- Phát biểu trước Quốc hội, ông nói rằng để gỡ được điểm nghẽn thể chế thì rất cần nhân lực, mà nhân lực cũng đang bị nghẽn. Thực tiễn nào khiến ông đưa ra nhận định này?

- Như Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, bộ máy Nhà nước của chúng ta đang cồng kềnh. Cán bộ chưa phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm để phục vụ lợi ích quốc gia. Một số cơ quan còn đùn đẩy, để xảy ra tình trạng quyền anh, quyền tôi. Theo thống kê năm 2023, chỉ có 5-6% cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, còn lại đều hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhưng tôi cho rằng con số này chưa phản ánh khách quan chất lượng thực thi công vụ.

Tại những vị trí phải làm việc trực tiếp với người dân và doanh nghiệp, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan vẫn còn phổ biến, dù đã có hệ thống hỗ trợ. Sự phối hợp giữa bộ, ngành và địa phương trong giải quyết thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. Nguyên nhân không chỉ do quy định mà còn do thái độ làm việc của một số cá nhân. Bên cạnh đó, năng lực, sở trường cán bộ chưa được đánh giá thực chất, một số nơi sắp xếp chưa đúng người, chưa hiểu việc, chưa tròn vai, chưa rõ bài.

Trong những năm qua, Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nội vụ nỗ lực để cải cách, có nhiều chính sách thu hút nhân tài, sắp xếp lại bộ máy trong hệ thống nhà nước, song chưa đủ mạnh và đột phá. Thu hút được người tài rồi nhưng không có chế độ, chính sách đặc thù cũng không thể giữ chân họ.

Chính sách bảo vệ người dám nghĩ, dám làm đã được ban hành nhưng chưa đủ để cán bộ có thể yên tâm cống hiến và dám đột phá vì lợi ích chung. Người dân được phép làm những điều pháp luật không cấm, nhưng cán bộ, công chức, đảng viên không thể áp dụng như vậy. Họ không dám và không thể "vận dụng" để làm những điều luật không quy định.

Sự đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, trì trệ công việc cũng là biểu hiện của sự vênh nhau giữa thể chế về chính sách và thể chế về con người.

Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng. Ảnh: Media Quốc hội" />

Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'

- Phát biểu trước Quốc hội,óchủtịchQuảngTrịConngườilàđiểmnghẽncủathểchếeverton đấu với brighton ông nói rằng để gỡ được điểm nghẽn thể chế thì rất cần nhân lực, mà nhân lực cũng đang bị nghẽn. Thực tiễn nào khiến ông đưa ra nhận định này?

- Như Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, bộ máy Nhà nước của chúng ta đang cồng kềnh. Cán bộ chưa phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm để phục vụ lợi ích quốc gia. Một số cơ quan còn đùn đẩy, để xảy ra tình trạng quyền anh, quyền tôi. Theo thống kê năm 2023, chỉ có 5-6% cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, còn lại đều hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhưng tôi cho rằng con số này chưa phản ánh khách quan chất lượng thực thi công vụ.

Tại những vị trí phải làm việc trực tiếp với người dân và doanh nghiệp, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan vẫn còn phổ biến, dù đã có hệ thống hỗ trợ. Sự phối hợp giữa bộ, ngành và địa phương trong giải quyết thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. Nguyên nhân không chỉ do quy định mà còn do thái độ làm việc của một số cá nhân. Bên cạnh đó, năng lực, sở trường cán bộ chưa được đánh giá thực chất, một số nơi sắp xếp chưa đúng người, chưa hiểu việc, chưa tròn vai, chưa rõ bài.

Trong những năm qua, Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nội vụ nỗ lực để cải cách, có nhiều chính sách thu hút nhân tài, sắp xếp lại bộ máy trong hệ thống nhà nước, song chưa đủ mạnh và đột phá. Thu hút được người tài rồi nhưng không có chế độ, chính sách đặc thù cũng không thể giữ chân họ.

Chính sách bảo vệ người dám nghĩ, dám làm đã được ban hành nhưng chưa đủ để cán bộ có thể yên tâm cống hiến và dám đột phá vì lợi ích chung. Người dân được phép làm những điều pháp luật không cấm, nhưng cán bộ, công chức, đảng viên không thể áp dụng như vậy. Họ không dám và không thể "vận dụng" để làm những điều luật không quy định.

Sự đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, trì trệ công việc cũng là biểu hiện của sự vênh nhau giữa thể chế về chính sách và thể chế về con người.

Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng. Ảnh: Media Quốc hội

Dự án Trường Tiểu học Phù Đổng (cơ sở 1), hơn 108,7 tỷ đồng; xây mới khối lớp học Trường Tiểu học Phan Đăng Lưu, hơn 62,7 tỷ đồng; nâng cấp, mở rộng các tuyến đường có mặt cắt lòng đường từ 3,5-4m thành 5,5m trên địa bàn quận Sơn Trà (giai đoạn 2) hơn 103,6 tỷ đồng; đậy kín tuyến kênh hở dài khoảng 500m tại khu vực đường Hồng Thái - Tân Trào (quận Liên Chiểu), có tổng mức đầu tư hơn 105,5 tỷ đồng.

Phó Chủ tịch thường trực phụ trách HĐND TP. Đà Nẵng Trần Phước Sơn cho biết, các dự án được thông qua nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng khu dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển giao thông, phục vụ dân sinh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội...

Ông Trần Phước Sơn đề nghị ngay sau kỳ họp, UBND TP. Đà Nẵng chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương triển khai thực hiện đảm bảo tiến độ và hiệu quả nghị quyết đã được thông qua.

" alt="Đà Nẵng duyệt chủ trương đầu tư loạt dự án, tổng kinh phí hơn 1.200 tỷ">

Đà Nẵng duyệt chủ trương đầu tư loạt dự án, tổng kinh phí hơn 1.200 tỷ

Thời sự 2025-02-22 18:51 1700
  • (Ảnh: AP)

    Hiện tại, Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, đang chuẩn bị đưa vào sản xuất tai nghe Beats tại quốc gia Nam Á này và AirPods sẽ là sản phẩm tiếp theo tại đây. 

    Luxshare Precision Industry, công ty đang sản xuất AirPods tại Việt nam và Trung Quốc, cũng có kế hoạch hỗ trợ đưa dòng tai nghe phổ biến trở thành sản phẩm được lắp ráp tại Ấn Độ. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, Luxshare đang tập trung cho các nhà máy tại Việt Nam nhiều hơn.

    Tai nghe AirPods là một trong những sản phầm đầu tiên của Apple được sản xuất quy mô lớn ngoài Trung Quốc, khi công ty này chuyển dịch nhà máy sang Việt Nam vào năm 2019. Hàng năm, có hơn 70 triệu đơn vị sản phẩm được đưa ra thị trường, xếp thứ hai về số lượng, chỉ sau điện thoại iPhone. Ngoài ra, phần lớn dây chuyền sản xuất tai nghe Beats cũng đã chuyển sang Việt Nam từ năm ngoái.

    Apple đang phát triển Ấn Độ như một cơ sở sản xuất chiến lược để xuất khẩu sang các thị trường quan trọng như châu Âu.

    Theo dữ liệu từ Counterpoint Research, Ấn Độ đang là “người chơi” quan trọng trong lĩnh vực sản xuất thiết bị cầm tay, gồm điện thoại thông minh và điện thoại phổ thông, với thị phần toàn cầu tăng từ 9% năm 2016 lên 16% vào năm 2021, trong khi đó Trung Quốc ghi nhận mức giảm từ 74% xuống còn 67% cùng kỳ.

    Về phần mình, New Delhi cũng có kế hoạch chi 30 tỷ USD tăng cường chuỗi cung ứng từ chất bán dẫn, linh kiện cho tới màn hình và sản xuất thiết bị điện tử nhằm thu hút thêm đầu tư nước ngoài.

    Joey Yen, chuyên gia phân tích công nghệ tại IDC cho biết, Ấn Độ sẽ đóng vai trò là công xưởng sản xuất thay thế chủ chốt ngoài Trung Quốc.

    “Ấn Độ đang học hỏi từ sự thành công của Trung Quốc trong những năm qua và quốc gia này có tiềm năng tương tự để trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Họ có lực lượng lao động trẻ và dồi dào, cùng thị trường nội địa khổng lồ”, Yen nhận định.

    Thế Vinh(Theo NikkeiAsia)

    " alt="Apple đẩy nhanh chuyển dịch sản xuất tai nghe AirPods và Beats sang Ấn Độ">

    Apple đẩy nhanh chuyển dịch sản xuất tai nghe AirPods và Beats sang Ấn Độ

    Ngoại Hạng Anh 2025-02-22 18:42 1162