您现在的位置是:NEWS > Thể thao
VFF không mất số tiền lớn đền bù cho HLV Troussier
NEWS2025-04-29 17:48:59【Thể thao】5人已围观
简介 Minh Long - 27/03/2024 09:58 Việt Nam cúp c2cúp c2、、
很赞哦!(84476)
相关文章
- Nhà một tầng thân thiện với môi trường của vợ chồng trẻ ở Phú Quốc
- Nhận định, soi kèo U20 Mỹ vs U20 Pháp, 22h ngày 22/3
- Nhận định, soi kèo Persebaya vs PSM, 15h ngày 24/2
- Nhận định, soi kèo Ventforet Kofu vs Montedio Yamagata, 11h05 ngày 18/2
- Truyện Người Yêu Cũ Của Đại Boss
- Nhận định, soi kèo PSM vs Dewa, 15h ngày 1/3
- Nhận định, soi kèo U19 Đan Mạch vs U19 Tây Ban Nha, 23h ngày 22/3
- Nhận định, soi kèo Hull vs West Brom, 3h ngày 4/3
- Siêu xe Lamborghini Diablo đời 1997 của Donald Trump lập kỉ lục về giá bán
- Nhận định, soi kèo Arabi vs Shamal, 20h45 ngày 15/2
热门文章
站长推荐
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, lĩnh vực viễn thông bước vào cuộc đổi mới lần 2, từ hạ tầng viễn thông chuyển đổi thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số. Ảnh: VT Các nhà mạng phải đi đầu về hạ tầng dữ liệu
Ngày 10/4, Viettel khai trương Trung tâm dữ liệu (DC) thứ 14 tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Đây là DC đầu tiên ở Việt Nam được thiết kế công suất cao. Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc có công suất rack cao gấp 3 lần mức trung bình, nhằm đáp ứng xu thế phát triển của AI với yêu cầu về các con chip hiệu năng cao để gia tăng khả năng tính toán. Với 60.000 máy chủ, 2.400 rack, 21.000m2 mặt sàn và tổng công suất điện 30MW, Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc trở thành một trong số các trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, lĩnh vực viễn thông bước vào cuộc đổi mới lần 2, từ hạ tầng viễn thông chuyển đổi thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số. Cuộc đổi mới lần 2 này mở ra không gian phát triển mới, rộng hơn nhiều lần cho các nhà mạng trong khi không gian cũ đã hết dữ liệu và suy giảm.
“Luật Viễn thông năm 2023 đã chính thức để cập đến khái niệm hạ tầng số. Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên đưa khái niệm hạ tầng số vào luật. Hạ tầng số Việt Nam bao gồm hạ tầng viễn thông, hạ tầng IoT, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng tính toán và nhất là tính toán cho AI - hạ tầng cung cấp công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Hạ tầng số Việt Nam thì phải dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hóa và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số. Hạ tầng dữ liệu là một bộ phận quan trọng bậc nhất của hạ tầng số. Các nhà mạng viễn thông đã đi đầu về hạ tầng viễn thông, thì nay phải đi đầu về hạ tầng dữ liệu”, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, đầu tư các trung tâm dữ liệu là một loại đầu tư mới của các nhà mạng viễn thông. Đầu tư trung tâm dữ liệu phải đi cùng với dịch vụ điện toán đám mây. Nếu không thì chỉ đơn thuần là cho thuê vị trí. Các nhà mạng Việt Nam phải chú ý phát triển dịch vụ cloud và cho thuê cloud. Cứ mỗi 3 năm là dữ liệu thế giới lại tăng cấp đôi. Việt Nam thì tăng nhanh hơn. Việt Nam đang có 32 trung tâm dữ liệu thương mại vừa và nhỏ, với tổng số hơn 20.000 rack, tổng công suất thiết kế là 145 MW. Viettel là nhà mạng lớn nhất về trung tâm dữ liệu Việt Nam, với tổng công suất là 87 MW.
Việc ra mắt Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc hôm nay là minh chứng cho cam kết của Viettel trong việc xây dựng hạ tầng số Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế.
Nhân sự kiện này, Bộ TT&TT kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường sử dụng dịch vụ trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây của Việt Nam, nhất là khi hạ tầng, dịch vụ của Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn khắt khe nhất của thế giới và giá cả cạnh tranh. Tới đây, Bộ TT&TT sẽ trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định dữ liệu của cơ quan nhà nước phải lưu trữ tại Việt Nam.
Viettel là nhà mạng lớn nhất về trung tâm dữ liệu Việt Nam, với tổng công suất 87 MW. Ảnh: VT Mỗi người dân có nơi tính toán, lưu trữ trên đám mây an toàn
Phát biểu tại sự kiện, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch Viettel cho biết, Viettel sẽ đầu tư cho các DC. Theo lộ trình, tới năm 2025, Viettel sẽ đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng để mở rộng quy mô lên 17.000 rack. Tới năm 2030, Viettel sẽ nâng mức đầu tư lên 40.000 tỷ đồng với quy mô 34.000 rack.
Trong quá trình 35 năm hình thành và phát triển, Viettel đã nhiều lần tham gia vào quá trình tạo ra các cuộc bùng nổ và phổ cập các dịch vụ viễn thông và công nghệ. Viettel đã từng có khát vọng mỗi người dân Việt Nam có một chiếc điện thoại di động khi mật độ điện thoại di động ở Việt Nam mới có 4%. Và vì thế Viettel cùng các doanh nghiệp viễn thông phổ cập dịch vụ di động, biến di động từ dịch vụ xa xỉ trở thành dịch vụ thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người dân.
Viettel đã từng có khát vọng mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang băng thông rộng, mỗi người có một chiếc điện thoại smartphone. Và vì thế mà Viettel cùng các doanh nghiệp trong ngành nỗ lực đưa Internet cáp quang đến cửa của từng hộ gia đình. Đến nay, khoảng 90% hộ gia đình đã có đường cáp quang. Tháng 9/2024, theo kế hoạch của Bộ TT&TT, 100% người dùng điện thoại di động ở Việt Nam sẽ có smartphone.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch Viettel cho biết, Viettel sẽ đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng để mở rộng DC quy mô lên 17.000 rack. Ảnh: VT. Viettel cũng đã từng có khát vọng làm công nghệ và công nghiệp để sản xuất ra các sản phẩm điện tử, viễn thông Make in Viet Nam, Make by Viet Nam. Và vì thế mà tập đoàn đã tham gia và sản xuất thành công thiết bị mạng lưới viễn thông như tổng đài, truyền dẫn, trạm phát sóng 4G/5G, các con chip 5G, đưa vào mạng lưới của Viettel, phục vụ người Việt Nam và bắt đầu vươn ra thế giới. Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia trên thế giới sản xuất được những thiết bị này. Và còn nhiều sản phẩm khác nữa.
Đã góp phần làm nên cuộc cách mạng về di động, Internet băng rộng, giờ đây, Viettel sẽ góp phần bùng nổ về điện toán đám mây, phổ cập hóa hạ tầng dữ liệu để góp phần vào phát triển kinh tế số của đất nước.
“Viettel đã sẵn sàng mọi điều kiện để cùng các doanh nghiệp Việt Nam làm bùng nổ điện toán đám mây, hiện thực hóa khát vọng mỗi người dân, mỗi hộ gia đình, mỗi tổ chức, doanh nghiệp sẽ có nơi tính toán, lưu trữ trên đám mây một cách an toàn, linh hoạt và hiệu quả”, ông Tào Đức Thắng nói.
Tại sự kiện, ông Hoàng Văn Ngọc, Giám đốc Viettel IDC, cho biết Việt Nam được đánh giá là thị trường dữ liệu mới nổi trên thị trường toàn cầu. Nhiều quốc gia đã có chiến lược xây dựng trung tâm dữ liệu với tầm nhìn dài hạn để thúc đẩy kinh tế quốc gia.
">Viettel ra mắt trung tâm dữ liệu, hiện thực hóa sứ mệnh hạ tầng số
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Fulham, 2h45 ngày 9/2
Alex Young dự đoán MU vs West Ham, 2h45 ngày 2/3
Nhận định, soi kèo Bristol vs Man City, 3h ngày 1/3
Đứng đầu danh sách: Toyota Hilux đạt doanh số 176.062 xe, chiếm 6,2% thị phần. Mẫu xe sản xuất tại Thái Lan tiếp tục thống lĩnh bảng xếp hạng. (Ảnh: Toyota).
Xếp hạng 2: Isuzu D-Max đạt doanh số 163.137 xe, chiếm 5,6% thị phần. Isuzu D-Max rất được ưa chuộng ở Thái Lan, nhưng lại có doanh số “chật vật” ở Việt Nam. (Ảnh: Isuzu)
Xếp hạng 3: Honda City, tăng 3 bậc so với năm ngoái, đạt doanh số 88.590 xe, chiếm 3% thị phần. Honda City không có mặt trong top 10 xe bán chạy nhất Việt Nam 2021 và đang đứng thứ 3 về doanh số trong phân khúc xe sedan hạng B tại thị trường trong nước. (Ảnh: Honda Việt Nam).
Xếp hạng 4: Mitsubishi Xpander, tăng 3 bậc, đạt doanh số 85.296 xe, chiếm 2,9% thị phần. Đây là mẫu xe MPV đa dụng đang bán chạy nhất Việt Nam. (Ảnh: Mitsubishi).
Xếp hạng 5: Toyota Vios, giảm 2 bậc, đạt doanh số 85.047 xe, chiếm 2,9% thị phần. Tại Việt Nam, Toyota Vios đã bị soán ngôi xe bán chạy nhất năm trong năm 2021 với doanh số xếp sau lần lượt 2 mẫu xe là VinFast Fadil và Hyundai Accent. (Ảnh: Toyota Việt Nam).
Xếp hạng 6: Perodua Myvi, giảm 2 bậc, đạt doanh số 82.351 xe, chiếm 2,8% thị phần. Mẫu xe đến từ thương hiệu nội địa Malaysia nên không có nhiều người tiêu dùng Việt biết đến. (Ảnh: Carsome).
Xếp hạng 7: Toyota Rush, tăng những 6 bậc so với năm ngoái, đạt doanh số 68.687 xe, chiếm 2,4% thị phần. Tại Việt Nam, Toyota Rush bán chạy thứ ba trong phân khúc xe MPV đa dụng sau Mitsubishi Xpander và Suzuki XL7. (Ảnh: Toyota Việt Nam).
Xếp hạng 8: Ford Ranger, đạt doanh số 67.575 xe, chiếm 2,3% thị phần. Ford Ranger vẫn luôn được ví là “ông vua bán tải” tại Việt Nam bởi doanh số của mẫu xe luôn gấp nhiều lần các đối thủ. (Ảnh: Ford Việt Nam).
Xếp hạng 9: Perodua Axia, giảm 4 bậc, đạt doanh số 67.267 xe, chiếm 2,3% thị phần. (Ảnh: Wapcar).
Xếp hạng 10: Toyota Fortuner đạt doanh số 64.093 xe, chiếm 2,2% thị phần. Mẫu SUV cũng đứng ở vị trí này trong bảng xếp hạng những chiếc xe bán chạy nhất Đông Nam Á 2020. (Ảnh: Toyota Việt Nam).
Theo Lao động
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu ô tô nhiều nhất vào Việt Nam năm 2021
Năm 2021 vừa qua, dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng lớn đến thị trường ô tô trong nước nhưng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc vào Việt Nam vẫn cao kỷ lục, gấp hơn 1,5 lần so với năm 2020.
">Bảng xếp hạng những chiếc xe bán chạy nhất Đông Nam Á 2021
Nhận định, soi kèo Olympiacos vs Panetolikos, 2h ngày 14/2
Nhận định, soi kèo Cancun vs Cimarrones Sonora, 8h05 ngày 25/3
Soi Thụy Sĩ hôm nay 19/2: St. Gallen vs Luzern