您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Vẻ đẹp hoang sơ dọc cung đường biển Vũng Tàu
NEWS2025-02-25 18:39:53【Giải trí】5人已围观
简介Dọc 200 km trên cung đường Vũng Tàu - thị trấn Phan Rí Cửa (Bình Thuận),ẻđẹphoangsơdọccungđườngbiểnVbundesliga hôm naybundesliga hôm nay、、
Dọc 200 km trên cung đường Vũng Tàu - thị trấn Phan Rí Cửa (Bình Thuận),ẻđẹphoangsơdọccungđườngbiểnVũngTàbundesliga hôm nay du khách sẽ được ngắm khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, với triền cát trắng và con đường lộng gió ven biển.
Xem video:
很赞哦!(665)
相关文章
- Phô diễn khả năng lái xe, Porsche Cayman cắm đầu vào biển hiệu
- Những pha ăn mừng đặc biệt của Mourinho
- 7 điều chàng muốn nghe từ bạn khi lên giường
- Bí quyết giữ sức khi 'gần gũi'
- 5 biểu hiện 'hôi' và 'đen' cho thấy dạ dày bạn đang gặp nguy hiểm
- Bộ Tài chính: Đã có trên 99% doanh nghiệp kê khai và nộp thuế điện tử
- Truyện Cha Và Con Gái Tình Thâm
- Tổng hợp mã khuyến mãi ngày 20/11: Grab chọn đúng thời điểm tri ân 'Thầy Park'
- Hình dung về Galaxy S11+: Cụm camera sau còn “kém duyên” hơn cả iPhone 11?
- 7 cách giảm mỏi mắt khi sử dụng iPhone
热门文章
站长推荐
Kiến trúc 14nm của Intel đã ra mắt từ rất lâu nhưng các kiến trúc 10nm vẫn mãi nghiên cứu
Thực tế, kiến trúc 14nm của Intel không thua kém quá nhiều 7nm của AMD. Intel đã muốn tiến tới 10nm nhưng việc sản xuất không đáp ứng và 10nm không đạt được hiệu năng như ý do quá nóng. Nguyên do là chip máy tính có một cường độ làm việc lớn hơn nhiều chip di động, do đó Intel đã loay hoay dừng ở tiến trình 14nm trong rất nhiều năm.
Dù vậy, nói gì thì nói, 7nm của AMD vẫn là một chiêu bài marketing hiệu quả. Và thực tế chip Ryzen dựa trên kiến trúc Zen cũng đã đem lại thành công rực rỡ cho AMD. Trong cuộc chơi của hai gã khổng lồ công nghệ, thành công của kẻ này chính là thất bại của kẻ khác, và Intel chính là kẻ thua cuộc lần này.
Cần nhớ lại rằng, vào thời điểm năm 2014, AMD còn đang trên bờ vực phá sản khi bị Intel thâu tóm hết thị phần bởi sự dẫn đầu của kiến trúc 14nm. Khi đó, một số phân tích còn đưa ra dự báo AMD sẽ phá sản vào năm 2020. Đó cũng là thời điểm Intel giới thiệu chip thế hệ thứ 5 (Intel 5th) mang mã Broadwell sử dụng kiến trúc 14nm.
Intel đã bị đối thủ thu hẹp khoảng cách đáng kể Năm 2020, Intel 11th mang đến kiến trúc 10nm mới sau nhiều năm loay hoay lên 10nm rồi lại xuống 14nm. Trong khi đó, AMD không phá sản như dự đoán, chip Ryzen thế hệ Zen 3 mới nhất dựa trên kiến trúc 7nm có giá thành rẻ, hiệu năng cao đã giúp đội đỏ dần lấy lại thị phần với khoảng cách chỉ còn là 49,8% so với 50,2%. Cổ phiếu của hãng này đã tăng 1.300% dưới thời nữ CEO Lisa Su (Tô Tư Phong).
Vậy chính xác là Intelđã sai ở đâu, khi họ liên tục dẫn đầu về mặt công nghệ trong nhiều năm, nhưng cuối cùng lại tụt lại phía sau? Intel đã thụt lùi bởi cùng một lý do giống các ông lớn công nghệ Nhật Bản, đó là tự sản xuất và gia công tại các nhà máy nội địa trong khi chậm chạp cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cao tay nghề nhân công.
Trong khi đó, AMD vốn là một công ty Mỹ được điều hành bởi một CEO người Đài Loan, đã rất khôn ngoan trong việc thay đổi chiến lược tiếp cận. Hãng này tiến hành tái cấu trúc toàn bộ nhân sự bằng cách tập trung hoàn toàn vào việc R&D (nghiên cứu & phát triển), sau đó đẩy việc gia công cho các nhà máy bên ngoài nước Mỹ như TSMC. Nhờ đó, tiến trình sản xuất được đẩy nhanh, sản phẩm gia công có giá thành rẻ hơn dẫn tới kết quả cuối cùng là chip Ryzen vượt trội hoàn toàn so với Intel Core.
Cần nhớ rằng, TSMC cũng đã đi vào sản xuất số lượng lớn chip 5nm vào năm ngoái và đang đẩy nhanh tiến trình phát triển chip 3nm và 2nm. Nhà sản xuất Đài Loan này vừa lên kế hoạch ‘đốt’ tiếp 28 tỷ USD để xây nhà máy ở Arizona (Mỹ). Các khách hàng Mỹ của TSMC hiện có AMD, Apple, Qualcomm, Nvidia... Nghĩa là, Intel đang bị tụt lại rất xa trong cuộc chiến chip máy tính và nếu chỉ thay tướng chứ không đổi chiến thuật, đội xanh đang ở rất gần viễn cảnh thua trắng trong nhiều năm tiếp theo.
Phương Nguyễn(tổng hợp)
CEO Intel từ chức
Bob Swan sẽ rời vị trí CEO Intel từ 15/2 giữa lúc công ty gặp khó khăn trong việc cải thiện quy trình sản xuất chip xử lý.
">Tại sao CEO Intel phải xin từ chức?
Google URL Shortener
ra đời từ năm 2009, đã "thay đổi cách người dùng tìm kiếm thông tin trên Internet”, Google tuyên bố vào hồi tháng 3 vừa qua. Đồng thời họ cũng sẽ thay thế Google URL Shortener bằng Firebase Dynamic Links, công cụ thông minh cho phép người dùng gửi thông tin tới các user tiềm năng tại bất kì địa điểm nào thông qua iOS, Android hoặc web app.Google Gogglescũng ra đời vào năm 2009 và là tiền thân của Google Lens. Với công cụ này, người dùng chỉ cần hướng camera vào một vật thể, chụp và Googles sẽ cho bạn biết thêm thông tin về vật thể đó. Vào năm 2014, Google mua lại Quest Visual, nhà phát triển ứng dụng Word Lens. Tháng 6 năm nay, Google cho ra mắt ứng dụng Lens độc lập và tới tháng 8 thì người dùng sẽ chỉ còn có thể sử dụng Lens. Tháng 10 vừa rồi, Google thông báo sẽ ngừng vận hành Google+trong vòng 10 tháng tới do phát hiện một lỗi mà họ không thể tiết lộ. Thực tế cũng rất ít người sử dụng Google+. Tờ Wall Street Journalcho rằng Google đã phát hiện ra lỗi từ tháng 3 nhưng không cảnh báo người dùng vì lo sợ các quy định giám sát. Tháng 12, Google tiếp tục phát hiện một lỗi bảo mật khác của Google+ và quyết định sớm đóng cửa mạng xã hội này. Vine đã bị Twitter đóng cửa từ 2016 do lợi nhuận ít ỏi, dù khá phổ biến. Vào tháng 12/2017, người đồng sáng lập Vine, Dom Hofmann tiết lộ rằng ông đang xây dựng phiên bản mới gọi là “V2”. Nhưng vào tháng 5, dự án không thể tiếp tục bởi “các rào cản tài chính và pháp lý”. Tuy vậy, ông vẫn tung ra một một app video là Byte vào đầu 2019. Dù một số dòng máy ảnh chụp hình lấy liền sử dụng phim đang trở lại trong vài năm gần đây, các máy ảnh số vẫn sẽ trở thành tương lai của ngành nhiếp ảnh. 2018 là năm mà Canon quyết định dừng sản xuất EOS-1V- dòng máy ảnh phim cuối cùng của hãng. Tuy vậy, kho hàng của Canon vẫn còn đủ để bán cho tới hết cuối năm nay. Các nền tảng nhắn tin xuất hiện ngày càng nhiều cùng tiện ích đi kèm luôn được cải tiến đã khiến Yahoo Messengerkhông còn chỗ đứng. Vào ngày 17/7, dịch vụ nhắn tin này chính thức bị khai tử. Yahoo cho hay hãng sẽ tập trung vào việc xây dựng và giới thiệu công cụ giao tiếp mới phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng. Vào tháng 8 vừa qua, Tech Crunchnhận thấy Kindle Voyageđã hết hàng trên trang Amazon. Sau đó công ty xác nhận thiết bị sẽ không còn sản xuất nữa và chỉ cho biết “phản hồi của khách hàng về Kindle Voyage rất tích cực và chúng tôi đã bán hết chúng”. Luôn đổi mới và phát triển là tiêu chí của Apple. Ra mắt dòng iPhone mới XR, XS và XS Max vào tháng 9, Apple đã âm thầm loại bỏiPhone SE. Đây có thể xem là điều đáng tiếc, bởi sản phẩm được nhiều người nhận xét là một trong những lựa chọn tốt nhất cho một chiếc điện thoại cỡ nhỏ nhưng mạnh mẽ. Các cửa hiệu di động truyền thống đã khá lỗi thời tại Mỹ. Vào tháng 3, Giám đốc Best Buy Hubert Joly ra thông báo công ty sẽ đóng cửa tất cả 250 cửa hàng điện thoại của họ cho tới ngày 31/5. Sau đó
ngày 1/7, đĩa CD ca nhạc cũng sẽ tiếp bước các của hàng di động tạm biệt thính giả trong bối cảnh nhu cầu giảm sút.
Bắt đầu từ 17/12, Tumblr buộc người dùng tuân thủ chính sách mới cấm đăng tải và lan truyền nội dung người lớn từ hình ảnh, video, gif. Những tài khoản bị phát hiện những nội dung trên sẽ phải chuyển sang chế độ riêng tư, chỉ được xem bởi người sở hữu. Loạt công nghệ đình đám bị khai tử trong năm 2018
A Sênh đeo sọt đứng một bên nhìn người mù lòa yếu đuối này cố sức vác nam nhân cao lớn dở sống dở chết kia lên lưng mình, chần chờ nói: "Ngươi muốn đưa hắn về y quán sao?"
"Ừ, đâu thể thấy chết mà không cứu." Tạ Thầm ngước đôi mắt vô thần nhìn A Sênh như muốn nói "còn không mau tới phụ một tay đi".
"Ngươi không sợ hắn là......" A Sênh nuốt lại mấy chữ sau vào bụng, đặt sọt xuống rồi đi qua đỡ người lên lưng Tạ Thầm, "Đi được không?"
"Đi thôi." Tạ Thầm không muốn nói thêm lời nào nữa, hất cằm ra hiệu cho A Sênh dẫn đường.
Lòng tốt có lẽ là bệnh chung của những người làm nghề y.
Rõ ràng bản thân mình còn chưa lo nổi mà vẫn muốn làm người tốt khắp nơi.
A Sênh lại thở dài, nghĩ đến lai lịch của mình hình như cũng không có tư cách nói câu này nên đành phải ngoan ngoãn dẫn Tạ Thầm xuống núi.
Mất nửa canh giờ mới về tới y quán, Tạ Thầm đặt người xuống giường rồi sai A Sênh đi múc nước và lấy thuốc, sau đó ngồi bên giường cởi đồ cho người kia.
Y phục được may bằng chất liệu thượng đẳng nhưng tiếc là có đầy vết rách và lỗ thủng nên sau này không mặc được nữa, Tạ Thầm cởi bộ đồ hệt như giẻ rách vứt sang một bên rồi bắt đầu sờ soạng vết thương của người kia.
Không nhiều lắm, cũng không trúng chỗ hiểm.
Nhưng vết nào cũng rất sâu.
Mất máu quá nhiều khiến mạch đập của hắn yếu hơn lúc trên núi, nhiệt độ cơ thể nóng bừng làm cho hô hấp của hắn càng thêm nặng nề gấp gáp.
Tạ Thầm cảm thấy tình trạng không tốt lắm nên gọi vọng ra ngoài giục A Sênh nhanh lên một chút.
Quả nhiên băng bó xong vết thương chưa bao lâu thì ngay đêm đó người kia liền phát sốt.
A Sênh chạy ra chạy vào múc nước thay nước, Tạ Thầm quỳ gối bên giường lau người hạ nhiệt cho hắn, bận rộn hồi lâu đến khi nhiệt độ trên trán hắn hạ xuống, Tạ Thầm mới bảo A Sênh đi nghỉ ngơi còn mình tiếp tục trông nom người kia.
Về sau mệt mỏi không chịu được, y dựa vào đầu giường mơ màng ngủ thiếp đi.
">Truyện Rượu Hoa Thông
Ảnh bản dựng Xperia 0 với cụm 6 camera ở mặt sau
Sản phẩm nổi bật nhất mà Sony sẽ trình làng vào năm sau đó là Xperia 0 (chưa rõ tên gọi chính thức), với điểm nhấn đó là trang bị cụm 6 camera ở mặt sau của sản phẩm, bao gồm camera chính 48 megapixel, các camera còn lại có độ phân giải lần lượt 8, 12, 16, 20 megapixel và một camera ToF (Time-of-Flight) độ phân giải 0,5 megapixel để ghi nhận độ sâu trường ảnh cũng như hỗ trợ các tính năng thực tế ảo tăng cường. Tuy nhiên, ngoài camera chính và camera ToF thì chưa rõ chức năng cụ thể của 4 camera còn lại, rất có thể đây là những camera góc siêu rộng và camera tele để zoom quang học.
Mặt trước của sản phẩm là cụm camera kép, bao gồm camera 10 megapixel và camera phụ 0,3 megapixel để hỗ trợ các tính năng xóa phông khi chụp ảnh selfie.
Thông tin chi tiết về cụm 6 camera ở mặt sau Xperia 0
Cấu hình bên trong của Xperia 0 cũng rất mạnh mẽ với bộ vi xử lý Snapdragon 865 sắp ra mắt của Qualcomm, bộ nhớ RAM 12GB, hoạt động trên nền tảng Android 10.
Hiện vẫn chưa rõ thời điểm Xperia 0 được Sony chính thức trình làng.
Chiếc smartphone cao cấp thứ 2 được Sony trình làng vào năm sau sẽ là Xperia 1.1, phiên bản nâng cấp của Xperia 1 ra mắt trong năm nay. Sản phẩm sẽ được trang bị bộ vi xử lý Snapdragon 865 cao cấp, màn hình độ phân giải 4K và cụm 4 camera.
Sony cũng sẽ phát hành phiên bản nâng cấp của Xperia 5 với chiếc smartphone có tên gọi Xperia 5.1. Sản phẩm sẽ được xem là phiên bản cỡ nhỏ của Xperia 1.1, với màn hình độ phân giải QHD và cụm 4 camera ở mặt sau.
Nhiều khả năng Xperia 1.1 và Xperia 5.1 sẽ được ra mắt tại Hội nghị Di động Thế giới diễn ra vào cuối tháng 2 năm sau.
Hình ảnh từng bị rò rỉ của Xperia 3, nhưng khá mờ để có thể thấy rõ thiết kế chi tiết sản phẩm
Sản phẩm tiếp theo mà Sony ra mắt sẽ là Xperia 3. Dựa vào các thông tin và hình ảnh bị rò rỉ cho thấy Xperia 3 sẽ được trang bị cụm 3 camera ở mặt sau, sở hữu màn hình độ phân giải QHD+. Tuy nhiên hiện vẫn chưa rõ các thông tin cấu hình chi tiết khác về sản phẩm.
4 mẫu smartphone tầm trung được Sony ra mắt trong năm 2020
Ngoài các mẫu smartphone cao cấp kể trên, Sony cũng được cho là sẽ trình làng khoảng 4 mẫu smartphone tầm trung và giá rẻ trong năm sau.
Hai phiên bản đầu tiên mang tên gọi Xperia 9.1 và 10.1, dự kiến sẽ được ra mắt tại Hội nghị Di động Thế giới 2020. Hiện vẫn chưa rõ sự khác biệt giữa hai sản phẩm, nhưng các nguồn tin cho biết bộ đôi smartphone này được trang bị bộ vi xử lý Snapdragon 735 của Qualcomm và cũng được hỗ trợ mạng 5G như các phiên bản cao cấp ở trên.
Hai phiên bản thấp hơn được Sony trình làng tiếp theo đó là Xperia L4 và Xperia 100. Trong đó phiên bản Xperia L4 là bản nâng cấp của chiếc smartphone giá rẻ Xperia L3 và nhiều khả năng sẽ chỉ được hỗ trợ mạng 4G.
Trong khi đó phiên bản Xperia 100 là chiếc smartphone dành riêng cho thị trường Nhật Bản, với thiết kế màn hình cỡ nhỏ phù hợp cho những ai yêu thích một chiếc smartphone nhỏ gọn.
Theo Dantri
Apple 'hốt bạc' nhờ iPhone 11 bán đắt như tôm tươi tại Trung Quốc
Doanh số iPhone 11 tại Trung Quốc đã đánh tan những lo ngại của Apple trước cuộc đối đầu với các hãng smartphone bản địa.
">Sony tham vọng ra mắt smartphone cao cấp với 6 camera siêu khủng
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều.
Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.
Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.
Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.
100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025
Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025. Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.
Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.
Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.
Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.
Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có biện pháp thúc đẩy cụ thể.
Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.
“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.
(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)
Vân Anh
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
">Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025
5 lời khuyên giúp sớm thụ thai
Hơn 50% iPhone, iPad đã được nâng cấp lên iOS 12
Tiện ích trên iOS 12 cho phép quét nhanh mã QR
Lỗ hổng iOS 12 cho phép xem danh bạ và ảnh trên iPhone bị khóa
Đầu tiên, tùy chọn Autofill Passwords (Tự động điền mật khẩu) sẽ xuất hiện mỗi khi bạn đăng nhập vào một trang web. Kế đến, Apple cho phép bạn chia sẻ mật khẩu qua AirDrop. Bên cạnh đó, iOS sẽ tự động nhận diện các mật khẩu dùng một lần (one-time password) và hiển thị nó dưới dạng một nút bấm ngay trên bàn phím.
Tùy chọn Automatic Strong Password (Tự động tạo mật khẩu mạnh) cũng là một trong những tính năng như vậy. Mỗi khi bạn đăng ký một dịch vụ hoặc ứng dụng mới trên iOS, Apple sẽ tự động điền mật khẩu mạnh, dài và ngẫu nhiên vào ô mật khẩu cho bạn.
Cách tạo và quản lý mật khẩu mạnh trên iOS 12 Mặc định, mật khẩu này sẽ được lưu vào iCloud Keychain. Bằng cách này, bạn không cần phải lo lắng về việc sử dụng lại cùng một mật khẩu ở khắp mọi nơi, vốn là một trong những rủi ro bảo mật cao nhất.
Trường hợp bạn chưa biết, iCloud Keychain là hệ thống lưu trữ username (tên người dùng) và password (mật khẩu) của Apple. Thông tin đăng nhập sẽ được lưu trữ ở dạng mã hóa trên tài khoản iCloud và bạn có thể truy cập nó trên tất cả các thiết bị iPhone, iPad, Mac, và iPod Touch. Dĩ nhiên, bạn cần xác thực bằng Touch ID hoặc Face ID nếu muốn xem mật khẩu đã lưu.
Thế nào là một mật khẩu mạnh?
Mật khẩu mạnh là mật khẩu cả con người và máy tính đều rất khó đoán ra, bảo vệ dữ liệu hiệu quả khỏi sự truy cập trái phép. Một mật khẩu mạnh bao gồm ít nhất 6 ký tự (càng nhiều ký tự, mật khẩu càng mạnh) kết hợp giữa chữ, số và ký tự đặc biệt (@, #, $, %...). Thông thường, mật khẩu sẽ phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường. Bởi vậy, một mật khẩu mạnh sẽ chứa cả chữ hoa và chữ thường.
Ngoài ra, mật khẩu mạnh sẽ không bao gồm các từ có trong từ điển hoặc một phần của tên người dùng.
Mật khẩu mạnh bao gồm ít nhất 6 ký tự kết hợp giữa chữ, số và ký tự đặc biệt Cách tạo và lưu mật khẩu mạnh trên iOS 12
Nếu đề xuất Strong Password không xuất hiện, điều đó có nghĩa bạn vẫn chưa bật iCloud Keychain. Truy cập vào Settings (Cài đặt) > Passwords & Accounts (Mật khẩu & Tài khoản) > AutoFill Passwords (Tự động điền mật khẩu) và bật iCloud Keychain (Chuỗi khóa iCloud).
Bước 1: Mở ứng dụng Safari và truy cập vào trang đăng ký của ứng dụng hoặc trang web bạn muốn tạo tài khoản.
Bước 2: Nhập các thông tin như họ tên, địa chỉ email...
Bước 3: Chọn ô mật khẩu. Ngay lập tức, iOS 12 sẽ tự động điền cả hai ô Password (Mật khẩu) và Confirm Password/Retype Password (Xác nhận mật khẩu) cho bạn.
Nếu bạn không thấy tùy chọn Strong Password xuất hiện, bạn cần xóa toàn bộ dữ liệu duyệt web trên Safari. Mở Settings (Cài đặt) > Safari > Clear History and Website Data (Xóa lịch sử và dữ liệu trang web).
Bước 4: Bây giờ, nếu bạn muốn sử dụng mật khẩu mạnh do iOS đề xuất, bạn chọn tùy chọn Use Strong Password (Sử dụng mật khẩu mạnh). Ngược lại, bạn bấm nút Choose My Own Password (Chọn mật khẩu của riêng tôi) để tự tạo mật khẩu.
Mật khẩu này sẽ được lưu vào iCloud Keychain (Chuỗi khóa iCloud) và sẽ tự động điền trên tất cả các thiết bị của bạn. Bạn có thể tra cứu các mật khẩu đã lưu trên ứng dụng Settings (Cài đặt) hoặc bằng cách hỏi Siri.
Cách tìm mật khẩu đã lưu trên iOS 12
Sau khi hoàn tất quá trình đăng ký tài khoản bằng mật khẩu mạnh, iOS sẽ không hiển thị nó trở lại nữa. Vậy, làm sao bạn chắc chắn iOS 12 đã lưu mật khẩu cho bạn? Và nếu bạn muốn sử dụng nó trên máy Mac, làm thế nào bạn có thể truy cập hoặc chia sẻ nó? Đây là lúc bạn cần đến phần Passwords & Accounts mới trên ứng dụng Settings.
Bước 1: Mở ứng dụng Settings (Cài đặt) và tìm đến phần Passwords & Accounts (Mật khẩu & Tài khoản) > Website & App Passwords (Mật khẩu web & ứng dụng), sau đó xác thực bằng Face ID hoặc Touch ID.
Mẹo: Bạn có thể truy cập thẳng vào màn hình Website & App Passwords bằng cách hỏi Siri sử dụng câu lệnh “Show me my passwords”. Nếu muốn Siri hiển thị mật khẩu của một trang web hay ứng dụng cụ thể, bạn có thể hỏi cô ấy bằng câu lệnh “Show my [tên_trang_web] password”, ví dụ “Show my Amazon password”.
Bước 2: Ở màn hình Website & App Passwords, bạn sẽ thấy danh sách liệt kê tất cả các thông tin đăng nhập ứng dụng và trang web. Tại đây, bạn có thể tìm mật khẩu bạn vừa tạo và lưu ở trên.
Bước 3: Bạn có thể sao chép mật khẩu hoặc chia sẻ nó với thiết bị iOS hoặc macOS khác thông qua AirDrop. Để chức năng chia sẻ hoạt động, các thiết bị iOS khác cần chạy iOS 12 và máy Mac phải chạy macOS Mojave.
Tìm và đổi các mật khẩu trùng lặp trên iOS 12
Trên iOS 12, Apple đã tích hợp một trong những tính năng tốt nhất từ các công cụ quản lý mật khẩu như 1Password và LastPass vào ngay bên trong iCloud Keychain. Nhờ đó, bạn có thể kiểm tra lại toàn bộ các mật khẩu bạn đã sử dụng trên các trang web hoặc ứng dụng và xác định xem có mật khẩu nào được sử dụng lại nhiều lần hay không.
Bước 1: Truy cập vào phần Website & App Passwords (Mật khẩu web & ứng dụng).
Bước 2: Sau khi xác thực bằng Touch ID hoặc Face ID, bạn sẽ thấy danh sách chứa tất cả các thông tin đăng nhập bạn đã lưu. Trường hợp bạn đã sử dụng cùng một mật khẩu cho nhiều dịch vụ khác nhau, iOS 12 sẽ hiển thị biểu tượng hình tam giác nhỏ cùng với dấu chấm than ở chính giữa bên cạnh tên trang web.
Bước 3: Tại màn hình này, Apple sẽ cho bạn biết việc sử dụng cùng một mật khẩu xuyên suốt các dịch vụ khác nhau là không an toàn. Thêm vào đó, bạn sẽ thấy một nút bấm tên Change Password on Website (Đổi mật khẩu trang web). Bấm lên nút này và iOS sẽ đưa bạn đến trang đổi mật khẩu tương ứng.
Ca Tiếu (theo iPhone Hacks, Webopedia)
Cách dùng tính năng nén và giải nén file có sẵn trên iOS 12
Với iOS 12, bạn có thể sử dụng tính năng sẵn có trên iPhone để nén (zip) và giải nén (unzip) file mà không cần cài thêm ứng dụng bên thứ ba.
">Cách tạo và quản lý mật khẩu mạnh trên iOS 12
– Năm nay 52 tuổi, bà T.T.C(thị trấn Sao Đỏ, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đang phải gánh chịu hậu quả vìđã phá thai quá nhiều khi còn trẻ. Bà cho biết: “Phá đến lần thứ 18 thì tôikhông buồn đếm nữa, tổng cộng chắc khoảng 25 lần”.">
Khó tin người phụ nữ phá thai trên 20 lần