển sinh đại học 18 ngành trong đó có 11 ngành ngôn ngữ là các chương trình đào tạo truyền thống của nhà trường, 7 ngành đào tạo hoàn toàn bằng ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu hội nhập việc làm khu vực và toàn cầu.
Năm 2017, điểm trúng tuyển vào trường dao động từ 27,75 đến 35,08 điểm với các ngành nhân hệ số 2 môn Ngoại ngữ. Riêng ngành Công nghệ thông tin có điểm tiếng Anh không nhân hệ số 2, có điểm trúng tuyển là 23 điểm.
Nguyễn Thảo
Điểm sàn xét tuyển sơ bộ Trường ĐH Luật TP.HCM là 13,5
Trường ĐH Luật TPHCM công bố mức điểm đạt yêu cầu xét tuyển sơ bộ là 13,5 điểm. Kết quả có 4.419 thí sinh sẽ bước vào kỳ thi năng lực do trường tổ chức vào ngày 19/7.
">Điểm sàn xét tuyển của ĐH Hà Nội là 15
Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hà Phương gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Cô và trò Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà Sau khi đọc bài viết 'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc' của cô giáo Thúy Hằng, là người vừa trải qua 12 năm phổ thông, em lại nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.
Theo em, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điểm số trong việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục.
Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được Bộ GD-ĐT ban hành, bắt đầu với lớp 6 trong năm học 2021-2022. Kết quả của học sinh sẽ không theo điểm tổng kết chung các môn học, đồng thời nhiều môn học cũng không đánh giá bằng điểm số mà bằng nhận xét…
Cách đánh giá theo Thông tư 22 phù hợp với mục đích của chương trình mới. Với quan điểm của nhiều giáo viên, việc đánh giá học sinh không dựa trên điểm trung bình của tất cả các môn so với trước đây là một góc nhìn mới. Bởi, nếu chỉ nhìn vào điểm tổng kết chung thì khó mà biết được cụ thể từng học sinh có thế mạnh ở môn nào. Song với cách đánh giá mới, giáo viên sẽ dễ nhìn nhận ra môn học trội của học sinh, từ đó có xây dựng hướng và tạo điều kiện cho học sinh thêm động lực học tập và được phát huy thế mạnh của bản thân. Điều này được xem là phù hợp với xu thế phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Tuy nhiên, điểm số vẫn phải có vị trí quan trọng. Điểm số là một cách thức để phân loại hay đánh giá cả một quá trình học tập của người học. Hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng cách thức này để đánh giá học sinh, Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Đã trải qua 12 năm phổ thông, em nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.
Nếu để phân biệt giá trị của một sản phẩm nào đó đa phần dựa trên giá tiền, thì khi đánh giá trí tuệ, năng lực của con người trước tiên cũng dựa trên điểm số.
Điểm số là một cách thức giúp thầy cô dễ dàng phân loại học sinh theo cấp độ khác nhau để từ đó, có thể thay đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp. Đồng thời, các em học sinh cũng có thể nhận biết sức học của mình đến đâu để cố gắng vươn lên, cha mẹ nắm được tình hình học tập và rèn luyện của con mình như thế nào.
Tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là mục đích tạo động lực để học sinh phấn đấu đạt được những điểm số cao, là nguồn cảm hứng để xây dựng xã hội cùng học tập.
Bên cạnh những ý nghĩa tích cực như vậy, em nhận thấy có hai ảnh hưởng tiêu cực
Đầu tiên là điểm số vô tình tạo ra một áp lực rất lớn đối với mỗi học sinh, buộc học sinh phải tìm đủ mọi cách để đạt điểm cao, thậm chí gian lận trong thi cử.
Thứ hai là từ những áp lực vô hình như vậy đã dần dần hình thành bệnh thành tích đè nặng nền giáo dục. Cha mẹ so sánh điểm số của con mình với "con người ta", khiến bản thân học sinh tự ti không dám thể hiện. Thầy cô đánh giá học sinh theo một tiêu chuẩn chung nhưng mỗi em lại giỏi theo một cách khác nhau. Tình trạng lớp nào cũng có rất nhiều học sinh giỏi, rất ít học sinh tiên tiến và không có em nào lưu ban đã trở nên phổ biến hiện nay.
Còn để có một trường học hạnh phúc phụ thuộc rất nhiều yếu tố chứ không chỉ nên lấy điểm số làm thước đo giá trị, không nên chỉ toàn điểm cao hay bỏ chấm điểm, xếp loại.
Và đặc biệt, trước khi đặt mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, em thấy phải luôn nhớ rằng giáo viên cũng cần hạnh phúc.
Một giáo viên hạnh phúc là khi họ được sống đúng với đam mê, nhiệt huyết của mình, được giảng dạy trong một ngôi trường có văn hóa làm việc cởi mở, thân thiện, hòa đồng, đoàn kết.
Trong trường, giáo viên được lãnh đạo nhà trường ủng hộ để sáng tạo trong giảng dạy. Một ngôi trường luôn tràn ngập tình yêu thương là nơi giáo viên sẵn sàng chia sẻ, góp ý những cái hay, cái mới cho đồng nghiệp của mình cùng tiến bộ.
Ngoài ra, phải đảm bảo được mức thu nhập cho nhà giáo để ổn định cuộc sống và không còn nỗi lo cơm áo gạo tiền.
Một trường học mà giáo viên luôn tràn ngập hạnh phúc sẽ lan tỏa giá trị yêu thương, để phụ huynh an tâm về con cái mỗi ngày đến trường. Đó là trường học hạnh phúc.
Và điều đó chính là gốc rễ sự phát triển cho toàn xã hội.
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'
Bỏ xếp loại giỏi, yếu, kém sẽ không còn lạm phát danh hiệu học sinh giỏi, cũng sẽ không còn học sinh bị o ép học thêm vì loại giỏi hay vì sợ phải thi lại, ở lại lớp nếu không học thêm.">‘Em mong thầy cô hạnh phúc trước khi xây trường hạnh phúc’