{keywords}Ảnh: China Mike

Bà Huang Kan, giám đốc bộ phận quốc tế của Trường Trung học số 1 Nam Kinh gọi quy định mới này là “ngân hàng điểm” – nơi mà học sinh có thể vay mượn một số điểm nhất định để vượt qua kỳ thi và sau đó sẽ trả lại số điểm này trong kỳ thi sau.

Bà Huang chia sẻ với tờ Tin tức Bắc Kinh rằng, bà nảy ra ý tưởng này khi nhìn vào các chính sách thực tế của ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền, sau đó cho phép họ trả lại.

“Trong các kỳ thi, điểm số là mọi thứ, và học sinh cảm thấy vô cùng áp lực” – bà Huang nói. Bà là người có hiểu biết sâu về hệ thống thi cử hiện tại nhờ thâm niên giảng dạy 36 năm.

Bà nói, các kỳ thi nên chú ý nhiều hơn tới việc đánh giá quá trình học tập của học sinh, và không nên trở thành một công cụ để giáo viên gây ra các vấn đề cho học sinh.

“Học sinh có thể học tốt nhưng lại không làm tốt trong kỳ thi. Hệ thống thi cử hiện tại không công bằng với những học sinh như vậy” – bà nói.

“Ngân hàng điểm số” hiện đang được áp dụng ở bộ phận quốc tế của trường, nhằm mục tiêu tới những học sinh đạt gần điểm đỗ ở 6 môn học: tiếng Trung, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý.

Sau khi trao đổi với các giáo viên, học sinh có thể “vay” điểm để đỗ kỳ thi, nhưng sẽ phải trả lại điểm trong một bài thi khác. Khi học sinh đã trả nợ, giáo viên sẽ không tính điểm trượt của họ trước đó.

Cũng giống như ngân hàng, các giáo viên cũng sẽ đánh giá khả năng trả nợ của học sinh để tránh “các khoản nợ xấu”. Giáo viên được phép không cho vay điểm nếu ghi nhận học sinh đó không đủ khả năng trả nợ.

Lúc này, học sinh bị từ chối có thể nhờ một học sinh khác làm người bảo lãnh, và nếu em này không thể trả nợ thì giáo viên có thể trừ điểm của học sinh bảo lãnh hoặc của học sinh bị trượt. Và những học sinh này sẽ nằm trong danh sách đen.

Những học sinh từng bị kỷ luật như đi học muộn 5 lần trong một kỳ, trốn trực nhật 3 lần… sẽ không được xin vay điểm.

Bà Huang cũng cho biết, có 13/49 học sinh năm nhất của lớp học nâng cao đã xin vay điểm thành công.

Em Gui Xingyao cho biết, em đã trượt một bài thi giữa kỳ môn Vật lý và em đã vay điểm thành công để đạt 60 điểm, vì thế em phải đạt được ít nhất 67 điểm trong bài thi cuối kỳ.

Một số học sinh ủng hộ quy định “ngân hàng điểm” vì lý do, sau khi thi trượt các em sẽ không có động lực để cố gắng, nhưng nếu được phép vay điểm, các em sẽ học tập chăm chỉ hơn để gỡ điểm lần sau.

Ông Xiong Bingqi – phó giám đốc Viện Nghiên cứu giáo dục thế kỷ 21, một cơ quan chiến lược giáo dục, cho rằng nỗ lực mới này sẽ giúp phá bỏ tâm lý chỉ quan tâm đến điểm số, nhưng sẽ khuyến khích học sinh học tập chăm chỉ hơn.

Tuy vậy, ông cũng chỉ ra rằng quy định này có thể làm giảm đi mức độ quan trọng của một bài thi, và học sinh sẽ có ý thức quan tâm tới cả quá trình học và đặt hi vọng vào bài thi tiếp theo.

" />

Học sinh được vay điểm để thi đỗ

Học sinh ở một trường cấp 2 ở Nam Kinh,ọcsinhđượcvayđiểmđểthiđỗmu vs arsenal tỉnh Giang Tô, Trung Quốc sẽ không còn phải sợ thi trượt bất cứ một kỳ thi nào nữa sau khi một quy định mới đã được áp dụng vào tháng 11 năm ngoái, trong đó cho phép các em “vay điểm” để đỗ.

{ keywords}
Ảnh: China Mike

Bà Huang Kan, giám đốc bộ phận quốc tế của Trường Trung học số 1 Nam Kinh gọi quy định mới này là “ngân hàng điểm” – nơi mà học sinh có thể vay mượn một số điểm nhất định để vượt qua kỳ thi và sau đó sẽ trả lại số điểm này trong kỳ thi sau.

Bà Huang chia sẻ với tờ Tin tức Bắc Kinh rằng, bà nảy ra ý tưởng này khi nhìn vào các chính sách thực tế của ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền, sau đó cho phép họ trả lại.

“Trong các kỳ thi, điểm số là mọi thứ, và học sinh cảm thấy vô cùng áp lực” – bà Huang nói. Bà là người có hiểu biết sâu về hệ thống thi cử hiện tại nhờ thâm niên giảng dạy 36 năm.

Bà nói, các kỳ thi nên chú ý nhiều hơn tới việc đánh giá quá trình học tập của học sinh, và không nên trở thành một công cụ để giáo viên gây ra các vấn đề cho học sinh.

“Học sinh có thể học tốt nhưng lại không làm tốt trong kỳ thi. Hệ thống thi cử hiện tại không công bằng với những học sinh như vậy” – bà nói.

“Ngân hàng điểm số” hiện đang được áp dụng ở bộ phận quốc tế của trường, nhằm mục tiêu tới những học sinh đạt gần điểm đỗ ở 6 môn học: tiếng Trung, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý.

Sau khi trao đổi với các giáo viên, học sinh có thể “vay” điểm để đỗ kỳ thi, nhưng sẽ phải trả lại điểm trong một bài thi khác. Khi học sinh đã trả nợ, giáo viên sẽ không tính điểm trượt của họ trước đó.

Cũng giống như ngân hàng, các giáo viên cũng sẽ đánh giá khả năng trả nợ của học sinh để tránh “các khoản nợ xấu”. Giáo viên được phép không cho vay điểm nếu ghi nhận học sinh đó không đủ khả năng trả nợ.

Lúc này, học sinh bị từ chối có thể nhờ một học sinh khác làm người bảo lãnh, và nếu em này không thể trả nợ thì giáo viên có thể trừ điểm của học sinh bảo lãnh hoặc của học sinh bị trượt. Và những học sinh này sẽ nằm trong danh sách đen.

Những học sinh từng bị kỷ luật như đi học muộn 5 lần trong một kỳ, trốn trực nhật 3 lần… sẽ không được xin vay điểm.

Bà Huang cũng cho biết, có 13/49 học sinh năm nhất của lớp học nâng cao đã xin vay điểm thành công.

Em Gui Xingyao cho biết, em đã trượt một bài thi giữa kỳ môn Vật lý và em đã vay điểm thành công để đạt 60 điểm, vì thế em phải đạt được ít nhất 67 điểm trong bài thi cuối kỳ.

Một số học sinh ủng hộ quy định “ngân hàng điểm” vì lý do, sau khi thi trượt các em sẽ không có động lực để cố gắng, nhưng nếu được phép vay điểm, các em sẽ học tập chăm chỉ hơn để gỡ điểm lần sau.

Ông Xiong Bingqi – phó giám đốc Viện Nghiên cứu giáo dục thế kỷ 21, một cơ quan chiến lược giáo dục, cho rằng nỗ lực mới này sẽ giúp phá bỏ tâm lý chỉ quan tâm đến điểm số, nhưng sẽ khuyến khích học sinh học tập chăm chỉ hơn.

Tuy vậy, ông cũng chỉ ra rằng quy định này có thể làm giảm đi mức độ quan trọng của một bài thi, và học sinh sẽ có ý thức quan tâm tới cả quá trình học và đặt hi vọng vào bài thi tiếp theo.

  • Nguyễn Thảo(Theo China Daily)