您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
'Anh có phải đàn ông không' tập 19, Nhật Minh bắt gặp 'tình địch' ở nhà bố vợ
NEWS2025-01-16 04:47:18【Công nghệ】7人已围观
简介Trong tập 19 Anh có phải đàn ông không lên sóng 24/3, Duy Anh (Tuấn Tú) cuống cuồng định đi về khi n tin thế giớitin thế giới、、
Trong tập 19 Anh có phải đàn ông không lên sóng 24/3,óphảiđànôngkhôngtậpNhậtMinhbắtgặptìnhđịchởnhàbốvợtin thế giới Duy Anh (Tuấn Tú) cuống cuồng định đi về khi nghe tin Mai Ngọc (Đan Lê) đến nhà để tìm vợ mình. Tuy nhiên, Tuấn Khang kịp can ngăn vì tin Ngọc sẽ khéo léo xử lý chứ không bị lép vế như Duy Anh lo lắng. Thấy Tuấn Khang có vẻ hiểu về Ngọc, Duy Anh thắc mắc: “Ông thân với cô ấy à?”.
Khi trở về nhà, Duy Anh đã thừa nhận với vợ về việc Mai Ngọc là người yêu cũ của mình. Dung (Thúy An) ghen ra mặt, cho rằng mình là người đến sau. Dung còn trách chồng dám hiên ngang đi quan hệ với người yêu cũ nhưng Duy Anh lại hồn nhiên nói: “Em bảo anh đi quan hệ với cô ấy còn gì?”.
Trong diễn biến khác, Nhật Minh (Hà Việt Dũng) trách Lệ (Việt Hoa) vì đã vô tình khiến vợ chồng Duy Anh trục trặc, hiểu lầm. Khi đang nói chuyện, Minh chủ động vào nhà để sửa ống nước cho bố vợ nhưng ngỡ ngàng khi thấy Thanh (Tô Dũng) đang miệt mài làm việc đó.
Nhật Minh phản ứng thế nào khi gặp Thanh ở nhà bố vợ? Tuấn Khang sẽ giải thích sao về mối quan hệ với Mai Ngọc? Duy Anh và vợ sẽ làm lành ra sao? Chi tiết tập 19 Anh có phải đàn ông khôngsẽ lên sóng lúc 21h40 ngày 24/3 trên VTV3.
Anh Thư
Nhan sắc con gái làm diễn viên của NSND Trần Nhượng
Cùng thời điểm, cả NSND Trần Nhượng và con gái Anh Phương đều có phim phát sóng giờ vàng trên VTV.
很赞哦!(1)
相关文章
- Cộng đồng game Việt thích thú với clip nhảy cover hit Big Bang của nữ streamer Tippy
- Giúp tài xế mắc kẹt trên đường, cảnh sát suýt bị bán tải tông trúng
- Viettel đang nghiên cứu vệ tinh viễn thám và 6G
- Bất động sản ‘hàng hiệu’ được giới thượng lưu đất Cảng săn đón
- Tháng 1/2017, Ford Việt Nam bán hơn 2.500 xe cho khách hàng
- Lý do hai xưởng của một công ty ở Bắc Giang có 700 ca Covid
- Cầu Tân Thuận 1 ở Sài Gòn chuẩn bị cấm xe ban đêm để sửa chữa
- Phát động sáng tạo logo và slogan về thông điệp tiết kiệm điện
- [LMHT] C9 có tám trận bất bại, bỏ cách FLY và TSM
- MobiFone trao giải chương trình “Tưng bừng đại lễ trúng vàng thật dễ”
热门文章
站长推荐
Bức ảnh Charlie Lee chia sẻ cho thấy Litecoin mới là tiền ảo được giao dịch nhiều nhất trên sàn GDAX. Ảnh: CNBC. Một nguyên nhân nữa là trong một thị trường đầy rủi ro, các nhà đầu tư tiền ảo đang tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình. Thống kê của CryptoCompare chỉ ra rằng 40% lượng Litecoin đã được mua bằng Bitcoin.
">Bitcoin bị 'đánh bại' về tốc độ tăng giá
Sản lượng ô tô của Thái Lan sụt giảm do ảnh hưởng của dịch bệnh. Nguồn: Bangkok Post Tờ Bangkok Post cho biết, Liên đoàn các ngành công nghiệp Thái Lan (FTI) đang lo ngại làn sóng thứ hai của đại dịch có thể bùng phát và tác động đến ngành công nghiệp ô tô, bao gồm cả các doanh nghiệp phụ tùng ô tô và điện tử.
Ông Surapong Paisitpatanapong, Phát ngôn viên của FTI cho biết, đại dịch là nhân tố chính ảnh hưởng đến ngành công nghiệp này của Thái Lan.
Theo báo cáo của FTI, tổng sản lượng xe hơi của quốc gia này trong tháng 9 giảm 11,3% xuống 150.345 chiếc so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng xuất khẩu cũng giảm 25,4% so với cùng kỳ năm ngoái xuống 67.964 chiếc, trong khi sản xuất cho thị trường nội địa giảm tới 40,1% xuống còn 82.381 chiếc so với cùng kỳ năm ngoái.
FTI duy trì triển vọng sản xuất ô tô đạt 1,3-1,4 triệu chiếc trong năm nay, khi kinh doanh tăng trưởng trở lại sau khi lệnh cấm được dở bỏ và nhiều nhà máy ô tô đã nối lại hoạt động. Trong nửa cuối năm 2020, các hãng xe hơi sẽ tiếp tục tung ra thị trường những mẫu xe hơi mới với hy vọng thúc đẩy thị trường ô tô.
Theo ông Surapong: “Các nhà sản xuất ô tô sẽ sử dụng nhiều chiến dịch tiếp thị khác nhau để kích cầu và cung cấp cho người mua nhiều loại ô tô từ xe điện, xe thể thao đa dụng đến xe bán tải.
Theo FTI, doanh số bán xe trong nước trong tháng 9 đã tăng 4,1% lên 77.433 chiếc so với cùng kỳ năm ngoái. Tính đến hết tháng 9, doanh số bán hàng tại nước này giảm 22,1% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 534.219 chiếc.
Trong khi đó, xuất khẩu ô tô nguyên chiếc của Thái Lan đạt 63.941 xe, giảm 34,45% so với cùng kỳ năm 2019 và giảm ở tất cả các thị trường. Nguyên nhân là do doanh số bán xe ô tô ở các nước đối tác sụt giảm do dịch Covid-19 bùng phát và chưa phục hồi như trước. Kim ngạch xuất khẩu đạt 36,7 tỷ Bạt, giảm 28,90% so với tháng 9/2019. Tuy nhiên, xuất khẩu ô tô trong tháng 9 năm 2020 tăng 11,39% so với tháng 8/2020,
9 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu ô tô nguyên chiếc là 521.457, giảm 36,49% và giá trị xuất khẩu là 288,2 tỉ Bạt, giảm 31,85% so với cùng kỳ năm 2019. Trước khi dịch Covid bùng phát, Thái Lan ước xuất khẩu cả năm đạt khoảng 700.000 xe.
Tính chung, tổng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2020, bao gồm cả xuất khẩu ô tô nguyên chiếc, động cơ, phụ tùng ô tô, xe máy là 455,5 tỉ Bạt, giảm 31,20% so với cùng kỳ năm 2019.
Hoàng Nam
Xe buýt điện “make in VietNam” sắp lăn bánh
Những chiếc xe buýt điện do Việt Nam sản xuất dự kiến sắp lăn bánh tại Hà Nội, TP.HCM và Phú Quốc. Các mẫu xe buýt điện này cũng vừa chạy thử thành công tại nhà máy VinFast.
">Sản lượng và xuất khẩu ô tô tại Thái Lan giảm sút
- Liên quan đến một số thông tin Sở Xây dựng TP.HCM cho phép 3 nhóm nhà xây không phép, sai phép được hợp thức hoá, ngày 8/5, Sở Xây dựng đã có ý kiến phản hồi.
Theo ông Lê Hoà Bình – Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, trên cơ sở thực hiện Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019 Ban Thường vụ Thành uỷ về tăng cường lãnh đạo, nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn, UBND TP.HCM đã chỉ đạo sở Sở Xây dựng một số nội dung.
Trong đó, Thành phố giao Sở Xây dựng, Sở TN&MT, UBND các quận huyện xây dựng tiêu chí cụ thể phân loại xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng để làm cơ sở cho UBND các quận huyện rà soát, xử lý dứt điểm các công trình vi phạm trật tự xây dựng còn tồn đọng, chưa được xử lý dứt điểm trên địa bàn.
Một số căn nhà xây sai phép tại phường Thảo Điền, quận 2, hơn 2 năm qua vẫn chưa bị xử lý dứt điểm. “Đảm bảo việc xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật của từng thời điểm nhất định; đồng thời phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân. Tổ chức hội nghị chuyên đề để đảm bảo thống nhất áp dụng thực hiện trên toàn Thành phố”, UBND TP.HCM chỉ đạo.
Trên cơ sở đó, Giám đốc Sở Xây dựng cho biết, đơn vị đã có công văn hướng dẫn UBND 24 quận, huyện rà soát hồ sơ xử lý vi phạm hành chính, thống kê, phân loại xử lý đối với các công trình vi phạm trật tự xây dựng theo 3 nhóm hành vi vi phạm hành chính và tiêu chí.
Đến nay, UBND 24 quận, huyện đã rà soát, gửi về Sở Xây dựng. Trên cơ sở đó, đơn vị này đang tổng hợp, trình UBND TP.HCM để chỉ đạo thực hiện.
Về một số thông tin cho rằng Sở Xây dựng cho phép “hợp thức hoá” 3 nhóm nhà xây dựng không phép, sai phép, Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết sở chưa cung cấp thông tin này. Việc một số cơ quan báo chí đăng tải nội dung trên là chưa phù hợp với chủ trương của UBND Thành phố trong việc phân loại để xử lý dứt điểm vi phạm xây dựng còn tồn đọng thời gian qua.
Xây dựng sai phép, không phép tràn lan ở vùng ven Sài Gòn
- Thời gian gần đây, các quận - huyện vùng ven TP.HCM đang trở thành “điểm nóng” về vi phạm trật tự xây dựng khi nhiều công trình xây dựng sai phép và không phép mọc lên, có trường hợp 1 cá nhân xây sai phép đến 7 công trình.
">“Hợp thức hoá” nhà xây không phép, sai phép: Sở Xây dựng TP.HCM nói gì?
Các bị cáo tại phiên tòa Khoảng 15h chiều 28/5, khi sự kiện bắt đầu, nhóm Diệp tập trung để trộm cắp. Tại đây, Quí và Kiên ra một quán cà phê gần đó ngồi chờ Diệp, Duyên, Thảo trộm cắp xong để chở về. Cả ba cô gái mặc áo đồng phục sự kiện rồi chen lấn vào đám đông tham gia.
Duyên chen lấn nhằm đánh lạc hướng và che khuất tầm nhìn của bị hại tạo điều kiện cho Diệp móc túi, dùng dao lam cắt dây đeo túi đựng điện thoại hoặc mở kéo khóa túi xách đựng tài sản. Tài sản trộm được, Duyên và Thảo cất vào túi xách đã chuẩn bị.
Bằng thủ đoạn trên, trong thời gian khoảng 3 tiếng, cả ba cô gái trộm được 21 điện thoại di động.
Đến chiều 29/5, cả nhóm ra ga Đà Nẵng để vào TP.HCM tiêu thụ tài sản thì bị công an bắt giữ.
Tại tòa, các bị cáo khai do gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bản thân không có nghề nghiệp, thiếu tiền nên đi trộm tài sản.
HĐXX đã tuyên phạt Diệp và Duyên cùng mức án 6 năm tù, các bị cáo Thảo, Kiên và Quí cùng mức án 4 năm tù về tội danh trên.
">Hai chị em cùng ngồi tù vì rủ nhau ra Đà Nẵng trộm cắp
- Nhiều cơ quan truyền thông lớn thế giới vừa đồng loạt yêu cầu Facebook và Google phải trả tiền cho tin tức giá trị mà hai kênh thông tin này tổng hợp lại.
9 cơ quan báo chí châu Âu, trong đó có AFP đã kêu gọi Facebook và Google trả tiền bản quyền sử dụng nội dung tin tức mang lại nhiều lợi nhuận cho các hãng này.
Kêu gọi trên được đưa ra trong bối cảnh EU đang thảo luận nghị quyết yêu cầu Facebook, Google, Twitter và các hãng lớn phải trả tiền bản quyền cho hàng triệu tin tức được các hãng này sử dụng và tạo liên kết.
Các bản tin, thông tin bổ sung là một trong những lý do thu hút mọi người đăng nhập vào Facebook, theo nhận định của các cơ quan truyền thông trên. Chỉ riêng lĩnh vực này đã mang lại doanh thu 10 tỉ USD trong năm ngoái, chủ yếu từ quảng cáo.Doanh thu quảng cáo của các hãng trên đã tăng 60 – 70% trong năm nay, trong khi doanh thu quảng cáo của các hãng truyền thông giảm mạnh.
Không bữa ăn nào là miễn phí mãi mãi và Facebook và Google đang được yêu cầu tuân thủ luật chơi nhằm tạo nên sự cạnh tranh công bằng.
Tuy nhiên, một số thành viên Quốc hội châu Âu lo ngại rằng nếu nghị quyết trên được thông qua, nó sẽ chấm dứt thời đại đọc tin miễn phí của người dùng Internet.
Sự kiện nào được quan tâm nhất trên Facebook năm 2017?
Theo thông lệ hàng năm, Facebook vừa công bố báo cáo tổng kết năm 2017, trong đó thống kê các chủ đề được quan tâm nhất trên mạng xã hội này suốt 12 tháng qua.
">Truyền thông thế giới đồng loạt yêu cầu Facebook và Google trả tiền
MobiFone đang gặp khó khăn rất lớn khi triển khai thiết lập mạng viễn thông ở các tỉnh, thành phố, nhất là ở Hà Nội và TP.HCM. Ông Lê Nam Trà, Chủ tịch MobiFone đã nêu vấn đề này tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Bộ TT&TT hôm 17/7/2015.
Theo ông Trà, việc xin cấp giấy phép xây dựng các trạm BTS (trạm thu phát sóng di động - PV) là vướng mắc lớn nhất, trong khi đó nếu không có địa điểm xây dựng mới các trạm BTS thì rất khó có thể cải thiện chất lượng dịch vụ 3G. Nếu tình trạng này không cải thiện thì khi triển khai mạng 4G sẽ càng khó khăn hơn.
Việc chính quyền địa phương và người dân cản trở, gây khó dễ cho các nhà mạng khi xây dựng các trạm BTS đã diễn ra từ nhiều năm nay, trên thực tế nhà mạng đã rất vất vả để có thể lắp đặt các trạm BTS ở các thành phố lớn. Hiện tượng này chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng chất lượng sóng di động yếu tại nhiều khu vực, khiến người dân đã phải tùy tiện lắp đặt các trạm kích sóng trái phép để sử dụng.
Thời gian gần đây, truyền thông đã liên tục phản ánh về tình trạng sử dụng tần số trái phép gây nhiễu mạng 3G của nhiều hộ dân ở Hà Nội và một số tỉnh, thành. Theo ông Hoàng Sơn, Phó Tổng giám đốc Viettel, trong thời gian qua, vấn đề can nhiễu đặc biệt rộ lên và ảnh hưởng trên quy mô rộng sau khi mạng Viettel thử nghiệm cung cấp dịch vụ 3G trên băng tần 900 MHz của 2G (đặc biệt từ đầu năm 2015). Nguyên nhân là do người dân đã sử dụng thiết bị kích sóng tràn lan, gây nhiễu cho mạng di động. Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ TT&TT đã tích cực hỗ trợ Viettel và các nhà mạng trong vấn đề xử lý can nhiều, tuy nhiên việc xử lý vẫn còn chậm và gặp nhiều khó khăn.
">MobiFone kêu gặp khó khăn khi xin giấy phép xây dựng trạm BTS
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tăng hoa cho các doanh nghiệp chủ chốt về phát triển hạ tầng số (Ảnh: Lê Anh Dũng). Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ ba – năm 2021 được tổ chức ngày 11/12, Bộ TT&TT đã công bố lần thứ nhất 35 nền tảng số quốc gia và đại diện cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã nhận trách nhiệm phát triển các nền tảng chuyển đổi số quốc gia.
Cụ thể, trong đợt đầu tiên Bộ TT&TT công bố các nền tảng số quốc gia, 35 nền tảng được chia thành 6 nhóm gồm: Nhóm nền tảng hạ tầng số; Nhóm nền tảng công nghệ số cốt lõi; Nhóm nền tảng chính phủ số;
Trong nhóm nền tảng hạ tầng số, có 4 nền tảng là nền tảng điện toán đám mây doanh nghiệp (EGC), nền tảng điện toán đám mây Chính phủ (CGC), nền tảng địa chỉ số và nền tảng bản đồ số. Nhóm nền tảng công nghệ số cốt lõi gồm 5 nền tảng trí tuệ nhân tạo, thiết bị IoT, giám sát điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC, trợ lý ảo và trung tâm giám sát, điều hành thông minh - IOC.
Bốn nền tảng thuộc nhóm nền tảng chính phủ số gồm: nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu; nền tảng định danh người dân; và nền tảng khảo sát, thu thập ý kiến người dân.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tặng hoa cho các doanh nghiệp chủ trì phát triển nền tảng số lĩnh vực Giáo dục - Y tế, Văn hóa – Thể thao (Ảnh: Lê Anh Dũng) Nhóm nền tảng y tế - giáo dục - văn hóa – xã hội có tổng cộng 14 nền tảng: Họp trực tuyến thế hệ mới phục vụ Chính phủ, họp trực tuyến thế hệ mới phục vụ cộng đồng, dạy học trực tuyến, học trực tuyến mở - MOOC, đại học số, hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa, quản lý tiêm chủng, hồ sơ sức khỏe điện tử, quản lý trạm y tế, phát thanh số, truyền hình số, bảo tàng số, quản trị và kinh doanh du lịch, mạng xã hội thế hệ mới.
Nhóm nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh bao gồm 3 nền tảng hóa đơn điện tử, quản trị tổng thể, kế toán dịch vụ. Với nhóm nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương, 5 nền tảng thuộc nhóm gồm có nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản, nền tảng sàn thương mại điện tử, nền tảng tối ưu hóa chuỗi cung ứng, nền tảng quản trị và kinh doanh vận tải.
Với từng nền tảng số quốc gia được công bố, nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển và làm chủ các công nghệ lõi để phát triển nền tảng cũng được giao cụ thể cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam giữ vai trò chủ chốt trong thực hiện nhiệm vụ.
Tại sự kiện công bố các nền tảng số quốc gia, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, trong 35 nền tảng số quốc gia vừa được giao cho các doanh nghiệp công nghệ chủ trì phát triển, có những nền tảng số đã cung cấp dịch vụ, nhưng chưa chiếm được thị phần đáng kể; có những nền tảng số đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển, chuẩn bị triển khai. Nhưng thời hạn chung, một mốc thời gian chung để công bố, ra mắt, phổ biến sử dụng các nền tảng số quốc gia là 30/6/2022.
“Ngay trong tháng 12/2021, Bộ TT&TT sẽ ban hành Chương trình hành động thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia, có mục tiêu, chỉ số đánh giá đo lường theo từng tháng, có kế hoạch ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ thúc đẩy cụ thể cùng các bộ, ngành, địa phương. Bộ TT&TT sẽ tiếp tục định kỳ cập nhật, bổ sung, điều chỉnh danh sách nền tảng số quốc gia và tiếp tục công bố trong thời gian tới”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết.
Vân Anh
Bộ TT&TT đã trình Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số
Trong phát biểu tại Vietnam DX Summit 2021, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đã trình Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, dự kiến sẽ được phê duyệt trong tháng 12/2021.
">Bộ TT&TT lần đầu công bố danh sách các nền tảng số quốc gia
- UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) nêu lên những vướng mắc, khó khăn trong việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 trên địa bàn Thành phố, đồng thời xin gia hạn thời gian hoàn tất công tác này.
Trước đó, ngày 13/2 và ngày 20/4 Bộ TN&MT đã có công văn đôn đốc UBND TP.HCM thực hiện công tác kiểm kê đất đai năm 2019.
Trên cơ sở Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 17/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định của Bộ TN&MT ngày 14/7/2019, UBND TP.HCM đã chỉ đạo và Sở TN&MT thành phố có công văn gửi 24 quận huyện triển khai, tổ chức hội nghị hướng dẫn UBND cấp huyện, cấp xã thực hiện các nội dung công việc chuẩn bị kiểm kê đất đai.
Cuối tháng 2/2020, UBND TP.HCM thành lập ban chỉ đạo và tổ giúp việc ban chỉ đạo kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2019 trên địa bàn. Hiện Sở TN&MT Thành phố đang phối hợp cùng các sở ngành, UBND các quận - huyện hoàn chỉnh phương án và dự toán kinh phí để thực hiện.
Dịch Covid-19 là một trong những nguyên nhân khiến công tác kiểm kê đất đai tại TP.HCM kéo dài thời gian. Về định mức kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Bộ TN&MT đã ban hành thông tư số 13/2019/TT-BTNMT ngày 7/8/2019. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Sở TN&MT cho biết vẫn còn lúng túng do chưa có đơn giá mới, phải lấy đơn giá cũ để lập dự toán nên thời gian hoàn thiện dự toán chậm hơn so với yêu cầu.
Ngoài ra, việc chậm tiến độ còn do các dịch vụ quản lý đất đai và đo đạc bản đồ phải thực hiện theo hình thức đấu thầu hoặc giao nhiệm vụ đặt hàng cho các đơn vị trực thuộc Sở TN&MT.
Theo UBND TP.HCM, công tác kiểm kê đất đai có khối lượng công việc lớn, các đơn vị sự nghiệp thuộc sở còn thiếu nhân lực và phương tiện, cộng với dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và thực hiện cách ly xã hội theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Do đó, các công tác đối soát thực địa, điều tra trực tiếp gặp nhiều khó khăn, dẫn đến thời gian hoàn thành ở các cấp kéo dài so với quy định.
“Từ những khó khăn vướng mắc trên, UBND Thành phố kiến nghị Bộ TN&MT chấp thuận cho Thành phố kéo dài hoàn thành công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 đến ngày 30/6/2020”, UBND Thành phố kiến nghị.
Tranh cãi về tiền sử dụng đất dự án nhà ở: Người đòi nộp sớm, kẻ muốn… từ từ
- Ngoài chi phí quản lý vốn và giải phóng mặt bằng, tiền sử dụng đất chiếm chi phí lớn khi triển khai một dự án nhà ở thương mại. Trong khi một số chủ đầu tư muốn nộp sớm thì cũng có doanh nghiệp muốn... từ từ.
">TP.HCM xin gia hạn thời gian kiểm kê đất đai vì dịch Covid